Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Soạn: Tuần 15, Tiết 59</b></i>
<b>Giảng:</b>


<b>ĐỘNG TỪ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i><b> - Khái niệm động từ: </b></i>


+ ý nghĩa khái quát của động từ.


+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ
pháp của động từ).


- Các loại động từ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng bài học: Nhận biết động từ trong câu.


+ Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
+ Sử dụng động từ để đặt câu.


+ Luyện viết chính tả một đoạn truyện đó học.


+Thống kê các động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái
Trong bài chính tả.


- Kĩ năng sống cần giáo dục: nhận thức được vai trò của động từ, giao tiếp; sử
dụng , lắng nghe/ phản hồi



<b>3. Thái độ: trân trọng, yêu mến tiếng mẹ đẻ</b>


<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b></i>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
<i>đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng</i>
<i>lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi</i>
<i>nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong</i>
<i>nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động</i>
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức SGV, soạn giáo án, máy chiếu
- HS: Soạn bài: mục I,II


<b>C. Phương pháp</b>


- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn , hoạt động
nhóm, động não


<b>D. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>? Thế nào là chỉ từ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu và cho ví dụ minh họa?</b>
<i><b>3- Giảng bài mới</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’):



<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> GV chép 1 đoạn văn trong văn bản “Con hổ có nghĩa” -> HS tìm các từ ngữ</b>
<b>chỉ hành động của con hổ trong đoạn văn -> GV nhận xét và vào bài</b>


<b>Hoạt động 2 - 8p</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu</b></i>
<b>đặc điểm của ĐT</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: đàm thoại, trực quan</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật : KT đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</b></i>
GV trình chiếu ngữ liệu (BT 1 – 145)


- 1HS đọc ví dụ (VD d: Em yêu mẹ vô cùng.)


<i><b>?) Nêu hiểu biết của em về từ loại động từ mà em đã học</b></i>
<i>ở tiểu học? - 2 HS nêu</i>


<i><b>?) Dựa vào khái niệm đó, hãy tìm động từ trong các</b></i>
<i>VD? </i>


a) Đi, đến, ra, hỏi
b) Lấy, làm lễ


c) Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
d) Yờu



<i><b>?) Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm?</b></i>
- Chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật


<i><b>?) Nêu sự khác biệt giữa danh từ và động từ?</b></i>


- Danh từ: + Thường kết hợp với số từ, lượng từ hoặc chỉ
từ làm cụm danh từ (ko kết hợp được các từ đang, đó,
sẽ...)


+ Thụng làm chủ ngữ trong câu
+ Làm vị ngữ phải có từ “là”


- Động từ: + Thường kết hợp với :đang, đó, sẽ, hãy...
-> cụm động từ


+ Thường làm vị ngữ


+ Khi làm chủ ngữ thì khơng kết hợp được
các từ trên ( không kết hợp được với số từ, lượng từ...)
<i><b>?) Từ so sánh trên, hãy nêu khái quát đặc điểm của động</b></i>
<i><b>từ? - 2 HS nêu -> GV chốt bằng máy chiếu-> HS ghi</b></i>


<i><b>I. Đặc điểm của động</b></i>
<i><b>từ</b></i>


<i>1.Khảo sát, phân tích</i>
<i>ngữ liệu: sgk</i>


Kết hợp với: đã,


đang, sẽ, hãy,
vẫn...tạo thành cụm
động từ


- Thường làm vị ngữ
- Khi làm chủ ngữ,
không kết hợp được
với đang, đã, hãy...
<i><b>2,Ghi nhớ1: sgk(146)</b></i>


<b>Hoạt động 3 - 8p</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu</b></i>
<b>các loại ĐT</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: đàm thoai, trực quan</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật : đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</b></i>


<b>* GV chuyển ý -> trình chiếu bảng phân loại (146)</b>


<b>II. Các loại động từ</b>
<b>chính</b>


<i>1.Khảo sát, phân tích </i>
<i>ngữ liệu: sgk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>?) Xếp động từ vào bảng phân loại cho phù hợp?</b></i>


<i>- Trả lời câu hỏi làm gì, khơng địi hỏi có động từ khác</i>


đi kèm: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng (chỉ hành
động của sự vật)


<i>- Trả lời câu hỏi làm sao, thế nào:</i>


+ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau: dám, toan, định
(chỉ tình thái)


+ khơng địi hỏi động từ khác đi kèm: buồn,, ghét, đau,
nhức, nứt, vui, yêu (chỉ trạng thái)


<i><b>?) Hãy tìm thêm những từ có động từ tương tự?</b></i>
- Làm gì? - ăn, uống, học...


- Làm sao? Thế nào? – Thương, vỡ, ngủ, thức..
<i>? Khái quát về các loại ĐT</i>


- HS phát biểu – GV chốt bằng máy chiếu


từ khác đi kèm)
* Động từ chỉ hành
động, trạng thái
(không đũi hỏi động
từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hành
động: trả lời câu hỏi
<i>làm gì</i>


- Động từ chỉ trạng
thái: trả lời câu hỏi


<i>làm sao, thế nào</i>
<i><b>2. Ghi nhớ 2</b></i>
<i><b>Hđ4- 17p</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực</b></i>
<i><b>hành kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt</b></i>
<i><b>động cá nhân, nhóm</b></i>


<i><b> -Phương pháp: đàm thoại,</b></i>
<i><b>trực quan, nhóm</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi,</b></i>
<i><b>giao nhiệm vụ,chia nhóm</b></i>
<b>- HS đọc lại truyện – nêu yêu</b>
<b>cầu BT1</b>


Chia theo nhóm bàn thảo luận
trong 2 phút- đại diện nhóm lên
trình bày các nhóm khác nhận
xét, bổ sung- GV nhận xét –
chốt.


<b>- HS nêu yêu cầu BT</b>


<b>?) So sánh nghĩa của 2 từ “đưa,</b>
cầm” – thảo luận – trình bày,
nhận xét



<b>- HS đọc bài tập 3 và nêu yêu</b>
<b>cầu</b>


-> trả lời miệng


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1(147)</b>


1. a) Các động từ: có, khoe, mang, đem ra, mặc,
đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức,
tức tối, chạy, chạy, giơ, bảo, mặc


2. b) Phân loại


3. - Động từ chỉ tình thỏi: mặc, có, mang, khen,
thấy, bảo, giơ


4. - Động từ chỉ hành động, trạng thái:
<b>Bài tập 2(147)</b>


- Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ: đưa, cầm
-> thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà
giàu


<b> Bài tập 3(SBT - 55)</b>


a) ĐT b) DT
c) ĐT d) DT
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>



<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi, trình bày 1</b></i>
<i><b>phút</b></i>


<i><b>HS trình bày 1 phút</b></i>


<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


<i><b>GV nhắc lại khái niệm ĐT, phân loại ĐT</b></i>
<i><b>5. Hướng dẫnvề nhà (3’)</b></i>


- Học bài, hoàn thành bài tập - đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của ĐT trong
câu. – luyện viết chính tả một đoạn truyện đó học. Thống kờ cỏc ĐT tỡnh thỏi và
ĐT chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn.


<b>- Chuẩn bị: Cụm động từ - soạn mục I,II từ đó rút ra kết luận: Nghĩa của cụm</b>
động từ.- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ
- ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×