Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

12 câu hỏi về ô nhiễm không khí bên ngoài và trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các câu hỏi thường gặp về Ô nhiễm khơng khí bên ngồi và trong nhà đối với Sức khỏe</b>
<b>PHẦN I - NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI </b>
<b>SỨC KHỎE</b>


<b>Q.1. Ơ nhiễm khơng khí bên ngồi và ơ nhiễm khơng khí bên ngồi đơ thị là gì?</b>


Ơ nhiễm khơng khí bên ngồi là một thuật ngữ rộng hơn được sử dụng để mơ tả ơ nhiễm khơng
khí trong mơi trường ngồi trời. Chất lượng khơng khí bên ngồi thấp xảy ra khi các chất ô
nhiễm đạt đến nồng độ đủ cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và/hoặc mơi trường.
Ơ nhiễm khơng khí bên ngồi đơ thị là một thuật ngữ cụ thể hơn đề cập đến ô nhiễm khơng khí
bên ngồi mà dân cư sinh sống trong các khu vực đô thị, đặc biệt là trong và xung quanh các
thành phố phải chịu đựng.


<b>Q.2 Những hậu quả đối với sức khỏe của ô nhiễm khơng khí bên ngồi là gì?</b>


Phơi nhiễm với mức độ ơ nhiễm khơng khí cao có thể gây ra nhiều hậu quả bất lợi về sức khỏe
khác nhau. Ô nhiễm khơng khí làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tim, đột quỵ
và ung thư phổi. Cả phơi nhiễm ngắn hạn và dài hạn với các chất ơ nhiễm khơng khí đều gây tác
động về sức khỏe. Những người đang mang bệnh sẽ bị tác động nghiêm trọng hơn. Trẻ em,
người già và người nghèo dễ bị tổn thương hơn. Chất ơ nhiễm có hại nhất cho sức khỏe – liên
quan chặt chẽ với tử vong quá sớm - là hạt mịn PM2.5 thâm nhập sâu vào đường phổi.
Mặc dù chất lượng khơng khí ở các nước có thu nhập cao nói chung đã được cải thiện trong
những thập kỷ qua, những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của ô nhiễm khơng khí dạng hạt, kể cả ở
mức tương đối thấp, vẫn là mối quan ngại về sức khỏe công cộng trên toàn cầu.


<b>Q.3 Chất dạng hạt - PM2.5 và PM10 là gì?</b>


Chất dạng hạt hay viết tắt là PM là thuật ngữ chỉ các hạt được tìm thấy trong khơng khí, bao gồm
bụi, đất, bồ hóng, khói và các giọt chất lỏng. Nồng độ lớn của các hạt vật chất thường được phát
ra từ các nguồn như xe chạy dầu, đốt rác và hoa màu , và các nhà máy nhiệt điện chạy than.
Các hạt có đường kính nhỏ hơn 10 micromet (PM10) ảnh hưởng tới sức khỏe vì chúng có thể


được hít vào và tích tụ trong hệ hơ hấp.


Các hạt có đường kính nhỏ hơn 2,5 micromet (PM2.5) được gọi là các hạt "mịn" và gây ra những
rủi ro về sức khỏe nghiêm trọng nhất, so với các hạt lớn hơn. Do kích thước nhỏ (khoảng 1/30
đường kính trung bình của một sợi tóc người), các hạt mịn có thể bám sâu vào phổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Q.4 Gánh nặng bệnh tật từ ơ nhiễm khơng khí bên ngồi lớn như thế nào?</b>


Trên thế giới có 4,2 triệu ca tử vong sớm do ơ nhiễm khơng khí bên ngồi/xung quanh vào năm
2016. Khoảng 88% số ca tử vong này xảy ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình.


<b>Phân tích theo vùng (các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình)</b>
Đơng Nam Á: 1.332.000 ca tử vong.


Tây Thái Bình Dương : 1.255.000 ca tử vong
Châu Phi: 425.000 ca tử vong
Đông Địa Trung Hải: 319.000 ca tử vong
Châu Âu: 304.000 ca tử vong
Châu Mỹ: 164.000 ca tử vong


<b>Phân tích theo vùng (các quốc gia có thu nhập cao)</b>
Châu Âu: 205.000 ca tử vong
Châu Mỹ: 95.000 ca tử vong
Tây Thái Bình Dương: 82.000 ca tử vong
Eastern Mediterranean countries: 17.000 ca tử vong
<b>Phân tích theo quốc gia (Việt Nam và các nước lân cận)</b>
Trung Quốc: 2.184.202 ca tử vong


Philippines: 136.967 ca tử vong
Việt Nam: 60.000 ca tử vong


Campuchia: 15.525 ca tử vong
CHDCND Lào: 8.392 ca tử vong


<b>Q.5 WHO thu thập thơng tin gì về phơi nhiễm khơng khí bên ngồi (ngồi trời)?</b>


WHO duy trì một cơ sở dữ liệu cơng cộng tồn cầu về ơ nhiễm khơng khí ngồi trời tại Đài Quan
trắc Y tế Tồn cầu (Global Health Observatory).


Cơ sở dữ liệu bao gồm mức độ ơ nhiễm khơng khí ngồi trời do PM2.5 và PM10 từ hơn 4000
thành phố ở 108 quốc gia trong những năm 2010-2016. Những thông số này được sử dụng làm
thơng tin đầu vào nhằm ước tính mức độ phơi nhiễm bụi mịn trung bình hàng năm của dân số cả
ở thành thị và nông thôn. Đường dẫn liên kết đến cơ sở dữ liệu và thơng tin thêm về cách thu
thập dữ liệu có thể được tìm thấy tại đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Q.6 WHO ứng phó thế nào với những ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí bên ngồi đến sức</b>
<b>khỏe?</b>


Chức năng chính của WHO là xác định và giám sát các chất gây ơ nhiễm khơng khí có ảnh
hưởng lớn nhất đến sức khỏe con người. Việc này giúp các quốc gia thành viên của WHO tập
trung hành động theo cách hiệu quả nhất để ngăn chặn hoặc giảm thiểu những rủi ro sức khỏe.
Nhiệm vụ của WHO là xem xét và phân tích các bằng chứng khoa học đã có và sử dụng tư vấn
của chuyên gia để đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của các chất ơ nhiễm khơng khí khác
nhau đến sức khỏe cũng như xác định các biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu gánh nặng ơ nhiễm
khơng khí.


Ở Việt Nam, Cuộc họp chuyên đề nhóm đối tác y tế (HPG) vào ngày 27/12/2017 đã nhất trí
thành lập Nhóm cơng tác kỹ thuật liên ngành (TWG) về ơ nhiễm khơng khí nhằm nâng cao nhận
thức cộng đồng về ơ nhiễm khơng khí và tăng cường phối hợp và hợp tác, đồng thời khuyến
khích các sáng kiến bảo vệ sức khỏe công cộng khỏi các tác động của ơ nhiễm khơng khí, thơng
qua tăng cường năng lực giám sát và kiểm sốt chất lượng khơng khí ở Việt Nam và nâng cao


nhận thức của công chúng về vấn đề này.


<b>Q.7 Những bước gì cần thực hiện để ngăn chặn các tác động của ô nhiễm khơng khí bên </b>
<b>ngồi đến sức khỏe? </b>


Chính phủ có thể xác định nguồn ơ nhiễm khơng khí bên ngồi chính và thực hiện các chính sách
cải thiện chất lượng khơng khí và sức khỏe cơng cộng, ví dụ: tích cực sử dụng phương tiện giao
thơng cơng cộng, đi bộ và đi xe đạp (thay vì xe cơ giới cá nhân); khuyến khích các nhà máy điện
sử dụng nhiên liệu tái tạo sạch (không sử dụng than) và cải thiện hiệu suất năng lượng của các hộ
gia đình, các tịa nhà thương mại và sản xuất.


Các bước đi kèm thiết yếu bao gồm nâng cao nhận thức về gánh nặng bệnh tật cao từ ô nhiễm
khơng khí bên ngồi và các nguồn chính gây ơ nhiễm, cũng như nêu bật tầm quan trọng của việc
thực hiện ngay các can thiệp theo từng quốc gia cụ thể. Ngoài ra, việc sử dụng giám sát hiệu quả
để đánh giá và truyền đạt tác động của các biện pháp can thiệp cũng là một công cụ quan trọng
trong việc nâng cao nhận thức. Các bước này có thể giúp thúc đẩy việc đề ra các chính sách
mang lại lợi ích cho sức khỏe, khí hậu và mơi trường.


Bản thân ngành y tế có vai trị ở cả cấp chính sách và đối với người bệnh để dự phòng các tác
động sức khỏe do ô nhiễm không khí. Các chuyên gia y tế công cộng làm việc ở cấp chính sách
có thể ủng hộ lợi ích sức khỏe trong các chính sách liên quan đến ơ nhiễm khơng khí và y tế. Ở
cấp độ lâm sàng, các bác sĩ, điều dưỡng và nhân viên y tế cộng đồng có thể tư vấn người bệnh về
nguy cơ sức khỏe do ô nhiễm không khí và các biện pháp can thiệp sẵn có để tự bảo vệ hoặc
giảm thiểu tác động do tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí ở mức cao (ví dụ: ở trong nhà, các nhóm
dễ bị tổn thương giảm hoạt động trong các đợt ơ nhiễm khơng khí cao).


<b>Q.8 WHO bảo vệ ý kiến rằng giảm ô nhiễm khơng khí bên ngồi có thể làm giảm đáng kể </b>
<b>tỷ lệ tử vong. Điều này có đúng khơng và có thể tìm thêm thơng tin ở đâu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20 µg/m3 và PM2.5 từ 35 xuống 10 µg/m3, phù hợp với mục tiêu đề ra trong Hướng dẫn chất


lượng khơng khí của WHO 2005, có thể đạt được mức giảm 15% nguy cơ tử vong lâu dài.
( />


WHO ước tính 12,5% ca tử vong có thể được ngăn chặn bằng việc cải thiện chất lượng không
khí trên tồn thế giới. Mức độ ơ nhiễm khơng khí thấp hơn sẽ làm giảm gánh nặng bệnh đường
hơ hấp và bệnh tim mạch, chi phí chăm sóc sức khỏe và năng suất lao động bị mất do bệnh tật,
cũng như tăng tuổi thọ của người dân địa phương.


Ngồi ra, những hành động làm giảm ơ nhiễm mơi trường khơng khí bên ngồi cũng sẽ cắt giảm
phát thải các chất ơ nhiễm khí hậu ngắn hạn, đặc biệt là các-bon đen – một thành phần chính của
khí thải bồ hóng từ các xe chạy dầu và các nguồn khác cũng như khí nhà kính (CO2), góp phần
tác động lâu dài đến biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu, bao gồm hạn hán và thời tiết khắc nghiệt
(gió bão, lũ lụt), có tác động bất lợi đối với sức khỏe ví dụ như các bệnh có nguồn gốc từ nước
và thực phẩm. Biến đổi khí hậu cũng làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh do véc-tơ truyền như sốt xuất
huyết hoặc sốt rét.


<b>Q.9 Các tác động đến y tế công cộng là gì?</b>


Y tế cơng cộng coi ơ nhiễm khơng khí là yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe. Ngày nay, điều
này đặc biệt đúng với trường hợp các nước thu nhập thấp và trung bình, nơi tiếp xúc với ơ nhiễm
khơng khí hiện cao hơn ở các nước có thu nhập cao và nơi có áp dụng biện pháp giảm nhẹ dẫn
đến giảm thiểu tiếp xúc. Có sự bất bình đẳng đáng kể trong việc tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí
và các nguy cơ sức khỏe có liên quan: ơ nhiễm khơng khí kết hợp với các khía cạnh khác của
mơi trường xã hội và tự nhiênđể tạo ra gánh nặng bệnh tật khơng cân xứng trong các nhóm dân
số dễ bị tổn thương và thiệt thòi.


Phơi nhiễm với các chất gây ơ nhiễm khơng khí phần lớn nằm ngồi sự kiểm sốt của cá nhân và
địi hỏi chính quyền ở cấp quốc gia, khu vực và thậm chí là quốc tế phải có hành động.


Ngành y tế có thể đóng vai trị trung tâm trong việc chủ trì tiến hành một phương pháp tiếp cận
đa ngành nhằm phòng ngừa tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí. Ngành y tế có thể tham gia và hỗ trợ


các ngành có liên quan khác (giao thông, nhà ở, sản xuất năng lượng và công nghiệp) trong việc
xây dựng và thực hiện các chính sách dài hạn nhằm giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm khơng khí đối
với sức khỏe.


<b>Q.10 Có những yếu tố nguy cơ nào khác gây ra những ca tử vong do ơ nhiễm khơng khí </b>
<b>ngồi trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN II - CHÍNH SÁCH Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỐI VỚI Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ BÊN </b>
<b>NGỒI </b>


<b>Q.1: Những chính sách cơng nào có thể làm giảm tác động sức khỏe của ơ nhiễm khơng khí </b>
<b>bên ngoài?</b>


Giảm các tác động đến sức khỏe cộng đồng do ơ nhiễm khơng khí bên ngồi địi hỏi phải giải
quyết các nguồn ơ nhiễm khơng khí chính, bao gồm đốt nhiên liệu hóa thạch hiệu suất thấp từ
vận tải bằng xe cơ giới, sản xuất điện, canh tác nông nghiệp, đốt rác và hoa màu, và sử dụng
năng lượng khơng hiệu quả trong các tịa nhà, gia đình và sản xuất.


Giảm tác động sức khỏe từ ơ nhiễm khơng khí bên ngồi địi hỏi hành động của chính quyền ở
cấp quốc gia, khu vực và thậm chí cả quốc tế. Các cá nhân có thể góp phần cải thiện chất lượng
khơng khí bằng cách chọn các phương án sạch hơn trong vận chuyển, sử dụng và sản xuất năng
lượng, xử lý chất thải.


Ngành y tế cơng cộng có thể đóng vai trị chủ đạo trong việc thúc đẩy phương cách tiếp cận đa
ngành nhằm ngăn ngừa tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí bên ngồi, bằng cách tham gia và hỗ trợ
cơng việc của các ngành khác (như vận tải, nhà ở, năng lượng, công nghiệp) để xây dựng và thực
hiện các chính sách và chương trình lâu dài nhằm giảm ơ nhiễm khơng khí và cải thiện sức khỏe.


Q.2: Các quốc gia đang đối mặt với những thách thức nào, và những trở ngại nào đang ngăn cản
hỗ trợ cải thiện chất lượng khơng khí bên ngồi?



Có đủ lượng kiến thức trên phạm vi quốc tế về ảnh hưởng đối với sức khỏe do ơ nhiễm khơng
khí bên ngồi nhưng điều làm hạn chế việc xây dựng chính sách để cải thiện chất lượng khơng
khí chính là sự thiếu khả năng tiếp cận với thông tin về mức độ và nguồn gốc của các chất gây ô
nhiễm khơng khí.


Ngồi ra, thường có sự thiếu nhận thức về gánh nặng sức khỏe của ơ nhiễm khơng khí bên ngồi.
Điều này có thể là do ít nhận thức về những bằng chứng quốc tế từ các nước có thu nhập thấp và
trung bình về mối liên hệ giữa ơ nhiễm khơng khí bên ngồi với sức khỏe, hoặc do thiếu thông
tin từ việc giám sát chất lượng khơng khí, hoặc thậm chí do đánh giá thấp các giải pháp và các
biện pháp tiềm năng có thể được thực hiện để cải thiện chất lượng không khí.


Cải thiện ơ nhiễm khơng khí bên ngồi là một thách thức liên ngành. Cải thiện chất lượng khơng
khí phải là một yếu tố quan trọng trong quy hoạch chính sách ở các thành phần kinh tế khác nhau
(ví dụ như vận tải, năng lượng, công nghiệp, phát triển đơ thị) để đảm bảo lợi ích lớn nhất cho
sức khỏe.


Ngồi ra, có sự bất bình đẳng đáng kể trong việc tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí và các nguy cơ
sức khỏe liên quan: ô nhiễm không khí kết hợp với các khía cạnh khác của mơi trường xã hội và
vật lý, tạo ra gánh nặng bệnh tật khơng cân xứng trong các nhóm dân số có thu nhập hạn chế và
có chỉ nguồn lực tại chỗ tối thiểu để hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

như Bộ TN và MT, Bộ YT, Bộ GD&ĐT và Bộ GTVT. Năng lực cải thiện giám sát và kiểm soát
chất lượng khơng khí bên ngồi cần phải được tăng cường.


<b>Q.3: Tại sao những ước tính quốc gia và khu vực của WHO khác với những ước tính của </b>
<b>bản thân các quốc gia và khu vực đó (ví dụ: Châu Âu)?</b>


Một trong những vai trò của WHO là theo dõi các xu hướng sức khỏe và do đó cần phải cung
cấp dữ liệu mang tính so sánh quốc tế. Phương pháp được sử dụng cần áp dụng cho tất cả các


quốc gia, bất kể mức độ phơi nhiễm, tình trạng sức khỏe của dân số, và lượng dữ liệu về sức
khỏe và phơi nhiễm có sẵn. Do đó, việc sử dụng dữ liệu mơ hình hóa có thể khác với dữ liệu đo
được (ví dụ: tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí, thống kê y tế) và gần như chắc chắn dẫn đến sự
khác biệt với các đánh giá được quốc gia công bố.


Trước hết, loại chất gây ô nhiễm được xem xét trong phân tích là rất quan trọng và WHO đang
cung cấp ước tính gánh nặng bệnh tật do ơ nhiễm khơng khí ngồi trời chỉ từ các hạt vật chất
(PM2.5), trong khi các nước có thể đánh giá thêm các chất gây ô nhiễm như ozone hoặc nitơ
dioxit.


Thứ hai, loại kết quả sức khỏe (hoặc bệnh tật) được sử dụng là chìa khóa của vấn đề. WHO đang
sử dụng phương pháp đánh giá nguy cơ so sánh để đưa ra các ước tính và do đó phải sử dụng các
bệnh có nguyên nhân cụ thể. Hiện tại có năm bệnh được xem xét, ví dụ: nhiễm trùng đường hô
hấp dưới, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ.
Một số quốc gia có thể sử dụng thêm hoặc các bệnh hoặc nhóm bệnh khác (ví dụ: tử vong tim
phổi) hoặc tử vong do tất cả các nguyên nhân không phải do tai nạn trong các đánh giá tạo ra
những khác biệt đáng kể trong ước tính.


Hơn nữa, cần có thêm ba nhân tố bổ sung quan trọng để đưa ra ước tính gánh nặng bệnh tật từ ơ
nhiễm khơng khí ngồi hai nội dung đề cập ở trên. Đó là :


 Phơi nhiễm: phân bố mức độ phơi nhiễm trong quần thể,


 Các hàm số phản ứng phơi nhiễm lấy từ các tài liệu đã xuất bản,


 Mức phơi nhiễm khác thực tế hoặc “lý tưởng”, thể hiện cho mức phơi nhiễm mà ở mức
đó các tác động sức khỏe tối thiểu xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

WHO đang sử dụng một bộ các hàm số phản ứng phơi nhiễm tích hợp (IER) để đưa ra các ước
tính. IER kết hợp các bằng chứng dịch tễ học về ơ nhiễm khơng khí ngồi trời, khói thuốc thụ


động, ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình và hút thuốc lá để ước tính mức độ nguy cơ bệnh (ví dụ đột
quỵ) ở các nồng độ PM2.5khác nhau, để lấp đầy khoảng trống trong bằng chứng khoa học của ô
nhiễm khơng khí ngồi trời ở mức PM2.5 cao hơn. Tuy nhiên, các quốc gia hoặc cơ quan khu
vực có thể sử dụng bằng chứng dịch tễ học địa phương, có thể hơi khác một chút.


Đối với mức độ phơi nhiễm khác thực tế, WHO hiện đang sử dụng một ngưỡng được xác định là
phân bố đồng đều – thay vì một giá trị cố định - từ 2,4 đến 5,9 ug/m3 dựa trên dữ liệu hiện có về
giá trị thấp nhất theo các nghiên cứu dịch tễ học. Có thể sử dụng tính năng khác biệt thực tế khác
nhau, như giá trị thấp nhất cho dữ liệu có sẵn, hoặc mức phơi nhiễm tự nhiên, hoặc mức độ phơi
nhiễm mà ở mức đó khơng có tác động sức khỏe xấu nào dự kiến xảy ra.


Tất cả các nhân tố này khiến có các ước tính sức khỏe khác nhau về tác động của ơ nhiễm khơng
khí đối với sức khỏe.


<b>Q.4: Việc giảm số lượng xe lưu thông trong thành phố lớn sẽ giảm ơ nhiễm khơng khí bên </b>
<b>ngồi và mang lại lợi ích sức khỏe như thế nào?</b>


Ơ nhiễm khơng khí thường có nhiều nguồn, và tập trung vào một nguồn duy nhất có thể khơng
mang lại đủ lợi ích cho sức khỏe. Mặc dù hầu hết các loại xe cơ giới đời mới có động cơ hiệu
suất cao hơn và sử dụng nhiên liệu sạch hơn, số lượng xe tuyệt đối vẫn tăng ở nhiều thành phố
trên tồn thế giới - và do đó mức độ ơ nhiễm khơng khí bên ngồi cũng tăng. Trên thực tế, ở
nhiều khu vực ở châu Âu nơi mà các tiêu chuẩn và quy định nghiêm ngặt về xe đã được thi hành,
mức độ ơ nhiễm khơng khí bên ngồi ổn định hoặc giảm, nhưng mức độ chất lượng không khí
vẫn cịn cao hơn giá trị AQG của WHO. Mỗi km đi lại, các phương tiện chạy dầu cũng phát thải
hạt chất nhiều hơn so với xe chạy xăng, khí ga hoặc xe điện có kích thước và tuổi đời tương
đương – vì thế việc tăng sự phụ thuộc vào các xe chạy dầu trong đoàn xe có thể là yếu tố góp
phần gây ra ơ nhiễm khơng khí có hại cho sức khỏe ở nhiều thành phố. Phát thải dầu cũng đã
được xác định bởi Cơ quan Quốc tế về Nghiên cứu Ung thư của WHO là một chất gây ung thư.
Xây dựng các thành phố xung quanh hệ thống giao thông công cộng nhanh, kết hợp với mạng
đường chuyên dành cho đi bộ và xe đạp là những cách khác để giải quyết các tác động sức khỏe


từ ô nhiễm khơng khí bên ngồi. Điều này cũng có xu hướng tạo điều kiện thuận lợi cho một
“chu trình chuẩn” của các thành phố nhỏ gọn hơn, nhà ở tiết kiệm năng lượng hơn, ít đi xe cá
nhân hơn và do đó ít phát thải ơ nhiễm khơng khí hơn. Điều này giúp giảm thiểu gánh nặng sức
khỏe do ơ nhiễm khơng khí xung quanh – đồng thời khuyến khích giao thơng tích cực lành mạnh
trên các mạng lưới đường đi bộ và xe đạp an toàn, nơi mọi người ít có nguy cơ bị thương tích
giao thơng.


Tuy nhiên, cần lưu ý rằng giao thơng có thể trực tiếp gây ra từ 15-70% ô nhiễm không khí bên
ngồi ở đơ thị, tùy thuộc vào từng thành phố, do đó, cần có một phương pháp tiếp cận mang tính
tổng thể bao gồm sự tham gia của các ngành năng lượng, công nghiệp, xây dựng cùng với ngành
giao thông vận tải, để giảm gánh nặng bệnh tật từ ơ nhiễm khơng khí bên ngồi một cách hiệu
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Q.1 Ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình là gì? </b>


Ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình (HAP) từ việc đốt nhiên liệu rắn không hiệu quả (như gỗ, than,
than củi, chất thải cây trồng, phân) và dầu hỏa là một trong những yếu tố nguy cơ môi trường
hàng đầu cho tử vong và khuyết tật trên thế giới, đặc biệt là trong những nhóm dân số nghèo nhất
và bị thiệt thịi, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em. Trước đây HAP được mơ tả là ơ nhiễm khơng khí
trong nhà (IAP), nhưng việc thừa nhận rằng sự tiếp xúc của con người với ơ nhiễm khơng khí do
đốt cháy nhiên liệu rắn và dầu hỏa trong các hộ gia đình khơng bị giới hạn trong mơi trường
trong nhà, yếu tố nguy cơ này đã được đổi tên thành HAP nhằm bao gồm đầy đủ hơn các nguy
cơ sức khỏe có liên quan.


<b>Q.2 Các tác động sức khỏe từ việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí hộ gia đình là gì?</b>
Tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình có liên quan đến một loạt các bệnh ở trẻ em và
người lớn, bao gồm các tình trạng hơ hấp như nhiễm trùng đường hơ hấp dưới cấp tính (ví dụ:
viêm phổi), phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, đột quỵ và bệnh tim mạch.


Tình trạng phơi nhiễm gắn liền với các hậu quả về sức khỏe khác bao gồm các bệnh ung thư


khác (ví dụ như cổ tử cung), các kết quả thai kỳ bất lợi (ví dụ: cân nặng sơ sinh thấp), đục thủy
tinh thể (đặc biệt là ở phụ nữ), suy giảm nhận thức và bệnh lao.


<b>Q.3 Gánh nặng bệnh tật từ ô nhiễm không khí hộ gia đình lớn tới mức nào?</b>


Ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình là nguy cơ sức khỏe-mơi trường lớn thứ hai ở các nước có thu
nhập thấp và trung bình, ước tính có tới 3,8 triệu người chết trong năm 2016 (6,7% tổng số tử
vong).


<b>Q.4 Những nguồn hay ngun nhân chính của ơ nhiễm khơng khí gia đình là gì?</b>


Việc đốt dầu hỏa và nhiên liệu rắn khơng hồn tồn (gỗ, than, than củi, chất thải hoa màu, phân)
từ việc sử dụng bếp đun nấu ngồi trời hoặc bếp lị đơn giản kém lưu thơng khơng khí để nấu
nướng, sưởi ấm và chiếu sáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí hộ gia đình
chính.


Số lượng và tỷ lệ liên quan của các chất ơ nhiễm khơng khí độc hại được tạo ra trong quá trình
đốt cháy nhiên liệu trong nhà phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm loại nhiên liệu và độ ẩm, lưu
thông không khí trong nhà, hành vi của người sử dụng bếp lị và cơng nghệ bếp. Các chất gây ơ
nhiễm độc phát ra bao gồm các hạt có kích thước khác nhau, các-bon monoxit, các hợp chất hữu
cơ dễ bay hơi và bán ổn định, và nhiều hợp chất khác. Q trình đốt cháy than, ngồi các chất
gây ô nhiễm nêu trên, sẽ giải phóng các oxit lưu huỳnh, các kim loại nặng như asen và flo cũng
gây hậu quả rất tiêu cực đến sức khỏe.


<b>Q.5 Có những ảnh hưởng sức khỏe từ tiếp xúc ngắn và dài hạn với ơ nhiễm khơng khí hộ </b>
<b>gia đình khơng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hen suyễn và bệnh tim có thể bị ảnh hưởng chỉ trong vài giờ nếu tiếp xúc với mức độ ơ nhiễm
khơng khí hộ gia đình rất cao.



<b>Q.6 WHO ước tính dân số tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình như thế nào?</b>
WHO sử dụng tỷ lệ phần trăm hộ gia đình ở các nước thu nhập thấp và trung bình chủ yếu nấu
bằng nhiên liệu rắn hoặc dầu hỏa làm chỉ số tương đương của phơi nhiễm ô nhiễm khơng khí hộ
gia đình. Tỷ lệ hộ gia đình nấu ăn kết hợp “nhiên liệu và cơng nghệ gây ơ nhiễm” được ước tính
cho một năm cụ thể sử dụng một mơ hình thống kê dựa trên dữ liệu khảo sát hộ gia đình từ cơ sở
dữ liệu Năng lượng Hộ gia đình của WHO. Cơ sở dữ liệu này chứa thông tin được biên soạn về
nhiên liệu nấu ăn chính được sử dụng và thói quen nấu ăn từ hơn 1100 nguồn dữ liệu đại diện
quốc gia như điều tra dân số quốc gia, điều tra mức sống và điều tra phúc lợi dân số, Khảo sát
sức khỏe nhân khẩu học của USAID, Khảo sát cụm đa chỉ số của UNICEF và Khảo sát đo lường
mức sống của Ngân hàng Thế giới (xem


Ước tính phơi nhiễm khơng khí ơ nhiễm hộ gia đình của WHO là một nguồn dữ liệu quan trọng
trong việc theo dõi và giám sát việc sử dụng năng lượng của các hộ gia đình và các tác động sức
khỏe trong hơn một thập kỷ.


<b>Q.7 Những khu vực và quốc gia nào trên thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất?</b>


WHO sử dụng tỷ lệ phần trăm hộ gia đình ở các nước thu nhập thấp và trung bình chủ yếu nấu
bằng nhiên liệu rắn hoặc dầu hỏa làm chỉ số tương đương của phơi nhiễm ơ nhiễm khơng khí hộ
gia đình. Theo ước tính gần đây cho năm 2016, tiếp xúc với ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình phổ
biến nhất ở các nước thu nhập thấp và trung bình (LMICs) của khu vực châu Phi, nơi trung bình
83% hộ gia đình chủ yếu sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm để nấu ăn. Trong LMICs của khu vực
Đơng Nam Á, 59% hộ gia đình chủ yếu nấu ăn bằng nhiên liệu rắn hoặc dầu hỏa và ở các LMICs
ở các khu vực khác của WHO, việc sử sử dụng nhiên liệu gây ơ nhiễm làm nguồn chính dao
động từ 42% ở khu vực Tây Thái Bình Dương tới 31% ở miền Đông Địa Trung Hải và < 15% ở
châu Mỹ và châu Âu.


Ở một số nước như Ethiopia và Rwanda, WHO ước tính rằng hơn 95% dân số dựa vào nhiên liệu
rắn, cho thấy hầu như toàn bộ dân số của các nước này thường xun tiếp xúc với ơ nhiễm khơng
khí hộ gia đình. WHO ước tính rằng hơn 1 tỷ người ở mỗi nước Trung Quốc và Ấn Độ chủ yếu


dựa vào nhiên liệu rắn để nấu ăn.


<b>Q.8 WHO ứng phó như thế nào với các tác động của ô nhiễm khơng khí hộ gia đình đối với </b>
<b>sức khỏe?</b>


Nhiều nỗ lực đang được tiến hành để phổ biến các giải pháp năng lượng sạch tại nhà nhưng có
một khoảng trống trong sự hiểu biết của chúng ta về các can thiệp hiệu quả nhất trong việc bảo
vệ sức khỏe và thu thập dữ liệu về vấn đề này ở cả cấp quốc gia và toàn cầu. WHO đang giải
quyết những thách thức này thông qua hướng dẫn quy phạm trong Hướng dẫn của WHO về chất
lượng khơng khí trong nhà: đốt nhiên liệu hộ gia đình, để hỗ trợ các nước và các bên liên quan
khác thực hiện Hướng dẫn WHO về chất lượng không khí trong nhà: đốt nhiên liệu hộ gia đình
và xây dựng năng lực trong nước đạt được mục tiêu 7 của Mục tiêu SDG nhằm đạt được khả
năng tiếp cận phổ cập nhiên liệu và công nghệ sạch vào năm 2030.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cách đầy đủ. Báo cáo môi trường của Nhà nước nhấn mạnh sự thiếu thông tin, thiếu dữ liệu và
bằng chứng về ảnh hưởng sức khỏe từ ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình. Ngồi ra, chính phủ vẫn
chưa giao bất kỳ bộ hoặc cơ quan cụ thể nào chịu trách nhiệm giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm
khơng khí hộ gia đình. Do đó, WHO tại Việt Nam đã và đang hỗ trợ để nâng cao nhận thức của
cộng đồng và ủng hộ các cơ quan nhà nước về vấn đề này thông qua tăng cường phối hợp và
cộng tác giữa các bộ liên quan thơng qua một Nhóm cơng tác kỹ thuật liên ngành.


Theo đó WHO đang phát triển bộ công cụ giải pháp năng lượng sạch hộ gia đình


 cải thiện các cơng cụ giám sát (ví dụ: các khảo sát quốc gia) về các giải pháp năng lượng
tại nhà và các tác động sức khỏe của các giải pháp,


 tăng cường cơ sở dữ liệu năng lượng hộ gia đình tồn cầu của mình bao gồm nhiều chỉ số
và cơng cụ để đánh giá tác động sức khỏe, bao gồm dữ liệu về nhiên liệu và công nghệ
được sử dụng để sưởi ấm, chiếu sáng và bổ sung tập quán nấu ăn (ví dụ: sử dụng nhiều lị
đốt nhiên liệu)



 xem xét và biên soạn các bằng chứng khoa học về y tế, an tồn (ví dụ: bỏng, ngộ độc) và
các tác động sinh kế (thời gian tiêu hao nhiên liệu) của ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình,
 làm việc với các quốc gia để thực hiện giám sát hiệu quả chất lượng khơng khí và các tác


động sức khỏe trong cả trường hợp hộ gia đình có nhà cửa ổn định và hộ gia đình có nhà
cửa tạm thời.


<b>Q.9 Có những yếu tố nguy cơ nào khác có thể gây ra những ca tử vong do ơ nhiễm khơng </b>
<b>khí gia đình? </b>


Tỷ lệ tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nguy
cơ như huyết áp cao, chế độ ăn uống không lành mạnh, thiếu hoạt động thể chất, hút thuốc và ô
nhiễm khơng khí bên ngồi. Một số rủi ro khác cho viêm phổi bao gồm hút thuốc lá, bú mẹ
khơng đầy đủ, nhẹ cân và khói thuốc thụ động. Đối với ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính, hút thuốc lá và khói thuốc lá thụ động cũng là những yếu tố nguy cơ chính.


<b>PHẦN IV - HƯỚNG DẪN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ CỦA WHO VÀ CÁC NGUỒN </b>
<b>THƠNG TIN KHÁC</b>


<b>Q.1: Hướng dẫn chất lương khơng khí của WHO hỗ trợ các quốc gia thành viên như thế </b>
<b>nào?</b>


Hướng dẫn chất lượng khơng khí của WHO (AQGs) thơng tin cho các nhà hoạch định chính sách
về tác động sức khỏe của các chất gây ô nhiễm khơng khí và cung cấp các mục tiêu thích hợp
cho chất lượng khơng khí an tồn cho sức khỏe. Các quốc gia có thể chọn trong số nhiều lựa
chọn một chính sách phù hợp nhất để cải thiện chất lượng khơng khí và bảo vệ sức khỏe người
dân tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hướng dẫn về chất lượng khơng khí của WHO có tại:




Hướng dẫn chất lượng khơng khí của WHO hiện đang được sửa đổi và bản cập nhật sẽ được phát
hành trong năm 2020.


<b>Q.2: Đã có bất kỳ hướng dẫn mới nào về các tác động sức khỏe của ơ nhiễm khơng khí </b>
<b>xung quanh kể từ Bản Cập nhật toàn cầu 2005 Hướng dẫn chất lượng khơng khí của WHO</b>
<b>chưa?</b>


Hướng dẫn chất lượng khơng khí, Cập nhật tồn cầu 2005 vẫn là tài liệu WHO có thẩm quyền
nhất về chất lượng khơng khí và sức khỏe, cung cấp một đánh giá toàn diện về của những bằng
chứng khoa học. Hướng dẫn đặt mục tiêu nồng độ ngoài trời cho các hạt vật chất (PM), nitơ
điôxit (NO2), sulfur dioxide (SO2) và ozone (O3) để bảo vệ phần lớn các cá nhân khỏi những
ảnh hưởng xấu của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe. Hướng dẫn có thể được truy cập bằng
liên kết sau:


/>


Dự án REVIHAAP của WHO (Rà sốt bằng chứng về các khía cạnh sức khỏe của ơ nhiễm
khơng khí) đã được thực hiện trong năm 2012-13 đánh giá các bằng chứng mới được tích lũy về
các khía cạnh sức khỏe của ơ nhiễm khơng khí. Kết quả cho thấy bằng chứng mới này ủng hộ
các kết luận khoa học của các hướng dẫn về chất lượng khơng khí WHO, được cập nhật lần cuối
vào năm 2005, và chỉ ra rằng các ảnh hưởng trong một số trường hợp xảy ra ở nồng độ ơ nhiễm
<b>khơng khí thấp hơn so với các tiêu chuẩn này. Báo cáo từ dự án có thể được truy cập bằng </b>
<b>liên kết sau: : </b>


/>quality/publications/2013/review-of-evidence-on-health-aspects-of-air-pollution-revihaap-project-final-technical-report


<b>Q.3. Có những hướng dẫn về tác động sức khỏe đối với chất lượng khơng khí trong nhà </b>
<b>hoặc ơ nhiễm khơng khí hộ gia đình khơng?</b>



Ba bộ hướng dẫn về chất lượng khơng khí trong nhà đã được WHO công bố. Các cuốn hướng
dẫn này hướng đến các vấn đề về sức khỏe liên quan đến (1) độ ẩm và nấm mốc (2) các chất gây
ô nhiễm chọn lọc phổ biến ở trong nhà và (3) Việc đốt cháy nhiên liệu hộ gia đình. Những
Hướng dẫn về chất lượng khơng khí trong nhà này có tại:


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' project-final-technical-report'> </a>
Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông
  • 55
  • 2
  • 13
  • ×