Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

DÙNG CỤM C- ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.52 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b>Câu 1. Chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương </b>
<b>ứng : một câu dùng “được”, một câu dùng “bị”. </b>


<b>Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng “được” và câu dùng “bị” </b>
<b>có gì khác nhau?</b>


<b>Mẹ gọi em về.</b>



<b>1, Em được mẹ gọi về.</b>


<b>2, Em bị mẹ gọi về.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, </b>


<b>luyện những tình cảm ta sẵn có.</b>


<b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ</b>


<b>Cụm danh từ</b>


<b>Cụm danh từ</b>


<b>Vị ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>những tình cảm ta khơng có</b>



<b>những tình cảm ta sẵn có</b>



<b>Phần phụ </b>
<b>trước</b>


<b>Phần </b>
<b>trung tâm</b>
<b>(DT)</b>
<b>Phần phụ </b>
<b>sau</b>
<b>Phần phụ </b>
<b>trước</b>
<b>Phần</b>
<b> trung tâm</b>
<b>(DT)</b>
<b>Phần phụ</b>
<b> sau</b>
<b>C</b> <b>V</b>
<b>C</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Văn chương gây cho ta </b>


<b>những tình cảm ta khơng </b>


<b>có, luyện những tình cảm </b>


<b>ta sẵn có.</b>



<b>Văn chương gây cho ta </b>


<b>những tình cảm, luyện </b>


<b>cho ta những tình cảm</b>



<b>=> Dùng cụm C – V để mở rộng câu làm phong phú, </b>


<b>cụ thể hơn cho cách diễn đạt, tạo nhịp điệu uyển </b>



<b>chuyển cho lời nói, câu văn.</b>



<b>So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ghi nhớ 1- SGK/68</b>



<b><sub> Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ </sub></b>

<b><sub> </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngữ liệu 2: </b>



<b>a, Chị Ba đến khiến tôi thấy vui và vững tâm.</b>


<b>b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.</b>
<b>c, Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng </b>
<b>như trời sinh cốm nằm ấp ủ trong lá sen.</b>


<b>d, Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt mới thật sự được </b>
<b>xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.</b>


<b>Câu hỏi: </b>


<b>- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong</b> <b>các câu trên?</b>


<b>- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần</b> <b>cụm từ </b>
<b> trong các câu trên? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ</b>


<b>C</b> <b>V</b> <b>Động từ</b> <b>C</b> <b>V</b>


<b>a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.</b>



<b><sub>Cụm C-V làm chủ ngữ</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.</b>



Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ


<b>C</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, </b>



cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.



<b>Chủ ngữ</b>


<b>Vị ngữ </b>


<b>Vị ngữ (Cụm động từ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, </b>



<b> cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.</b>


<b>Động từ </b>


<b>trung tâm</b>


<b>Phụ ngữ sau</b>


<b>Phụ ngữ sau </b>


<b>C</b> <b>V</b>



<b>C</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự </b>


<b>được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.</b>
Chủ ngữ


Trạng ngữ Vị ngữ


<b>ĐT trung tâm</b> <b>Phụ ngữ sau </b>


<b>Cụm động từ</b>


Vị ngữ


<b>Phụ ngữ</b>
<b> trước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ngày Cách mạng tháng Tám thành công</b>



<b>Danh từ</b>
<b> trung tâm</b>


<b>C</b> <b><sub>V</sub></b>


<b>Phụ sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chủ </b>
<b>ngữ</b>



<b>Vị ngữ</b>


<b> Bạn vẫn </b>

<b>trẻ </b>

<b>như một thanh niên đang 18 tuổi.</b>



<b>(Cụm tính từ)</b>
Phụ
trước
TT
TT
Phụ sau
<b>C</b> <b>V</b>


 Cụm C-V làm phụ sau trong cụm tính từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các </b>


<b>phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm </b>


<b>tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dùng cụm C – V </b>
<b>để mở rộng thành </b>


<b>phần câu</b>
<b>Phụ ngữ trong</b>


<b> cụm tính từ</b>


<b>Chủ ngữ</b>


<b>Phụ ngữ trong </b>
<b>cụm động từ</b>



<b>Phụ ngữ trong </b>
<b>cụm danh từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b, Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.</b>


<b>C</b> <b>V</b>


<b>Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ</b>


<b> Cụm C-V làm vị ngữ trong câu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 1. Đặt câu theo bức tranh sau :</b>



1

2



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Cụm chủ- vị được in đậm trong câu văn “Xe


<b>này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì trong </b>


câu.



A. Phụ ngữ. C. Phụ ngữ và chủ ngữ.


B. Chủ ngữ. D. Vị ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có </b>



<b>phải là câu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu </b>


<b>không.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Câu “Con mèo chạy làm đổ lọ hoa” có cụm </b>


<b>chủ- vị làm chủ ngữ đúng hay sai.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Câu “Quyển sách mẹ cho con Lan bảo rất </b>


<b>hay”. Có:</b>



A. Cụm chủ - vị làm vị ngữ.


B. Cụm chủ - vị làm chủ ngữ.



C. Có 1 cụm chủ - vị làm phụ ngữ cho danh từ,


1cụm chủ -vị làm vị ngữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5. Câu “Mai học giỏi khiến cha mẹ vui lịng” có


dùng mấy cụm chủ - vị để mở rộng câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

6. Thêm cụm chủ - vị vào chỗ trống làm phụ ngữ


cho danh từ trong câu sau: “Tôi chép lại bài



thơ mà...”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Dùng cụm C-V </b>


<b>để mở rộng câu</b>



<b>Thế nào là dùng cụm</b>
<b>C-V để mở rộng </b>


<b>câu?</b>


Là dùng những cụm từ có hình thức
giống câu đơn bình thường, gọi là cụm
C-V làm thành phần của câu hoặc



thành phần của cụm từ để mở rộng câu.


<b> Các trường hợp dùng</b>
<b> cụm C-V để mở rộng câu</b>


Chủ ngữ
Vị ngữ


Phụ ngữ trong cụm danh từ
Phụ ngữ trong cụm động từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>- Về học thuộc các ghi nhớ, chuẩn bị phần II </b>


<b> để tiết sau luyện tập.</b>



<b>- Viết đoạn văn (8– 10 câu) trong đó có sử </b>



<b> dụng cụm C –V để mở rộng các thành phần </b>


<b> câu: Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm </b>



<b> danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Chỉ ra </b>


<b> các câu đó?</b>



<b>-Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra Văn:</b>


<b>+ Tục ngữ là gì?</b>



<b>+ Giải nghĩa các câu tục ngữ đã học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Luyện tập.</b>



<i><b> 1,Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong </b></i>


<i><b>câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ?</b></i>


<b>a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên </b>
<b>môn mới định được, người ta gặt mang về.</b>


<b>b, Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.</b>


<b>c, Khi các cơ gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta </b>
<b>thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không </b>
<b>mảy may một chút bụi nào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Luyện tập.</b></i>



<b>a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới </b>
<b>định được, người ta gặt mang về.</b>


 Cụm C-V làm vị ngữ


<b>b, Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.</b>


 Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
<b>C</b>
<b>V</b>


<b>V</b>
<b>C</b>


<b>C N</b> <b>V N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Luyện tập.</b></i>




<b>c, Khi các cơ gái Vịng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta </b>


<b>thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy </b>


<b>may một chút bụi nào.</b>


<b>C</b> <b>V</b>


<b>=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT</b>


<b>V</b> <b>C</b>


<b> => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm ĐT(đảo C-V)</b>
<b>C N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Luyện tập.</b></i>



<b>d, Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.</b>


<b>V</b>
<b>C</b>


<b>=> Cụm C-V làm chủ ngữ</b>


<b>C</b>


<b> => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm ĐT</b>
<b>V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×