Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.27 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TUÂN ĐẠO </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HK1 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 6 </b>
<b>Họ và tên học sinh: ... </b>
<b>Lớp: ... </b>
<b>ĐỀ BÀI </b>
<i><b>Câu 1. Thế nào là chế độ chiếm nô? </b></i>
<i><b>Câu 2. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cô đại phương Đông và các quốc </b></i>
<i><b>gia cổ đại phương Tây theo mẫu sau đây: </b></i>
<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Các quốc gia cổ đại </b></i>
<i><b>phương Đông </b></i>
<i><b>Các quốc gia cổ đại </b></i>
<i><b>phương Tây </b></i>
Thời gian hình thành
<b> </b>
<b> HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<i><b>Câu 1. Chế độ chiếm nô lệ: </b></i>
Một chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên lao động của nô lệ, bóc lột nơ lệ, được gọi
là chế độ chiếm nơ, một hình thức phát triển cao của nền kinh tế thời cổ đại và cũng là
hình thức bóc lột đầu tiên thơ bạo nhất của xã hội có giai cấp.
<i><b>Câu 2. Bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ </b></i>
<b>Nội dung </b> <b>Các quốc gia cổ đại phương </b>
<b>Đông </b>
<b>Các quốc gia cổ đại </b>
<b>phương Tây </b>
Thời gian hình
thành
Thiên niên kỉ IV, đầu thiên
niên kỉ III TCN. Đầu thiên niên kỉ I TCN.
Tên quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc.
Hi Lạp và Rơ-ma.
Hình thái kinh tế Làm nghề nơng là chính. N Nghề chính là thủ cơng
N nghiệp và thương nghiệp.
Hình thái nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên