Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


Tiết 7

<b>LAO ÐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.


- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong
học tập.


- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
<b>2. Về kĩ nãng:</b>


- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện
pháp, cách thực hiện để đạt được kết quả cao trong lao ðộng, học tập.


<b>3. Về thái ðộ:</b>


- Tích cực, tự giác, và sáng tạo trong học tập, lao ðộng.


- Quý trọng những ngýời tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê
phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.


<b>4. Ðịnh hýớng phát triển nãng lực:</b>


- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề



- Năng lực hợp tác


- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và
việc làm của bản thân.


- Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức
- Năng lực điều chỉnh hành vi


- Năng lực tư duy phê phán
- Năng lực giao tiếp


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viện</b>


- SGK và SGV lớp 8, chuẩn kiến thức- kĩ năng


- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn, câu chuyện nói về lao ðộng tự giác, sáng tạo
- Máy tính


<b> 2. Học sinh: </b>
- SGK GDCD 8
- Nghiên cứu bài học.
<b>III. Phương pháp</b>


<b> 1. Phương pháp dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chơi trò chơi


<b>2. Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ, trình bày</b>
một phút, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy



<b>IV. Cỏc hoạt động dạy và học- Giỏo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : 1</b>


Líp <sub> Ngµy giảng</sub> <sub> Sĩ số ( v¾ng)</sub>
8C


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
<b>3.Bµi míi</b>


<b> Hoạt động 1: Khởi động 1’</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình</i>


<b> Mỗi cá nhân muốn hoàn thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lắ, các nãng lực</b>
đýợc phát triển và làm ra của cải vật chất cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con
ngýời ngày càng tãng thì chúng ta cần phải lao động tự giác, sáng tạo. Vậy để hiểu
đýợc thế nào làẦ


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’</b>


<i>- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số biểu hiện về lao ðộng tự giác,</i>
<i>sáng tạo</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày một phút</i>


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Nội dung chớnh</b>
- H/S đọc truyện trong SGK.



- GV nhận xét.


<i>? Q trình lao ðộng của ơng thợ</i>
<i>mộc trong thời gian trước và qua</i>
<i>trình làm ngơi nhà sau của ơng?</i>


GV: Chỉ có tự giác mới vui vẻ thoải
mái, tự tin làm việc mới có kết quả
cao…


I- Ðặt vấn ðề: (15’)


1.“ Ngơi nhà khơng hồn hảo”


*Thái ðộ lao ðộng trước của người thợ
mộc:


- Tận tuỵ,tự giác


- Thực hiện ngiêm túc những qui trình
kĩ thuật.


- Sản phẩm làm ra hoàn hảo.


*/Thái ðộ lao ðộng của người thợ mộc
khi làm ngôi nhà cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>?Việc làm của người thợ mộc để lại</i>
<i>hậu quả gì?</i>



<i>Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả</i>
<i>đó?</i>


<i>?Qua phân tích truyện em hiểu như</i>
<i>thế nào là lao động tự giác?</i>


<i>?Qua câu truyện em rút ra ðược</i>
<i>bài học gì cho bản thân?</i>


Thảo luận nhóm:(3 nhóm)
Nhận xét:


<i>? Lấy ví dụ thể hiện việc lao ðộng</i>
<i>tự giác của em trong lao ðộng, học</i>
<i>tập?</i>


<i>- Hs trình bày trong 1’</i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung</b>
<b>bài học 12’</b>


<i>- Mục đích: HS biết khái quát thành</i>
<i>nội dung bài học</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực</i>
<i>quan, giải quyết vấn đề, thảo luận</i>
<i>nhóm, chơi trị chơi</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm</i>


<i>vụ, hỏi và trả lời</i>


<i>? Lao động là gì?</i>


<i>? Theo em,tại sao chúng ta phải lao</i>
<i>ðộng?</i>


<i>? Nếu con người khơng lao ðộng</i>
<i>thì ðiều gì sẽ xảy ra?</i>


<i>? Có mấy hình thức lao ðộng?</i>


<b>2. Tình huống:</b>


- Học tập cũng là hoạt ðộng lao ðộng
nên rất cần sự tự giác và óc sáng tạo thì
mới đạt kết quả cao.


- Ðến phiên trực nhật em đến sớm…
không cần ai nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Thế nào là lao động tự giác?</i>


<i>? Thế nào là lao động sáng tạo?</i>
<i>? Tại sao phải lao động tự giác và</i>
<i>sáng tạo?</i>


<i>?Theo em, lao động tự giác và sáng</i>
<i>tạo ðược biểu hiện như thế nào?</i>
<i>?Lấy ví dụ thể hiện sự lao ộng sáng</i>


<i>tạo?</i>


- H/S đọc yêu cầu bài.


- H/S làm bài tập- H/S nhận xét.
-> GV.


a- Lao động tự giác là chủ ðộng làm
việc không ðợi ai nhắc nhở, khơng do
áp lực từ bên ngồi.


b- Lao động sáng tạo là ln suy nghĩ,
cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm cách giải
quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng, hiệu quả lao động.


<b>2. Biểu hiện</b>


* Lao ðộng tự giác:


- Tự giác học bài, làm bài.
- Đi học về đúng giờ quy định.
* Lao động sáng tạo:


- Ðổi mới phưõng pháp học tập.


- Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập,
những cách lập luận, giải quyết vấn ðề
khác nhau.



- Biết ðưa ra ý kiến, quan ðiểm riêng
của bản thân.


*/ Bài tập 1- SGK trang 30: (6’)
- Lao ðộng tự giác, sáng tạo:


+ Cải tiến về cả nội dung, hình thức về
các mặt hàng: Ti vi, tủ lạnh, máy móc, ơ
tơ, xe máy.


- Khơng sáng tạo, tự giác:


+ Nhắc nhở , dập khuân, chất lýợng
mẫu mã không thay ðổi.


<b>4.Củng cố ,luyện tập: (2’)</b>


<i>? Thế nào là lao động tự giác?</i>


<i><b> - Lao ðộng tự giác là chủ ðộng làm việc không ðợi ai nhắc nhở, khơng do áp</b></i>


<i><b>lực từ bên ngồi.</b></i>


? Thế nào là lao ðộng sáng tạo?


<i><b> - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm cách giải</b></i>


<i><b>quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.</b></i>


<b>5. Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (3’)</b>


- Học thuộc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×