Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNGĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



<b>- Khi nào dịng điện có tác dụng nhiệt?</b>



<b>- Khi nào dịng điện có tác dụng phát sáng?</b>



- Dịng điện có tác dụng nhiệt khi:



Dịng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên.



Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ


cao và phát sáng.



- Dịng điện có tác dụng phát sáng khi:



Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất


khí nàyphát sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>Cần cẩu dùng nam châm điện</b>


<i><b>Cần cẩu này hoạt động nhờ vào nam </b></i>



<i><b>châm điện. Vậy nam châm điện là gì? </b></i>


<i><b>Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của </b></i>


<i><b>dịng điện?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>




<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b>Nam châm</b>


<b> Sắt (thép)</b>


<b>Đồng</b>
<b>Nhôm</b>


<b>- Đưa nam châm lại gần 3 thanh: đồng, sắt (hoặc </b>
<b>thép) và nhơm có hiện tượng gì xảy ra? </b>


<i><b>- Nhận xét :</b></i> Nam châm hút thanh sắt (thép)


<b>- Đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh </b>
<b>nam châm thẳng,quan sát hiện tượng và nhận xét.</b>


<i><b>- Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần </b></i>


<b>đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai </b>
<b>cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.</b>


<b> - Nam châm có tính chất từ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>2. Nam châm điện:</b>



<b> </b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b> -</b> <b>Nam châm có tính chất từ </b>


<b>vì có khả năng hút các vật </b>
<b>bằng sắt hoặc thép</b>


<b>- Quan sát hình 23.1 và nêu cấu tạo của nam châm </b>
<b>điện?</b>

<b>C1:</b>

<b><sub>sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát </sub> a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh </b>


<b>xem có hiện tượng gì xảy ra khi cơng tắc ngắt và </b>
<b>cơng tắc đóng?</b>


+

<b></b>



<b>+ </b>


<b>-Nhôm</b>
<b>Sắt (thép)</b>
<b>Đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>2. Nam châm điện:</b>



<b> </b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b> -</b> <b>Nam châm có tính chất từ </b>


<b>vì có khả năng hút các vật </b>
<b>bằng sắt hoặc thép</b>


<b>+ </b>


<b>-Nhôm</b>
<b>Sắt (thép)</b>
<b>Đồng</b>


<b>C1</b>

<b>: a) Khi công tắc ngắt cuộn dây không </b>


<b>hút các đinh đồng, sắt, nhơm. Khi ngắt cơng </b>
<b>tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>2. Nam châm điện:</b>


<b> </b>



<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b> -</b> <b>Nam châm có tính chất từ </b>


<b>vì có khả năng hút các vật </b>
<b>bằng sắt hoặc thép.</b>


<b> b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu </b>
<b>cuộn dây và đóng cơng tắc. Có hiện tượng gì </b>
<b>xảy ra .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>2. Nam châm điện:</b>


<b> </b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b> -</b> <b>Nam châm có tính chất từ vì </b>


<b>có khả năng hút các vật bằng </b>
<b>sắt hoặc thép.</b>


<b>+ </b>



<b> </b>

<b> </b>

<b>b) Một cực của kim nam châm bị hút còn </b>
<b>cực kia bị đẩy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b>2. Nam châm điện:</b>


<b> </b>


<b>- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt </b>
<b>non có dịng điện chạy qua là</b>


………..


<b>- Nam châm điện có ………. </b>
<b>vì nó có khả năng làm quay kim </b>
<b>nam châm và hút các vật bằng sắt </b>
<b>hoặc thép.</b>


<b>tính chất từ </b>
<b>nam châm điện </b>


<b>4. Tìm hiểu chng điện: </b>


<b>(Đọc thêm)</b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>



<b>1. Tính chất từ của nam châm:</b>


<b> -</b> <b>Nam châm có thể hút sắt (thép)</b>


<b>và làm lệch kim nam châm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>


<b>Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>



<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>



<b>Loa điện</b>



<b>Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>



<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>



<b>Một số ứng dụng tác dụng từ của dòng điên</b>



<b>Động cơ điện một chiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>




<b> </b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:</b>


<b>Dòng điện đi qua dung dịch </b>
<b>muối đồng làm cho thỏi than </b>
<b>nối với cực âm được phủ một </b>
<b>lớp ………..</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>1. Quan sát thí nghiệm:</b>


<b>đồng</b>


<b>Sơ đồ mạch điện như hình vẽ</b>



<b>Cơng tắc</b>


<b>Bóng đèn</b> <b>Nắp nhựa</b>


<b>- + </b>


<b>acquy</b>



<b>Thỏi than</b> <b><sub>Dung dịch </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 25:</b>



<b>Tiết 25:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 25:</b>


<b>Tiết 25:</b>



<b> </b>


<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:</b>
<b>II. TÁC DỤNG SINH LÍ:</b>


<b>Dịng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con </b>
<b>người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất </b>
<b>là với mạng điện ở gia đình. Tuy vậy, trong y học </b>
<b>người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dịng </b>
<b>điện thích hợp để chữa một số bệnh.</b>


<b> Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người </b>
<b>như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rị </b>
<b>điện, dây điện đường đứt rơi trúng …… thì hiện </b>
<b>tượng gì xảy ra?</b>


<b> </b>

<b>Quan sát hình ảnh: người bị điện giật :</b>


<b> Bị điện giật: Tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, </b>


<b>thần kinh tê liệt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>




<b> </b>

<b>Tiết 25:</b>



<b>I. TÁC DỤNG TỪ:</b>


<b>II. TÁC DỤNG HÓA HỌC:</b>
<b>II. TÁC DỤNG SINH LÍ:</b>
<b>III. VẬN DỤNG:</b>


<b>C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?</b>



<b>A. Một pin cịn mới đặt trên bàn.</b>


<b>B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh.</b>


<b> Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua.</b>
<b>A. Một đoạn băng dính.</b>


<b>C.</b>


<b>C8. Dịng điện khơng có tác dụng nào </b>


<b>dưới đây ?</b>



<b>A. Làm tê liệt thần kinh.</b>


<b>B. Làm quay kim nam châm.</b>
<b>C. Làm nóng dây dẫn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> + Các em học thuộc phần ghi nhớ.</b>




<b> + Đọc phần “Có thể em chưa biết” – SGK</b>


<b> + Làm bài tập 23.1 đến 23.4 - SBT</b>



</div>

<!--links-->

×