Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập cuối kì 2 Toán lớp 2 năm 2018-2019 | CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.64 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KÌ 2 LỚP 2


I. TRẮC NGHIỆM:


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án B B C D A A A D C C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C D C C C D A C B D
II. TỰ LUẬN


DẠNG 1. Các số đến 1000.
Bài 1. Nối (theo mẫu):


Đáp số:


Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu):


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3. So sánh:


400 < 500 500 > 300 700 > 600
? 200 = 200 800 > 600 700 < 900
130 < 140 140 > 120 160 = 160
150 > 120 170 > 150 190 > 160
120 = 120 180 > 150 150 < 170
Bài 4. Viết số vào chỗ chấm (theo mẫu):


Mẫu : Ba trăm năm mươi hai: 352


Ba trăm bảy mươi mốt: 371 Bốn trăm ba mươi năm: 435


Bảy trăm năm mươi: 750 Tám trăm ba mươi tư: 834
Một trăm mười sáu: 116 Năm trăm linh tám: 508


Sáu trăm năm mươi tư: 654 Chín trăm chín mươi chín: 999
Bài 5. Tính:


a) 352 + 124 = 476 501 + 120 = 621 234 + 45 = 279
b) 150km + 120km = 270km 435km + 23km = 458km
375mm + 123mm = 498mm 580mm + 10mm = 590mm
Bài 6. Đặt tính rồi tính:


468 – 123 594 – 204 675 – 35 796 – 92


Đáp số:


345; 390; 640; 704.
Bài 7. Thực hiện phép tính:


426 + 130 = 556 504 + 83 = 587 506 – 102 = 404
130 + 426 = 556 83 + 504 = 587 304 + 102 = 406
556 – 130 = 426 587 – 83 = 504 175 – 40 = 135


556 - 426 = 130 587 – 504 = 83 135 + 40 = 175
Bài 8. Tìm x:


a) x + 152 = 684 b) 397 + x = 825 c) 998 + x = 999
>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp số:



a) x = 532; b) x = 428; c) x = 1
DẠNG 2. Phép nhân, chia trong bảng.


Bài 9. Tính:


4 : 4 1 16 : 4 4 20 : 4 5


35:5 7 50 :5 10 20 :5 4


0 2 0  4 0 0  3 0 0 


0 : 2 0 0 :5 0 0 :3 0


Bài 10. Tính (theo mẫu):


4cm 2 8cm  3dm 5 15dm  6l 3 18l 


5cm 6 30cm  4dm 8 32dm  3l 7 21l 


8cm : 2 4cm 25dm :5 5dm 21l :3 7l


15cm :3 5cm 24dm : 4 6dm 18l : 2 9l


Bài 11. Tìm x:


a) x 5 25  b) 5 x 45  c) x 5 5 8  


d) x 3 15  e) x 2 16  f) 3 x 24 
g) x 4 15 9   h) 3 x 4 6   i) x : 2 = 15 : 3



Đáp số:


a) x 5 ; b) x 9 ; c) x 8 ;
d) x 5 ; e) x 8 ; f) x 8 ;
g) x 6 ; h) x 8 ; i) x 10


Bài 12.


Hướng dẫn:
2 7 16 14 16
30


   




2 6 : 4 12 : 4
3


 




4 8 15 32 15
17


   





4 1 5 4 5
20


   


21 :3 18 7 18
25


  




12: 4 8 3 8
24


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

40 :5 7 8 7
1


  


24 :3: 2 8 :2
4





Bài 13. Viết dấu (x) vào ô trống dưới hình vẽ đã khoanh vào 1



5 số điện thoại:


Bài 14. Tô màu vào 1


5 số ô vng trong hình sau:


Bài 15. Từ ba số 3, 18, 6 hãy lập một phép nhân và hai phép chia đúng, rồi viết các
phép nhân, chia đó và các số thích hợp vào ơ trống:


Phép nhân Phép chia Số bị chia Số chia Thương


3 6 18  18 :3 6 18 3 6


18 : 6 3 18 6 3


Bài 16. Tích của ba số khác nhau có kết quả là 8. Tìm ba số đó.


Đáp số: 1; 2; 4.


Bài 17. Bạn Mai nhân 69 với một số, bạn Đào nhân 96 với cùng số đó đều được phép
nhân có kết quả bằng nhau. Em đoán xem bạn Mai đã nhân 69 với số nào?


Bạn Mai đã nhân 69 với số 0.















</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

DẠNG 3. Giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân hoặc chia (có liên quan
đến đơn vị đo đã học)


Bài 18. Giá tiền một bút chì màu là 800 đồng. Giá tiền một bút chì đen rẻ hơn bút chì
màu 100 đồng. Hỏi mua một bút chì đen hết bao nhiêu tiền?


Hướng dẫn:


Giá tiền mua một bút chì đen là:


800 100 700  (đồng)
Đáp số: 700 đồng.


Bài 19. Một sợi dây dài 20dm được cắt thành 4 đoạn dài bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn
dây dài bao nhiêu đề-xi-mét?


Đáp số: 5dm.


Bài 20. Có 35 người được chia thành các tổ, mỗi tổ có 5 người. Hỏi chia được bao
nhiêu tổ?


Đáp số: 7 tổ.


Bài 21. Có 4 chục cái bánh xếp đều vào các hộp, mỗi hộp 4 cái bánh. Hỏi xếp được


mấy hộp bánh?


Đáp số: 10 hộp bánh.


Bài 22. Ở một trường tiểu học bán trú, mỗi tuần lễ có 30 tiết học được chia đều vào 5
ngày học. Hỏi mỗi ngày có mấy tiết học?


Đáp số: 6 tiết học.


Bài 23. Có một số ki-lơ-gam gạo, nếu đem chia số gạo đó cho 6 người thì mỗi người
được 4kg gạo. Hỏi:


a) Có tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?


b) Nếu chia số gạo đó cho 3 người thì mỗi người được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?


Hướng dẫn:


a) Có tất cả số ki-lô-gam gạo là:


4 6 24  (kg)


b) Nếu chia số gạo đó cho 3 người thì mỗi người được số ki-lơ-gam gạo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đáp số: a) 24kg; b) 8kg.


Bài 24. Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 102km. Quãng đường Hà Nội – Lạng
Sơn dài hơn quãng đường Hà Nội – Hải Phòng là 67km. Hỏi quãng đường Hà Nội –
Lạng Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét?



Đáp số: 169km.


Bài 25. Con bò cân nặng 205kg. Con trâu cân nặng hơn con bò 23kg. Hỏi con trâu cân
nặng bao nhiêu ki-lô-gam?


Đáp số: 228kg.


Bài 26. Trại chăn ni có 485 con gà mái, số gà trống ít hơn số gà mái là 150 con. Hỏi
trại chăn ni có bao nhiêu con gà trống?


Đáp số: 335 con gà trống.


Bài 27. Quãng đường từ Hà Nội đến Vinh dài khoảng 308km. Quãng đường từ Vinh
đến Huế dài 368km. Hỏi quãng đường từ Vinh đến Huế dài hơn quãng đường từ Hà
Nội đến Vinh là bao nhiêu ki-lô-mét?


Đáp số: 60km.


Bài 28. Trại chăn ni có 375 con gà mái và 210 con gà trống. Hỏi trại đó có bao
nhiêu con gà?


Đáp số: 585 con gà.


Bài 29. Một cửa hàng buổi sáng bán được 350kg gạo. Buổi chiều cửa hàng bán được
ít hơn buổi sáng là 120kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam
gạo?


Đáp số: 230kg gạo.


Bài 30. Có hai thùng dầu. Sau khi người ta đổ 5l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng


thứ hai thì số dầu ở hai thùng bằng nhau. Hỏi lúc đầu thùng thứ nhất có nhiều hơn
thùng thứ hai bao nhiêu lít dầu?


Đáp số: 10 lít.


DẠNG 4. Số liền trước, số liền sau.
Bài 31.


a) Tìm một số biết số liền trước của số đó là 23.
b) Tìm một số biết số liền sau của số đó là 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) 24 b) 47
Bài 32.


a) Số liền sau số 99 là số nào? Số liền trước số 99 là số nào?


b) Số liền sau và số liền trước của cùng một số hơn kém nhau mấy đơn vị?


Hướng dẫn:


a) Số liền sau số 99 là số 100
Số liền trước số 99 là số 98.


b) Số liền sau và số liền trước của cùng một số hơn kém nhau 2 đơn vị.
Bài 33.


a) Biết số liền trước của số a là 15, em hãy tìm số liền sau của số a.
b) Biết số liền sau của số b là 20, em hãy tìm số liền trước của số b.


Hướng dẫn:



a) Số a là: 15 + 1 = 16.


Số liền sau số a là: 16 + 1 = 17.


b) Tương tự, số liền trước của số b là: 20 – 2 = 18.
Bài 34.


a) Hiệu của số lớn nhất có hai chữ số với số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là: …..
b) Cộng số liền sau của số có hai chữ số giống nhau có hàng chục bằng 5 với số nhỏ
nhất có hai chữ số khác nhau ta được tổng là: ……


Hướng dẫn:


a) Số lớn nhất có hai chữ số là: 99


Số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là: 10
Hiệu của hai số đó là: 99 10 89 


Đáp số: 89


b) Số có hai chữ số giống nhau có hàng chục bằng 5 là: 55
Số liền sau số đó là: 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tổng cần tìm là: 56 10 66 


Đáp số: 66.


DẠNG 5. Xem lịch, xem đồng hồ.
Bài 35. Tính theo mẫu:



a) 5 giờ + 3 giờ = 8 giờ b) 8 giờ - 5 giờ = 3 giờ
4 giờ + 2 giờ = 6 giờ 9 giờ - 4 giờ = 5 giờ
12 giờ + 4 giờ = 16 giờ 18 giờ - 10 giờ = 8 giờ
Bài 36. Đồng hồ chỉ mấy giờ?


Bài 37.


a) Điền giờ và phút thích hợp vào chỗ chấm:
- Mỗi tiết học vào khoảng 35 phút.


- Thời gian làm việc của một bác công nhân ở xưởng máy khoảng 8 giờ.


- Bạn Sơn đi học từ nhà lúc 7 giờ và đến trường lúc 7 giờ 30 phút. Bạn Sơn đã đi hết
thời gian là 30 phút.


- Thời gian kim phút (kim dài) chạy đúng một vòng trên đồng hồ là 1giờ hay 60 phút.
b) Mẹ đi làm về đến nhà vào lúc 18 giờ. Vậy mẹ đi làm về lúc đó là buổi chiều.


c) Bố đi ngủ lúc 22 giờ. Vậy lúc bố đi ngủ là đêm.
Bài 38.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c) Hàng ngày em học ở trường từ 7 giờ sáng đến 11 giờ trưa. Hỏi mỗi ngày em học
mấy giờ?


Đáp số:


a) 9 giờ b) 7 giờ c) 4 giờ.


Bài 39. Biết tháng 10 có 31 ngày, tháng 11 có 30 ngày. Hôm nay là thứ năm ngày 25


tháng 10. Như vậy:


a) Thứ năm tuần trước là ngày 18.
b) Chủ nhật tuần sau là ngày 4 tháng 11.


Bài 40. Cùng đi một quãng đường như nhau, anh Hòa đi hết 50 phút, anh Tùng đi hết
1 giờ, anh Bình đi hết 65 phút. Hỏi ai đi nhanh nhất?


Hướng dẫn:


1 giờ = 60 phút


50 phút < 60 phút < 65 phút


Ai đi ít thời gian nhất là người đó đi nhanh nhất. Anh Hịa đi nhanh nhất.


Bài 41. Hơm nay là thứ hai ngày 4 tháng 5. Như vậy còn cách ngày sinh nhật của
Minh 10 ngày nữa. Hỏi sinh nhật của Minh là ngày mấy của tháng 5, vào thứ mấy
trong tuần?


Hướng dẫn:


Sinh nhật của Minh vào ngày 14 tháng 5 (vì 4 10 14  )


Hôm nay thứ hai ngày 4, thứ hai tuần sau là ngày 11 (vì 4 7 11  )
Như vậy thứ ba sẽ là ngày 12, thứ tư là ngày 13, thứ năm là ngày 14.
Vậy: Sinh nhật Minh vào thứ năm ngày 14 tháng 5.


Bài 42. Bạn Mận về quê thăm bà. Bạn Mận được ở với bà vừa đúng 1 tuần và 6 ngày.
Tính ra bạn Mận chỉ ở nhà bà có 1 chủ nhật thôi. Hỏi bạn Mận đến nhà bà vào thứ


mấy trong tuần?


Hướng dẫn:


1 tuần và 6 ngày là: 7 6 13  (ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

DẠNG 6. Vẽ hình tứ giác, tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác.
Bài 43. Độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?


Đáp số: 9cm.


Bài 44. Em đếm số hình tam giác, số hình chữ nhật trong hình dưới đây rồi cho biết:


a) Có bao nhiêu hình tam giác?
b) Có bao nhiêu hình chữ nhật?


Đáp số:


a) Có 5 hình tam giác.
b) Có 3 hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hướng dẫn:


Cách 1: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 4 4 4 4 16    (dm)
Đáp số: 16dm.


Cách 2: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 4 4 16  (dm)
Đáp số: 16dm.


Bài 46. Biết chu vi tam giác ABC (hình bên) là 12dm và độ dài đường gấp khúc ABC


là 7dm. Tính độ dài cạnh AC.


Đáp số: 5dm.


Bài 47. Tam giác DEG có ba cạnh dài bằng nhau và có chu vi là 15cm. Tính độ dài
mỗi cạnh của tam giác đó.


Hướng dẫn:


Độ dài mỗi cạnh của tam giác đó là:


15:3 5 (cm)
Đáp số: 5cm.


Bài 48. Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt là: AB = 12cm; BC = 23cm và
AC = 25cm. Chu vi hình tam giác đó là bao nhiêu?


Đáp số: 60cm.


C
B


A


G
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 49. Cho hình tứ giác ABCD có ba cạnh AB, BC và CD dài bằng nhau và bằng 5dm,
cịn cạnh AD có độ dài 40cm. Hỏi chu vi hình tứ giác ABCD là bao nhiêu đề-xi-mét?



Hướng dẫn:


Đổi: 40cm = 4dm.


Chu vi hình tứ giác ABCD là:


5 3 4 19   (dm)
Đáp số: 19dm.
Bài 50.


Cho hình tứ giác ABCD (như hình vẽ), biết độ dài đường gấp khúc ABCD là 45cm, độ
dài đường gấp khúc DAB là 20cm, cạnh AB dài 9cm. Tính chu vi tứ giác đó.


Hướng dẫn:


Độ dài cạnh AD là: 20 9 11  (cm)
Chu vi tứ giác đó là: 45 11 56  (cm)
Đáp số: 56cm.


B


C


</div>

<!--links-->

×