Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.97 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày soạn: 20/12/2019


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 23/12 Lớp 1C, 1A, 1B


<i><b>Bài 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA</b></i>



<i><b>I/ MỤC TIÊU</b></i>


- KT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa, biết cách vẽ hoặc xé dán
lọ hoa.


- KN: HS vẽ hoặc xé dán được lọ hoa đơn giản và tơ màu theo ý thích.
- TĐ: HS có ý thức giữ gìn đồ vật.


*HSKT: Em Thắng 1C- Tập vẽ lọ hoa


<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


<b>Thầy: - Sưu tầm một số lọ hoa với nhiều kểu dáng và màu sắc khác </b>
Nhau.


- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước.


<i><b>Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b></i>


- Bút chì, màu, tẩy.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. (3p)</b>
<b>2/ Bài mới:</b>


<b>- GV giới thiệu bài. (1p)</b>


<i><b>Hoạt động 1: (4p) Quan sát, nhận xét. </b></i>


- GV: Giới thiệu một số tranh ảnh lọ hoa trên
phông chiếu.


+ Lọ hoa gồm những phần nào?
+ Hình dáng của lọ hoa như thế nào?
+ Màu sắc của chúng?


+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?


+ Ngồi những lọ hoa trên em còn biết thêm lọ
hoa nào khác?


- GV tóm tắt: Có rất nhiều lọ hoa với nhiều kiểu
dáng và màu sắc khác nhau, chúng có rất nhiều
tác dụng: Cắm hoa, trang trí cho căn phòng của
chúng ta đẹp thêm, thêm sinh động.


<i><b>Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ, xé dán. </b></i>


- GV hướng dẫn cụ thể từng bước.


+ Vẽ miệng lọ hoa hình bầu dục,
+ Vẽ nét cong của thân.


+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>+ Chọn giấy, gấp giấy.</b></i>


+ Miệng, thân, đáy
+ To, nhỏ khác nhau.
+ Màu nâu, trắng, xanh…
+ Gốm, sứ, thủy tinh…
- HS chú ý lắng nghe.


+ HS chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trước trên phông chiếu.


- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cịn lúng
túng.


- GV: u cầu HS hồn thành bài.


<i><b>Hoạt động 3: (5p) Nhận xét, đánh giá.</b></i>


_ GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:


+ Hình dáng.


+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.


+ Theo em bài nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS.


<i><b>Củng cố, dặn dị.</b></i>


- GV u cầu HS nêu lại các bước vẽ của bài.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:


+ Nhà em có lọ hoa khơng?


+ Em đã làm gì để giữ gìn chúng?
- GV dặn dò HS.


+ Về nhà quan sát kỹ ngôi nhà.


+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.


- HS hoàn thành bài.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.


+ HS lắng nghe cô nhận xét.



-


HS nêu.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 16</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
Ngày soạn: 20/12/2019


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 23/12 Lớp 2B
Thứ 3 ngày 24/12 Lớp 2C, 2A
Thứ 5 ngày 26/12 Lớp 2D


<b>Bài 16: Tập nặn tạo dáng</b>


<b> NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- KT: Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
- KN: Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật.
Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.


- TĐ: Yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc các con vật nuôi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV HS
<b>- Sưu tầm tranh con vật có hình dáng, màu sắc - Vở tập vẽ 2.</b>


khác nhau. – Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Bài của hs vẽ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>* Ổn định: (2p) </b>


- Kiểm tra đồ dùng
<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> Hoạt động 1: ( 3p) Quan sát, nhận</b>
<b>xét:</b>


- GV treo một số tranh con vật:
+ Tranh vẽ những con vật gì ?


+ Hình dáng những con vật này như
thế nào?


+ Màu sắc của chúng như thế nào ?
+ Các con vật đều có đặc điểm chung
là gì?


+ Em hãy kể một số con vật khác mà
em biết?


<b>+ Con vật có các bộ phận nào?</b>
- GV tóm tắt:


<b> Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ:</b>



Tương tự như bài 5, cách vẽ các con
vật tiến hành theo các bước như thế


- Tranh vẽ con thỏ, con bò, con vịt…
- Con thỏ có hình dáng giống con
mèo nhưng có tai dài hơn, đi ngắn,
- Có màu trắng và màu vàng…


- Con bị có thân mình to, 4 chân cao
khoẻ, có hai sừng nhưng ngắn hơn
sừng trâu, có màu vàng đậm..


- Con vịt thì cũng tương tự con gà
nhưng khác là khơng có mào, đi
ngắn hơn, có màu trắng, màu đen…,
đặc biệt chân nó có màng bơi.


- Đầu, mình, đi, chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh.
- GV cho hs xem một số bài của hs
năm trước.


<b> Hoạt động 3: (20p) Thực hành:</b>
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ các
hình dáng động, và các hình ảnh phụ
cho phù hợp tranh.


<b> Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh</b>
<b>giá:</b>



- GV chọn một số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì ?


+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
GV nhận xét, tuyên dương


* Các con vật đem lại lợi ích cho con
người chúng ta, các em phải biết yêu
thương, chăm sóc và bảo vệ chúng.


- Vẽ màu theo ý thích


- Hs tự chọn con vật và vẽ theo trí
nhớ


- Lưu ý không giống bài của bạn, vừa
phải trong trang giấy


- Vẽ thêm hình ảnh phụ
- Vẽ màu theo ý thích
- Hs nhận xét:


+ Hình vẽ
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích


<b>IV- Dặn dò:</b>



- Quan sát các con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 16</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 20/12/2019


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 23/12 Lớp 3D


Thứ 4 ngày 25/12 Lớp 3A, 3B, 3C


Bài 16: VẼ TRANG TRÍ
<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


<b>( Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- KT: HS hiểu biết thêm về tranh dân gian việt Nam và vẽ đẹp của nó.
- KN: HS vẽ màu theo ý thích, có độ đậm, độ nhạt.


- TĐ: HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.


* HSKT: Em Minh 3C - Tập vẽ màu vào hình có sẵn
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC</b>


GV: - Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau.
HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,...


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5


phút


5
phút


20
phút


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.</b>
- GV cho HS xem tranh dân gian và
giới thiệu.


+ Tranh dân gian là dịng tranh cổ
truyền của VN, có tính nghệ thuật độc
đáo,...


+ Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản
xuất,...


nổi bật nhất là dịng tranh Đơng Hồ,...
+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh
hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu
trong đời sống


tranh thờ,...



<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.</b>
- GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi
ý.


+ Có những hình ảnh nào ?
+ Các dáng người như thế nào ?
- GV vẽ minh họa và hướng dẫn.
+ Tìm màu theo ý thích.


+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu nền
hoặc ngược lại.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời.
+ Có người, tràng pháo,...


+ Các dáng người có sự thay đổi:
cúi, ngồi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5
phút



giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò.</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>TUẦN 16</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 13/12/2019


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16/12 Lớp 4B
Thứ 3 ngày 17/12 Lớp 4A
Thứ 4 ngày 18/12 Lớp 4C



Bài 16: Tập nặn tạo dáng


<b>TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- KT: HS bíêt cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- KN: HS tập tạo dáng 1 con vật hoặc ô tơ đơn giản.


- TĐ: HS ham thích tư duy sáng tạo.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như: con mèo, con chim, ô tô,…
- Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,…


- Một số bài vẽ của HS năm trước.


HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,…
<b>III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


- Kiểm tra đồ dùng học tập:
- Giới thiệu bài mới


<b>HĐ1:(4p) Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>



- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật
và 1 số sản phẩm được tạo dáng trên
phơng chiếu và gợi ý:


+ Tên của hình tạo dáng?
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5
phút


20
phút


5
phút


- GV tóm tắt:


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng.</b>
- GV y/c HS chọn hình để tạo dáng.
- GV hướng dẫn cách tạo dáng.


+ Chọn hình dáng, màu sắc làm các bộ
phận.


+ Ghép


+ Cắt sữa các khối hình vừa các bộ
phận dính các bộ phận.



+ Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh
động.-GV minh hoạ và hướng dẫn.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các
nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để
tạo dáng phù hợp


- GV giúp đỡ HS hoàn thành bài
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận
xét.


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dị:</b>


- Quan sát đồ vật có trang trí hình
vng.


- Mang vở, bút chì, tẩy, thước, màu,
…/.



+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài theo nhóm.
- Tạo dáng theo ý thích,…


- Đại diện nhóm đưa bài lên để
nhận xét.


- HS nhận xét bài của các nhóm.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 26/12 Lớp 5A
Thứ 6 ngày 27/12 Lớp 5B, 5C


<b>Bài 16: Vẽ theo mẫu</b>
<b>MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU</b>
<b>I- MỤC TÊU:</b>


- KT: HS hiểu được đặc điểm của mẫu.
- KN; HS tập vẽ mẫu có 2 đồ vật


- TĐ: HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh.
* HSKT: Em Túc 5C - Tập vẽ 1 đồ vật


<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu.


- Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước...
HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ...



<b>III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5


phút


5
phút


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV cho HS xem 1 số đồ vật trên
phông chiếu và hướng dẫn HS cách
bày mẫu.


- GV đặt mẫu vẽ và gợi ý:


+ Quan sát vị trí của 2 đồ vật, vật nào
đứng trước, vật nào đứng sau?


+ Miêu tả hình dáng 2 vật mẫu?
+ So sánh tỉ lệ của các vật mẫu?
+ Quan sát độ đậm nhạt?


- GV củng cố.


- GV cho HS xem1 số bài vẽ của HS


năm trước và đặt 1 số câu hỏi.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ theo mẫu:


- Cho HS quan sát hình hướng dẫn
cách vẽ trên phông chiếu.


- GV vẽ minh họa 1 số bố cục đẹp,
chưa đẹp.


- HS quan sát và trả lời.


+ Quả đứng trước lọ..


+ Lọ hoa dạng hình trụ, quả dạng
hình cầu.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét về bố
cục,hình, độ đậm nhạt...


- HS trả lời.


B1: Vẽ khung hình chung và khung
hình riêng cả từng vật mẫu.


B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và


vẽ hình bằng nét thẳng.


B3: Sửa chi tiết.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt:
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20
phút


5
phút


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
các bước tiến hành.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ
mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình
sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ
độ đậm nhạt...bằng chì hoặc màu.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét:
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét:
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Đỗ Cung
trên sách báo...



- Nhớ đưa SGK,vở,... để học./.


- HS vẽ bài theo mẫu.


- Vẽ đậm, vẽ nhạt bằng màu hoặc
chì...


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×