Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giáo án 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.64 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>



<i><b>Ngày soạn: ngày 26 tháng 1 năm 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b>I- YÊU CẦU:</b>


<b>-</b> Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản


<b>-</b> Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. kiểm tra bài cũ :</b>


GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100


<b>2. dạy học bài mới</b>
<b>Giới thiệu bài :</b>


<b>Thế nào là rút gọn phân số :</b>
Cho phân số 15


10



hãy tìm phân số bằng 15
10
nhưng có tử số mẫu số bé hơn.


Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng 15
10
vừa tìm được.


Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số
trên với nhau.


GV nhắc lại : GV kết luận :


<b>Cách rút gọn phân số, phân số tối giản</b>
GV viết lên bảng phân số 8


6


và yêu cầu HS tìm
phân số bằng phân số 8


6


nhưng có tử và mẫu
số đều nhỏ hơn


GV : Khi tìm phân số bằng phân số 8
6



nhưng
có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã
rút gọn phân số 8


6


. Rút gọn phân số 8
6


ta được
phân số nào ?


Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số 8
6


được phân số 4
3


?
<b>Bài 1 a:</b>


Yêu cầu HS mở SGK tự làm bài, nhắc HS rút


<b>-</b> 2 HS lên bảng


<b>-</b> Nghe GV giới thiệu bài


- HS thảo luận và giải quyết vấn đề


- 3


2
5
:
15
5
:
10
15
10




-ta có :


3
2
15
10



-Tử số và mẫu số của phân số
15
10
- HS nghe giảng và nêu :


- HS nhắc lại và kết luận
HS thực hiện



- 4
3
2
2
8
6
8
6





-Ta được phân số
4
3


- HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia
hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử
số và mẫu số của phân số 8


6


cho hai
- Không thể rút gọn phân số 4


3


được
nữa vì 3 và 4 khơng cùng chia hết cho


một số tự nhiên nào lớn hơn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gọn đến khi được phân số tối giản thì mới
dừng lại. Khi rút gọn phân số có thể có một
bước trung gian, không nhất thiết phải giống
nhau.


<b>Bài 2a :</b>


- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong
bài, sau đó trả lời câu hỏi.


<b>Bài 3 :</b>


- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở
bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau.


<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học
- Tổng kết giờ học.


- Yêu cầu HS ghi nhớ cách rút gọn phân số,
làm bài tập hướng dẫn


Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài
sau


- 1 HS đọc


- 2 HS lên bảng làm bài



- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Phân số 3


1


là phân số tối giản vì 1 và 3
khơng cùng chia hết cho số nào hơn
hơn 1.




-HS trả lời tương tự phân số
73
72
,
7
4
- Rút gọn :


6
5
6
:
36


6
:
30
36


30
;
3
2
4
:
12


4
:
8
12


8








HS tự làm bài
<b>Tập đọc</b>


<b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<b>I– Yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào , ca
ngợi.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
III Các ho t đ ng d y – h c ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>


- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng
của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?



- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi 1.


- nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây
dựng và bảo vệ non sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ?


- Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có những cống
hiến to lớn như vậy ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng,
chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng
khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã
trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.


4 – Củng cố – Dặn dò
- Nêu đại ý của bài ?



-Nêu nội dung, ý nghĩa của bài


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La.


nhiện Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà
nước “trả lời câu hỏi 2, .


+HS đọc đoạn “ Những cống hiến ...hết”
- nhờ ơng có tấm lịng lẫn tài năng. ơng
u nước , tận tụy, hết lịng vì nước ; ơng
lại là khoa học xuất sắc,


- HS luyện đọc diễn cảm.


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động
Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và
xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.


<i><b>Ngày soạn: ngày 27 tháng 1 năm 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I - YÊU CẦU</b>


- Rút gọn được phân số



- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm tiết 101


<b>-</b> GV nhận xét .


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>
<b>Giới thiệu bài :</b>


<b>Hướng dẫn luyện tập :</b>
<b>Bài 1 :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS tự làm bài


<b>-</b> Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số
tối giản mới dừng lại.


<b>-</b> Nhận xét HS
<b>Bài 2 :</b>


- Hỏi : Để biết phân số nào bằng phân số


3


2


chúng ta làm như thế nào ?
Yêu cầu HS làm bài


<b>Bài 3 :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS tự làm bài
<b>Bài 4 a,b:</b>


<b>-</b> 2 HS lên bảng


<b>-</b> HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm
của bạn


2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2
phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả :


HS tự làm bài. Có thể rút gọn các phân số


để tìm phân số bằng phân số
100


25


, cũng có



thể nhân cả tử số và mẫu số của 20
2


với 5
để có : 20


5
100


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV biết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa
thực hiện vừa giải thích cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c
<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>


Nhận xét tiết học


Yêu cầu HS ghi nhớ cách rút gọn phân số,
làm bài tập hướng dẫn


Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị
bài sau


- HS thực hiện lại theo hướng dẫn.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>CÂU KỂ “AI, THẾ NÀO?”</b>


<b>I.</b> <b> YÊU CẦU :</b>



- Nhận diện được câu kể “Ai, thế nào?”ù ( ND ghi nhớ ).


- Xác định được chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT1 , mục III ); bước
đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?” ( BT2)


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
<b>-</b> Nội dung phần ghi nhớ.


<b>-</b> Bút màu xanh, đỏ.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ Ọ


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của HS</b>


I. Bài cũ: Luyện tập về câu kể “Ai, làm
gì?”..


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét.


II. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: câu kể “Ai, thế nào?”.
b. Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Nhận xét



- Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì
gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự
vật trả lời cho câu kể “Ai, thế nào?”.


- GV nhận xét.


- GV chỉ bảng phụ yêu cầu HS đặt câu hỏi cho
từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 2


- GV chỉ bảng phụ để HS nói những từ ngữ chỉ
các sự vật được miêu tả trong câu.


- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ở bài 4.
Cả lớp nhận xét.


+ Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
1) Bài 1:


Hoạt động nhóm đơi gạch dưới các câu kể hiểu
“Ai, thế nào?”.


Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ
dưới vị ngữ.


- GV sửa bài – Nhận xét.


- HS nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài 1, 2.


- Cả lớp đọc thầm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc bài 3.


- HS đọc bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 bạn làm bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Bài 2:


GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai,
thế nào?”.


- GV nhận xét.


c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương HS hoạt động tích cực.
- Làm tiếp bài 2.


- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế
nào?”.


- HS làm việc cá nhân viết bài vào nháp.
- 1 số HS đọc bài.



<b>Chiều</b>



<b>CHÍNH TẢ ( nghe viết)</b>


<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TÊU:</b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dịng thơ 5 chữ
.Khơng mắc q 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bài tập 2a viết hai lần trên bảng lớp
- Bài tập 3 viết vào giấy to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn
của chính tả.


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : </b>
<b>Giới thiệu bài :</b>


<b>Hướng dẫn viết chính tả</b>


<b>+ Trao đổi nội dung đoạn thơ</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ


- H : Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai
? Vì sao phải như vậy ?


<b>Hướng dẫn viết từ khó :</b>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
<b>Viết chính tả</b>


<b>Sốt lỗi và chấm bài</b>
Bài 2 :


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng


Bài 3 :


- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài


- Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS làm
bài tiếp sức.



<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- HS viết và đọc


3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ, có
cha, có người chăm sóc.


- HS đọc và viết các từ : sáng lắm, nhìn
rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra
ngoan, nghĩ, rộng lắm.


- 2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài


<b>Đạo đức</b>


<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI</b>
<b>I - Yêu cầu</b>


- Biết ý nghĩa của việc cư xử ø lịch sự với mọi người?
- Nêu được ví dụ về cư xử ø lịch sự với mọi người
- Biết cư xử ø lịch sự với những người xung quanh .
<b>II - Đồ dùng học tập - Phiếu thảo luận nhóm</b>
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :


- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người
lao động ?


- Kể về một người lao động mà em tôn trọng
nhất ?


3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>
<b>b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</b>
- Nêu yêu cầu .


- > GV rút ra kết luận
<b>c - Hoạt động 3 : </b>


Thảo luận nhóm đơi (BT 1 trong SGK )
=> Kết luận :


- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
<b>d - Hoạt động 4 : </b>


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
từng nhóm.


-> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng nói


tục, chửi bậy.


+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.


+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.


+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.


+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi
muốn nhờ người khác giúp đỡ...


<b>4 - Củng cố – dặn dò :</b>


- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm


- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm
may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 .


- Các nhóm làm việc.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .


- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.


- HS thảo luận nhóm .



- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi
người .


- Thực hiện nội dung trong mục t/hành của
GK


<b>Lịch sử</b>


<b>NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC</b>
<b>QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I - yêu cầu:</b>


Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn Bộ luật Hồng
Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .


- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>



 <b>Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng</b>


- Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn
đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?


- Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân
Lam Sơn?


- GV nhận xét.
 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu
Lê : Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .


+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua
Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm
sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối
cao?


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>


- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật
Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để


quản lí đất nước .


- GV thơng báo một số điểm về nội dung của
Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS
thảo luận


- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành
tối cao?


- Nhà Lê ra đời như thế nào?


- Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Tính tập quyền (tập trung quyền hành
ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử )
có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân
đội.


- HS quan sát


Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn: ngày 29 tháng 1 năm 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>
<b>I - YÊU CẦU:</b>


- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số , trong trường hợp đơn giản.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. kiểm tra bài cũ :


GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm tiết 102


GV nhận xét .
<b>2. dạy học bài mới</b>


<b>a .Cách Quy đồng mẫu số hai phân số </b>
Cho hai phân số 3


1
và 5


2



. Hãy tìm hai
phân số có cùng mẫu số,


Hai phân số 15
5


và 15
6


có điểm gì chung ?
Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
GV : Từ hai phân số 3


1
và 5


2


chuyển thành
hai phân số có cùng mẫu số là 15


5


và 15
6


.
Trong đó 3


1


= 15


5


và 15
5


= 15
6




H : Thế nào là quy đồng mẫu số của hai
phân số ?


Các quy đồng mẫu số các phân số :
Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 3


1

5


2


em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số
hai ph/ số ?


<b>B .Thực hành</b>
<b> Bài tập 1</b>
<b> Bài Tập 2</b>



<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học
Tổng kết giờ học.


2 HS lên bảng


-HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của
bạn.


-Ta có : 15


6
5
2
;
15


5
3
1





- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của


hai phân số
3
1



và 5
2


- Em thực hiện nhân cả tử số và mẫu số
của phân số 3


1
với 5


-HS nêu như trong phần bài học ở SGK
HS thực hành làm BT vào vở


<b>KỂ CHUYỆN :</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Dựa vào gởi ý trong SGK , chọn được câu chuyện ( được chứng kiến , hoặc tham
gia) nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn bè về
ý nghĩa câu chuyện.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ viết sẵn Đề bài, một vài gợi ý chính về cách kể trong SGK.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b>


A. Kiểm tra bài cũ:


GV yêu cầu 1, 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
B. Dạy bài mới:


+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài


+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.


GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện về một người có khả
năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết để giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề,
tránh lạc đề.


b) HS thực hành kể chuyện


Để HS thực hiện được yêu cầu cao hơn những tiết học của 2 tuần trước, GV cần làm
những việc sau:


<b>Lưu ý HS:</b>


- Cần nhớ lại câu chuyện mà em đã tận chứng kiến để chuyện kể chân thực


- Đọc thật kĩ gợi ý 3. Kể theo sát dàn ý và hướng dẫn gợi ý 3, theo 1 trong 2 phương án
đã nêu (có thể kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối, cũng có thể kể sự việc, không
kể thnàh chuyện.


- Sắp xếp đúng thứ tự các chi tiết để câu chuyện đó có cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình
tiết rõ ràng.



- Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em).
b) Hướng dẫn HS ghi lại vắn tắt (vào nháp) câu chuyện các em muốn kể theo Gợi ý 3
(phù hợp với 1 trong 2 phương án lựa chọn)


c) HS kể chuyện


GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, tổ. Sau đó, đại diện các nhóm, tổ thi kể.
Chú ý cho điểm mỗi nhóm theo mấy ý cơ bản sau:


- Chuyện kể có đúng đề tài khơng? Chuyện có chân thực khơng?Diễn biến của chuyện
có hợp lí khơng? Lời nói, cử chỉ, giọng kể của người kể có phù hợp nội dung củachuyện,
có hấp dẫn với người nghe khơng?


<b>+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị:</b>
GV nhận xét tiết học .


Yêu cầu HS về nhà tập viết vào vở câu chuyện các em đã kể miệng ở
lớp ; Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần tới .


<b>Tập đọc</b>


<b>BÈ XUÔI SÔNG LA</b>
<b>I – Yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III Các ho t đ ng d y – h c ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động


2 .Bài cũ Anh hùng Lao động Trần Đ Nghĩa
-Y/ cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho HS.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
- Sơng La đẹp như thế nào?


- Trong b/ thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì
Cách nói ấy có gì hay ?


- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi
vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói`
hồng ?


- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi
nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?



- Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + HTL</b>
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng
dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV n/xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị : Sầu riêng.


- HS đọc và trả lời.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận nhóm
đơi trả lời câu hỏi 1.


- Nước sông La trong veo ...


- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình
thong thả trơi theo dịng sơng. Cách so sánh
như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông
hiện lên ra 1 hình ảnh, cụ thể, sống động.


+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời caư hỏi
3,4.


- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những
chiếc bè gỗ đang được chở về xi sẽ góp
phần vào cơng cuộc xây dựng lại quê
hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.


- Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và nói
lên tài năng, sức mạng của con người Việt
Nam trong công cuộc xây dựng quê hương
đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.


<b>CHIỀU</b>


<b>Địa lí</b>


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I - YÊU CẦU:</b>


- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐB Nam Bộ:
+Người dân ở Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ.
+ Tr/ phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.</b>


<b>-</b> Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa
của các sông nào bồi đắp nên?


<b>-</b> Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐB Nam Bộ?
<b>-</b> Vì sao đồng bằng Nam Bộ khơng có đê?


<b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


<b>-</b> GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam


-Ng/ dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những d/tộc nào?
<b>-</b> Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?


<b>-</b> Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>



<b>-</b> GV y/cầu các nhóm làm bài tập “quan sát hình 1” trong SGK.
<b>-</b> GV giúp HS hồn thiện câu trả lời


<b>-</b> GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ


<b>-</b> GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới, kiểu kiên
cố , khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp
ngói để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của ng/ dân nơi
đây.


<b>Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm</b>


GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau:
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước
đây có gì đặc biệt?


- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?


<b>-</b> Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào?
<b>-</b> Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Nam Bộ?
<b>-</b> GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.


<b>-</b> GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
<b>-</b> GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<b>Củng cố Dặn dò: </b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK



<b>-</b> Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.


<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS nhận xét


HS dựa vào SGK, bản
đồ phân bố dân cư
Việt Nam và vốn hiểu
biết của bản thân để
trả lời.


Các nhóm thảo luận
theo gợi ý


<b>-</b> Đại diện nhóm
báo cáo kết quả làm
việc trước lớp.
HS xem tranh ảnh


HS trao đổi kết quả
trước lớp.


<b>KHOA HỌC</b>
<b>ÂM THANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
 <b>Khởi động: </b>


- <b>Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về</b>
nội dung của bài 40.


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
<b> Tìm hiểu các âm thanh xung quanh</b>


- GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe
được và phân loại chúng theo các nhóm sau:


+ Âm thanh do con người gây ra


+ Âm thanh không phải do con người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- GV kết luận : Có rất nhiều âm thanh xung
quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được
những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực
hành để làm một số vật phát ra âm thanh.


<b>H/ động 2: Các cách làm vật phát ra âm </b>
<b>thanh</b>


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.



- Nêu u cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng
mà các em chuẩn bị … phát ra âm thanh.


- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày
<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>


<b>Khi nào vật phát ra âm thanh</b>


<b>Hoạt Động 4 : Trò Chơi Đoán Tên Aâm</b>
<b>Thanh</b>


- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm
+ Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra
âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đốn xem âm thanh
đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần
doán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai
trừ 1 điểm.


<b>*Củng cố dặn dò.</b>


- Vật phát ra âm yhanh khi nào ?


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


HS trả lời


- Tai dùng để nghe



-HS làm vào phiếu HT
-HS trình bày


- Lắng nghe


- Hoạt động trong nhóm theo u cầu..
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm
để tạo ra âm thanh từ những vật dụng
mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa
thuyết minh cách làm:


- HS trả lời:


+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con
người tác động vào chúng.


+ Vật có thể phát ra âm thanh khi
chúng có sự va chạm với nhau.


-Các nhóm tiến hành chơi.


<b>Toán </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy – học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. Dạy bài mới:32’


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn học sinh làm và chữa bài:


+ Bài 1: - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.


- GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách rút


gọn nhanh nhất.

<sub>54</sub>

81



ta thấy 81 chia hết cho 3, 9, 27, 81
còn 54 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18, 27, 54.
Như vậy tử số và mẫu số đều chia hết
cho 3, 9, 27 trong đó 27 là số lớn nhất.


Vậy:

2



3


=


27


:


54



27


:


81


=


54


81




+ Bài 2, 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài, nhận xét.


VD: Bài 2: Nhận xét:


3


2


=


10


:


30



10


:


20


=


30


20



9


8



là phân số tối giản không rút gọn được.

3



2


=


4


:


12




4


:


8


=


12



8



Vậy các phân số

30


20



12


8



đều bằng

3


2


.


+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu.


- GV giới thiệu cho HS dạng bài tập mới:

7



×


5


×


3



5



×


3


×



2

- Đọc là 2 nhân 3 nhân 5 chia cho 3 nhân
5 nhân 7.


- Trên tử và dưới mẫu đều có 3 thừa số
giống nhau là 3 và 5.


- Vậy cùng chia nhẩm tích trên và dưới cho 3


và 5.

<sub>3</sub>

2

<sub>×</sub>

×

<sub>5</sub>

3

<sub>×</sub>

×

<sub>7</sub>

5

=

<sub>7</sub>

2



- GV chấm bài cho HS.
<i><b>C. Củng cố – dặn dò:3’</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.


<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: ngày 29 tháng 1 năm 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>


<b>QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TIẾP THEO)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



Sau bài học , học sinh có khả năng:


-Biết cách quy đồng mẫu số các phân số trong trường hợp đơn giản.Bước đầu biết thực
hành quy đồng mẫu số các phân số.


- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:


- Bài:3


- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:


a. .Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Giáo viên lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh
thực hiện.quy đồng mẫu số hai phân số.
Ví dụ: 7/6 và 5/12


- Giáo viên kết luận.
<b>3.Luyện tập</b>


Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu
của bài.



Hướng dẫn h/s cách làm
Bài 2


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm


Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm


Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:


- Cho HS nhắc lại ND chính của bài.
-Nhận xét tiết học


-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa


H/s nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và
12 của hai phân số.


6x2=12, hay 12:2= 6
- Học sinh thực hiện phép


7/6= 7x2/6x2= 14/12 và giữ nguyên phân
số 5/12


- H/S rút ra nhận xét.



- Học sinh nhắc lại cách QĐMS.
-H/S đọc yêu cầu của bài.


<b>-</b> H/S làm vở


<b>-</b> H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
<b>*Nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.</b>
<b>-</b> H/S đọc yêu cầu của bài.


<b>-</b> H/S làm nháp


<b>-</b> H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
<b>-</b> H/S đọc yêu cầu của bài.


<b>-</b> H/S làm vở


<b>-</b> H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
<b></b>


-- Học sinh nhắc lại nội dung bài


<b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cụcro4,, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,..) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Giấy khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình : chính tả, dùng từ, đặt câu, ý diễn
đạt ...


- Phiếu học tập cá nhân


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. TRẢ BÀI : </b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của
tiết trả bài tập làm văn trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ưu điểm :


- Nêu tên HS làm bài khá tốt


- Nhận xét chung về cả lớp : Xác định
đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật
Hạn chế :


- Giấy dán khổ to viết sẳn một số lỗi điển
hình của HS trong lớp.


<b>- Trả bài cho Hs</b>


<b>2. HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI :</b>
- Phát phiếu cho HS



- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn
đạt, chính ta mà nhiều HS mắc phải


- Gọi HS bổ sung, nhận xét
<b>3. ĐỌC ĐOẠN VĂN HAY :</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn hay của bạn trong
lớp


- Sau mỗi bài học, HS nhận xét
<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


Dặn HS chưa đạt về nhà viết bài nộp vào tiết
sau


- 3HS đọc bài của mình
- Lắng nghe


Nhận lại bài và đọc bài


Nhận phiếu, hoặc sửa chữa vào vở
- Đọc lời nhận xét của GV


- Đọc lỗi sai trong bài, viết và chữa vào
vở hoặc gạch chân.



- Đổi vở để bạn bên cạnh KT lại.
- Đọc lỗi và chữa bài


- Bổ sung nhận xét
Đọc bài


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm Kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào?
( ND ghi nhớ )


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo YC cho trước , qua thực
hành luyện tập ( mục III )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn phần Nhận xét ; 1 tờ
phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 .


- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 1. Khởi động : Hát .</b>


2. Bài cũ : Câu kể Ai thế nào ?



- 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn
trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ?
3. Bài mới : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động 1 : Nhận xét .</b>
- Bài 1 :


+ Nhận xét , kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7
là các câu kể Ai thế nào ?


- Bài 2 :


+ Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 6 câu văn ,
mời 2 em lên bảng gạch dưới CN bằng phấn
đỏ , VN bằng phấn màu .


- Phát biểu ý kiến , nói các câu kể Ai thế
nào ? có trong đoạn văn .


- 1 em đọc nội dung BT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bài 3 :


+ Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .
<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>
<b>- Bài 1 : </b>



+ Tổ chức thực hiện tương tự phần Nhận xét
nhưng tốc độ nhanh hơn . Sử dụng phấn màu
gạch dưới VN trong câu để ghi lại kết quả
đúng


- Bài 2 :
4. Củng cố :


- Chấm bài , nhận xét .


- Gd HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
5. Dặn dò :


- Nhận xét tiết học . Biểu dương những
em làm việc tốt .


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc Ghi
nhớ ; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ?


- Đọc nội dung ghi nhớ , xem đó là điểm
tựa để trả lời câu hỏi .


- Phát biểu ý kiến .


- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ .
- Đọc nội dung BT .


- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài vào vở .



- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu mình đã
đặt để tả 3 cây hoa mình u thích .


<b>Khoa học</b>


<b>SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>
I.Mục tiêu:


Sau khi học xong , học sinh có khả năng


-Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi
trường( khí , lỏng hoặc chất rắn)


-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa.
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn


- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống


- Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh.
II. Chuẩn bị


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:


- Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi
phát ra âm thanh?



- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:


<b>-Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền</b>
âm thanh


Mục tiêu:Biết được tai nghe được âm
thanh khi rung động từ vật phát ra âm
thanh được lan truyền tới tai


- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm
vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Vì sao tấm lni lơng rung?
<b>G/v kết luận.</b>


-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa


- Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy
rakhi gõ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền âm</b>
thanh qua chất lỏng:


Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh
lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận



Giáo viên kết luận.
<b></b>


<b>-- Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi</b>
khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.
Mục tiêu:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm
chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền
ra xa hơn


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn h/s
<b>-</b> H/s nêu ví dụ


<b>Hoạt động 4: trị chơi nói chuyện qua </b>
điện thoại.


Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Giáo viên kết luận.
3.Củng cố ,dặn dò


- Học sinh đọc mục bạn cần biết
-Nhận xét tiết học


H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2
SGK


- Học sinh thảo luận nhóm
- H/S rút ra nhận xét:


Âm thanh có thể lan truyền qua nước và


thành chậu.


->Âm thanh có thể lan truyền qua chất
lỏngvà chất rắn.


- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.


H/s chơi trò chơi


- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.


<i><b>Ngày soạn: ngày 30 tháng 1 năm 2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018</b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I - YÊU CẦU:</b>


<b>- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số </b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1</b>


<b> . KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


-GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 105


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>2. DẠY – HỌC BÀI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>


<b>b.Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1a :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS tự làm bài


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>-</b> GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2a :</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu



- HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.


<b>-</b> 2 HS lên bảng


<b>-</b> HS dưới lớp theo dõi nhận xét
bài làm của bạn.


<b>-</b> 3 HS lên bảng làm bài


<b>-</b> HS thực hiện quy đồng 2 cặp
phân số, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu Hs QĐMS hai phân số 1
2
vaø
5
3


thành 2
phân số có cùng mẫu số là 5.


- Khi QĐMS 5
3


và 2 ta được hai phân số nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài



- Sửa chữa bài và cho điểm
<b>Bài 3 :</b>


<b>-</b> Quy đồng mẫu số 3 phân số :
5


2
;
3
1
;
2
1


<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học
- Tổng kết giờ học.


Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau


- Cả lớp làm bài vào vở


- HS thực hiện


- Hai HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cụcro4,, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,..) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình : chính tả, dùng từ, đặt câu, ý diễn đạt .
- Phiếu học tập cá nhân


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. TRẢ BÀI : </b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của
tiết trả bài tập làm văn trong SGK


- Nhận xét kết quả
Ưu điểm :


- Nêu tên HS làm bài khá tốt


- Nhận xét chung về cả lớp : Xác định
đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật
Hạn chế :


- Giấy dán khổ to viết sẳn một số lỗi điển
hình của HS trong lớp.



<b>- Trả bài cho Hs</b>


<b>2. HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI :</b>
- Phát phiếu cho HS


- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn
đạt, chính ta mà nhiều HS mắc phải


- Gọi HS bổ sung, nhận xét
<b>3. ĐỌC ĐOẠN VĂN HAY :</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn hay của bạn trong
lớp


- 3HS đọc bài của mình
- Lắng nghe


Nhận lại bài và đọc bài


Nhận phiếu, hoặc sửa chữa vào vở
- Đọc lời nhận xét của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sau mỗi bài học, HS nhận xét
<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


Dặn HS chưa đạt về nhà viết bài nộp vào tiết
sau



- Đổi vở để bạn bên cạnh KT lại.
- Đọc lỗi và chữa bài


- Bổ sung nhận xét
Đọc bài


<b>SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG</b>

<b>I/ Kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ mình </b>

<b>( TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS nắm được luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Chanh chua- Cua cắp”.
- Qua trò chơi các em biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức. (1’)</b>
- Kiểm diện, hát đầu giờ.
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>


- 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “kĩ năng ra quyết
định và giải quyết vấn đề”


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Dạy bài mới (32’)</b>
<i><b> Giới thiệu bài:</b></i>
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.



<i><b>HĐ 1. a:Hướng dẫn cách chơi trò chơi “</b></i>Chanh
chua- Cua cắp”


- Gv nêu luật chơi: Em hãy cùng các bạn chơi
trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp”


Cách chơi như sau:


<i> - Người chơi đứng thành vịng trịn, tay trái</i>
<i>xịe ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay</i>
<i>trái của bạn đứng phía bên phải mình. Khi người</i>
<i>quản trị hô “Chanh”, tất cả đứng yên và hơ</i>
<i>“Chua” Cịn khi người điều khiển hơ “Cua” thì</i>
<i>tất cả hơ “Cắp” và tay trái nắm ngay lại đồng</i>
<i>thời rút nhanh ngón tay trỏ ra khỏi bàn tay của</i>
<i>người bên cạnh. Ai chậm sẽ bị “cua cắp”</i>


<i> - Học sinh chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp”</i>
<i><b>b: Hãy thảo luận trong nhóm đơi và trả lời câu hỏi</b></i>
sau:


Gv: Để khỏi bị cua cắp cần phải làm gì?


<i><b>HĐ 2: Bài tập 2: Tình huống an tồn và khơng</b></i>
<b>an tồn</b>


<b> - GV nêu các tình huống</b>
+ Tình huống 1:



+ Tình huống 2:


- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời.


- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhắc lại tiêu đề bài.


- HS theo dõi và lắng nghe.


<i>- Học sinh chơi trò chơi: “Chanh</i>
chua- Cua cắp”


Để khỏi bị cua cắp cần phải nhanh
tay: rút nhanh ngón tay phải ra khỏi
bị cua cắp


<b>-</b> HS thảo luận


+ Tình huống 1 khơng an tồn. Các
bạn trong tình huống đó có nguy cơ
bị bắt cóc.


+ Tình huống 2 khơng an tồn. Các
bạn trong tình huống đó có nguy cơ
bị xâm hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Tình huống 3:
+ Tình huống 4:
+ Tình huống 5:



<b>4. Củng cố, dặn dò (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


huống này các bác sĩ mới khám
bệnh và điệu trị khỏi bệnh cho
Tuấn.


+ Tình huống 4 khơng an tồn. Các
bạn trong tình huống đó có nguy cơ
bị bắt cóc.


+ Tình huống 3 an tồn. Thể hiện sự
quan tâm của bố đối với con.


<b>II. Sinh hoat - </b>

<b>Tuần 21 </b>


I. MỤC TIÊU:


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Những ghi chép trong tuần.


<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C C B N:Ạ Ọ Ơ Ả


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức.



- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:


1. Nêu yêu cầu giờ học.


2. Đánh giá tình hình trong tuần:


- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của
tổ mình trong tuần qua.


- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung
tình hình chung của lớp.


- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả
các hoạt động.


* Ưu điểm :


- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị
bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích
cực phát biểu xây dựng bài.


- Nề nếp: Dần hình thành các nề nếp tốt, ra
vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối tốt,
trật tự trong giờ học.


- Các công tác khác: Lớp tiếp tục vẫn ôn
luyện đẻ đi thi viết chữ đẹp , ôn học sinh
yếu , ôn học sinh giỏi .



* Một số hạn chế:


- Lớp vẫn có một số em thường xuyên
không làm bài tập về nhà. Cịn tình trạng
khơng học bài trước khi đến lớp như :
3. Ph ương h ướng tuần tới .


- Duy trì nề nếp học tập tốt.


- Yêu cầu một số em mất đồ dùng học tập
phải sắm đủ.


4. Kết thúc sinh hoạt:


- Học sinh hát tập thể.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho
bản thân.


- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học sinh hát tập thể một bài.


- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn
trong tuần sau.





cho bản phương hướng tuần 21.


- Hs hát tập thể kết thúc buổi sinh hoạt.
<b>CHIỀU</b>


<b>KĨ THUẬT</b>


ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
<b>A .MỤC TIÊU : </b>


- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
<b>B .CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh phóng to trong SGK.


- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với
cây rau, hoa.


<b>C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I / Ổn định tổ chức</b>
<b>II / Kiểm tra bài cũ </b>


Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.


- Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo


trồng rau, hoa.


- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc
rau, hoa.


- GV nhận xét.
<b>III / Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học :
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.


<b>b .Hướng dẫn </b>


+ Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau,
hoa.


- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh
nào


- GV chốt ý


+ Hoạt động 2: Anh hưởng của các điều kiện
ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển
của cây rau, hoa.


a ) Nhiệt độ:


- Nhiệt độ khơng khí khơng có nguồn gốc từ


đâu?


- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống
nhau? Ví dụ?


- Nêu 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác
nhau.


- GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều
phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời


- 2 – 3 HS trả lời


- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát
hình 2 SGK.


- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho
cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất
dinh dưỡng, đất, khơng khí.


- HS đọc SGK.


- Từ Mặt Trời


- Không giống nhau, mùa đông nhiệt độ
thấp hơn mùa hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

điểm thích hợp trong năm để gieo trồng.
b. Nước:



- Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?


- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Anh sáng:


- Cây nhận ánh sáng từ đâu?


- Anh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây
rau, hoa?


- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy
hiện tượng gì?


- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như
thế nào?


d. Chất dinh dưỡng:


- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm,
lân, kali, canxi...


=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là
phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
- GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp
chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại
cây mà dùng phân bón phù hợp.


e. Khơng khí:



- Nêu nguồn cung cấp khơng khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ khơng khí cho cây.
- GV chốt: Cây cần khơng khí để hơ hấp và
quang hợp. Thiếu khơng khí cây phát triển chậm,
năng suấ thấp.


- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ
thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại
cảnh phù hợp với mỗi loại cây.


<b>IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết
quả học tập của HS.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống
để gieo trồng rau, hoa.


- Từ đất, nước mưa, không khí...


- Hịa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây
hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất
và điều hòa nhiệt độ trong cây.


- Thiếu nước cây héo. Thừa nước cây bị
úng.


- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.



- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn
nuôi cây.


- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt.


- Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng
đúng khoảng cách.


- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ
chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh
dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả,
năng suất thấp.


- HS quan sát tranh.


- Lấy khơng khí từ bầu khơng khí quyển
và khơng khí có trong đất.


- Trồng cây ở nơi thống, xới đất cho tơi
xớp.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG (20’) </b>
<b>Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ</b>


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
- Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống



- Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống


<b>III. NOÄI DUNG </b>


<b>a) Bài cũ:-</b> Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời
b) <b>Bài mới: </b>Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>


-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về
đạo đức, lối sống/ trang 21)


- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều
gì?


- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn
như thế nào?


- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?
- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?
- Bác trả lời như thế nào?


- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì?


<b>2.Hoạt động 2: </b>GV cho HS thảo luận nhóm



<b>- </b> Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi
người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm
lịch sự?


<b>3.Hoạt động 3</b>: GV gọi HS trả lời cá nhân


- Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu
chuyện?


- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách
ăn cơm cùng mọi người như thế nào?


Nhaän xét


3. <b>Củng cố, dặn dò: </b>


- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự
văn minh, lịch sự?


- Nhận xét tiết học


<b>-</b> HS lắng nghe


<b>-</b> HS trả lời cá nhân
-Ai biết làm thì nhắc nhở
cho người mới đến


- Ngon mắt và tiện lấy
-Đừng nói lớn tiếng trong
bữa ăn



- Sao Bác nói xin và cảm
ơn?


- Thì chú ấy giúp Bác thì
Bác cảm ơn chứ sao?
-HS trả lời


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×