Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TỐAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.21 KB, 22 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TỐAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
A, Giới thiệu chung về Công ty:
I Quá trình hình thành và phát triển:
1,Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Năm 1976 ,theo quyết định số 866/QĐUB ngày 22/11/1976 do UBND tỉnh Quảng
Nam Đà Nẵng (cũ) ký thành lập Xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng ,với diện tích 500m
2
Khi mới thành lập ,Xí nghiệp chỉ có 15 lao động ,trang thiết bị còn thô sơ,lạc
hậu.Nhiệm vụ ban đầu của Xí nghiệp là tái chế phế liệu,và nguồn vốn sử dụng chủ yếu
là vốn vay. Đến năm 1978, để đáp ứng về công tác sản xuất ,Xí nghiệp đã đầu tư xây
dựng cơ sở sản xuất mới trên đường Trần Cao Vân _Tp ĐN . Đến năm 1981 ,công trình
đã hoàn tất và đưa vào sử dụng.
Cùng với sự vận động để hoà nhập với nền kinh tế thị trường ,Xí nghiệp thực hiện
kinh doanh xuất nhập khẩu một số mặt hàng theo giấp phép kinh doanh do Bộ thương
mại cấp ngày 16/02/1992 ,theo Quyết định số 1844/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam
Đà Nẵng ng ày 29/11/1993 .Xí nghiệp trở thành doanh nghiệp Nhà nước với tên giao
dịch là PLASTIC Đà Nẵng
Nằm trong xu hưóng vận động chung của nền kinh tế và yêu cầu cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nước.,Công ty Nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở thành Công ty cổ
phần Nhựa Đà Nẵng ngày 04/08/2000 theo Quyết định số 90/2000/QĐ-TTG và nghị
định số 03/2000/NĐCP ngày 03/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập là 15.872.800.000VNĐ, được
chia thành 158.728 cổ phần thuộc sở hữu của 406 cổ đông.trong đó bao gồm 2 cổ đông
Nhà nước chiếm tỷ lệ 31,5%,274 cổ đông Công ty chiếm 27,33% và 130 cổ đông bên
ngoài chiếm 41,17%.
Ngày 09/11/2001 ,Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép phát hành chứng
khoán ra công chúng cho Công ty cổ phần Nhưạ Đà Nẵng .Loại chứng khoán mà Công
ty phát hành là cổ phiếu gồm 2 loại : cổ phiếu ghi tên và cổ phiếu không ghi tên.
Qua 25 năm hoạt động và không ngừng phát triển ,Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
đã khắc phục được khó khăn và từng bước đi lên mở rộng quy mô và đáp ứng nhu cầu


về sản xuất ,sản phẩm nhựa của Công ty dần thay thế hàng ngoại nhập và mở rộng xuất
khẩu ra thị trường Quốc tế
Hiện nay ,Công ty đang mở rộng liên doanh với nước ngoài để sản xuất bao bì
các loại , đặc biệt là túi xốp cao cấp dây chuyền sản xuất ống nước , đầu tư dây chuyền
sản xuất bao bì ciment . Đặc biệt , đây là công ty độc quyền cung cấp nhựa HDPE cho
chương trình “ cung cấp nước sạch cho nông thôn “ của UNICEF vơi doanh số trung
bình 2triệu USD/ năm. Đồng thời Công ty còn ký kết hợp đồng dài hạn sản xuất bao bì
ciment với các Công ty ciment Hải vân ,Chinfon….
Sau khi cổ phần hoá ,Công ty hoạt động ngày càng hiệu quả . Đồng thời cùng với
sự nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty ,sản phẩm của Công ty luôn
được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm liền ,
đạt huân chương lao động hạng I , II ,III và Bằng khen đợn vị dẫn đầu ngành công
nghiệp thành phố Đà Nẵng .Với chất lượng sản phẩm tốt và công tác sản xuất quy mô
rộng ,công nghệ mới (80% thiết bị ngoại nhập),
Công ty đã góp phần vào công cuộc chuyên môn hoá ,hiện đại hoá ngành công nghiệp
Nhựa của thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung.
2 Chức năng và nhiệm vụ Của Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
2.1 Chức năng:
Công ty cổ phần nhựa có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng
nhựa dân dụng ,nhựa công nghiệp ,nhựa kỹ thuật ,nhựa xây dựng và kinh doanh nguyên
vật liệu ,vật tư ,thiết bị phục vụ ngành nhựa .
Ngoài chức năng chính là sản xuất và kinh doanh , để đáp ứng nhu cầu thị trường
và mục tiêu phát triển ,Công ty với sự đồng ý của các cổ đông có thể liên doanh và hợp
tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm phát triển sản xuất ,mở rộng thị
trường.
Độc quyền tiêu thụ một số sản phẩm nhựa công nghiệp tại miền Trung và uy tín
thương mại cao.
2.2 Nhiệm vụ
Công ty Nhựa Đà Nẵng được cổ phần hoá ,có nhiệm vụ chủ yếu như sau :
 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh

doanh các mặt hàng nhựa .
 Tối đa hoá lợi nhuận
 Tạo việc làm ổn định cho người lao động
 Tăng lợi tức cho các cổ đông
 Đóng góp cho ngân sách Nhà nước
 Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển Công ty theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:
3.1 Đặc điểm sản xuất của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng :
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là tổ chức mạng lưới bán buôn, bán
lẻ ,trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng trong phạm vi đăng ký kinh doanh
.Tổ chức gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước .
Các mặt hàng chính của Công ty là các loại bao bì ,bao ciment , ống nước,can ,két
bia … và chủ yếu được sản xuất trên 4 quy trình công nghệ sau :
 Công nghệ sản xuất màng mỏng
 Công nghệ sản xuất ống nước
 Công nghệ sản xuất bao bì ciment
 Công nghệ sản xuất các sản phẩm khác
3.2 Tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng :
Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng có quy trình công nghệ sản xuất tưong dối phức
tạp theo kiểu vừa sản xuất liên tục vừa sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng với
chu kỳ tương đối ngắn ,nên Công ty tổ chức quy trình sản xuất theo mô hình sản
xuất theo 2 bộ phận : bộ phận trực tiếp sản xuất chính và bộ phận phục vụ sản
xuất ,mỗi bộ phận chia làm nhiều tổ với các chức năng khác nhau được thể hiện như
sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
Công ty
Tổ

điện

Tổ can
phao
Tổ sp PVC
và ống
nước
Tổ
may
bao
Tổ cắt
manh
Tổ
dệt
bao
Tổ
màng
mỏng
Tổ can
phao
Bộ phận sản xuất
chính
Bộ phận phục vụ
sản xuất
Tổ
K C S
3.3 Chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận :
* Bộ phận sản xuất chính gồm 7 tổ:
 Tổ can phao: có nhiệm vụ sản xuất két nhựa và thẩu
 Tổ màng mỏng : có nhiệm vụ sản xuất các loại màng mỏng HDFE, LDPE
 Tổ dệt bao : sử dụng dây chuyền tự động kéo chỉ sợi dệt manh
 Tổ cắt manh: cắt manh PP và manh tráng PP

 Tổ may bao:may bao dệt PP và bao bì xi măng
 Tổ sản xuất sản phẩm PVC và ống nước gồm 2 bộ phận : ống nước và dép
 Tổ bao bì :nhận manh từ tổ dệt manh để sản xuất bao xi măng và cán tráng
manh dệt PP
* Bộ phận phục vụ sản xuất : là bộ phận gián tiếp tham gia tạo ra sản phẩm,
gồm có 2 tổ:
 Tổ cơ điện : đảm bảo phục vụ điện cho sản xuất ,các sự cố về điện
 Tổ phối liệu : có nhiệm vụ pha trộn phối liệu phục vụ cho sản xuất.
4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:
4.1 Mô hình tổ chức quản lý
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Tổ
phối
liệu
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận quản lý tại công ty
Bộ máy quản lý tại Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Theo mô hình này :
- Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty,
hoạt động thông qua các cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên, hợac bất thường và thông qua
việc lấy ý kiến bằng văn bản.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý cấp công ty, có quyết định mọi
vấn đề có liên quan đến quản lý và hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền quyết định của ĐHĐCĐ.
- Giám đốc (GĐ): Là người chỉ đạo cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày
và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Ban kiểm soát: Thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động của công ty, kiểm tra

sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo quyết toán… từ đó có kiến nghị khắc phục sai
phạm. Báo cáo cho HĐCĐ về những sự kiên tài chính bất thường, những ưu khuyết
điểm trong quản
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
Phòng Kinh
doanh
Phòng Kế toán
Tài chính
Phòng Kỹ
Thuật
Phòng tổ chức
Hành chính
Bộ phận phục vụ
sản xuất
Bộ phận sản xuất
chính
Bộ phận KCS
lý tài chính của công HĐQT và Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước những đánh
giá, kết luận của mình.
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Có nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo nhân sự, xây dựng chính sách về an
toàn lao động, y tế, kỹ thuật lao động.
+ Đánh giá tình hình công tác của nhân viên, phát động phong trào thi đua,
tham mưu cho giám đốc về khen thưởng, kỷ luật.
- Phòng kỹ thuật:
+ Thiết kế, theo dõi, lắp đặt quy trình sản xuất
+ Đào tạo và quyết định nâng bậc công nhân
- Phòng kinh doanh:
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựng các kế hoạch trung và dài hạn

+ Ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện mua sắm kiểm soát hàng tồn kho,
nguyên vật liệu, thành phẩm. Xây dựng định mức nguyên vật liệu, kế hoạch bảo dưỡng
và sửa chữa máy móc thiết bị, nghiên cứu sản phẩm mới bảo đảm cung ứng vật tư đúng
yêu cầu, đúng quy cách, phẩm chất.
+ Quản lý các giao dịch nhập xuất, giới thiệu hàng, marketting trực tiếp, ký
nhận các đơn hàng của các đối tác nước ngoài.
- Phòng Kế toán tài chính:
+ Tổ chức công tác hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh, báo
cáo tình hình kinh doanh, thực hiện đúng chế độ kế toán của Nhà nước.
+ Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh toán các chi phí phát sinh.
+ Thông qua phân tích tình hình kinh doanh, đề xuất tham mưu cho ban điều
hành về phân bổ, sử dụng vốn nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1 Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập
trung, có áp dụng kế toán máy
1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong công ty, là người
điều hành mọi công việc của phòng kế toán tài chính, tổ chức ghi chép và trực tiếp phân
công chỉ đạo công việc của tất cả nhân viên kế toán trong công ty
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán tính giá thành: Phụ trách cho kế toán trưởng trong
điều hành quản lý công tác kế toán, thay thế cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng
mặt. Đông thời, tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán khác để tính giá thành sản
phẩm, lập báo cáo tổng hợp quyết toán cuối quý, cuối năm.
- Kế toán TSCĐ, chứng khoán, ngoại tệ, thu chi ngoại tệ: phản ánh chính xác sự
hao mòn và tính khấu hao TSCĐ theo quy định.

- Kế toán tiền lương, BHXH, nguyên vật liệu, nợ phải trả: tính lương, thưởng, phụ
cấp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên. Theo dõi tình hình hiện có và
biến động về nhập, xuất tồn kho vật tư, về số lượng và giá trị. Đồng thời theo dõi tình
hình thanh toán về nguyên vật liệu cho nhà cung cấp.
- Kế toán tiêu thụ, nợ phải thu: Theo dõi từng loại sản phẩm nhập kho, tình hình
tiêu thụ và tình hình công nợ của khách hàng tại công ty.
- Kế toán tiền mặt: Phụ trách theo dõi tiền mặt VN tại quỹ, tại ngân hàng, tình hình
tạm ứng thanh toán với cán bộ công nhân viên trong công ty, kết hợp với thủ quỹ để
kiểm tra chặt chẽ lượng tiền mặt tại quỹ.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện nghĩa vụ thu, chi,
báo cáo quỹ theo đúng quy định.
2.Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Kế toán
Thanh toán
ngoại tệ &
Thống kê
Kế Toán
Tiêu Thụ
Kế Toán
Vật tư
Kế toán
Tiền
lương
BHXH
TSCĐ
Kế toán
Thanh
toán Tiền
mặt
Thủ

quỹ
Công ty Nhựa là đơn vị hạch toán độc lập,với đặc điểm vừa sản xuất vùa kinh doanh
với quy mô lớn .Do vậy việc lựa chọn hình thức kế toán nào phù hợp với quy mô sản
xuất của Công ty rất quan trọng .Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán
chứng từ ghi sổ cải biên ,tuy nhiên Công ty đã thiết kế theo mẫu sổ riêng của mình cho
thuận tiện trong việc xử lý số liệu trên máy vi tính nhưng vẫn đảm bảo đặc trưng của
hình thức này.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Chứng từ gốc
Bảng cân đối TK
Sổ tổng hợp tài khoản
Sổ chi tiết tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Báo cáo kế toán

×