Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

GA HÓA HỌC 8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.29 KB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 1</b>
<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 1: MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng
dụng của chúng. Hố học là mơn học có vai trị quan trọng và bổ ích


- Bước đầu học sinh biết rằng hố học có vai trị quan trọng trongcuộc sống của
chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hố học về các chất và sử dụng trong cuộc
sống.


- Học sinh biết cần phải làm gì để có thể học tốt mơn hố học
- Làm việc tập thể.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, biết quan sát.


- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
<b>3. Thái độ : </b>


- Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiên cứu và ghi chép
các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt


- Dụng cụ: Khay nhựa, giá đựng ống nghiệm, ống hút, chổi cọ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1 Ổn định : Kiểm tra sĩ số : 8A: ... 8B: ... 8C ... </b>
<b>2 Bài cũ: Khơng</b>


<b>3 Bài mới:</b>


<b>Hoạt đơng 1</b>


I. Hố h c l gì?ọ à


GV: Làm thí nghiệm theo sách
? Nhận xét hiện tượng xảy ra ở thí
nghiệm 1?


? Sự biến đổi trong ống nghiệm xảy ra
như thế nào?


? Sự biến đổi các chất trong ống nghiệm 2?


? Từ các thí nghiệm trên cùng các lập
luận bổ sung người ta đã rút ra kết luận
gì về hố học


<b>1. Thí nghiệm </b>


- Thí nghiệm 1: Cho 1ml đồngsunfat


vào ống nghiệm 1 rồi cho thêm 1ml dd
natrihiđroxit


- Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt vào dd
axitclohiđric


<b>2. Quan sát</b>


- Thí nghiệm 1: Có chất kết tủa tạo thành
- Thí nghiệm 2: có chất khí tạo thành
<b>3. Nhận xét:</b>


Hoá học là khoa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của
chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Hố h c có vai trị nh th n o trong cu c s ng chúng taọ ư ế à ộ ố


GV: Kể 1 số loại vật dụng là đồ dùng
thiết yếu sử dụng trong gia đình em?
GV: Hãy kể ra một số loại sản phẩm
hoá học được sử dụng nhiều trong sản
xuất công nghiệp hoặc thủ công nghiệp
ở địa phương em?


? Kể ra những sản phẩm hoá học phục vụ
trực tiếp cho việc học tập của em và cho
việc bảo vệ sức khoẻ của gia đình em
GV: Phân tích cho HS thấy cần thiết
phải hiểu biết về hoá học để sử dụng


đúng cách tránh gây tác hại


? Hố học có vai trị như thế nào trong
cuộc sống của chúng ta ?


- Là đồ dùng thiết yếu trong cuộc sống
bát đĩa, chén, dày dép ,áo quần……
- Thuốc chữa bệnh….. là sản phẩm hố
học


- Trong nơng nghiệp: Phân bón hố học,
chất bảo quản thực phẩm, nơng sản,
thuốc bảo vệ thực vật…..


- Phục vụ cho việc học tập: sách vở bút
mực….


- Thuốc chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ
-> Hố học có vai trị rất quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta


<b>Hoạt đông 3</b>



III. C n ph i l m gì ầ ả à để ọ ố h c t t mơn hố h cọ


GV: Khi học tập mơn hố học các
em cần phải làm gì để học thật
tơt?


GV: Phải có phương pháp học tập


như thế nào?


<i>* Muốn học tốt mơn hố học cần chú ý thực </i>


<i>hiện những hoạt động sau:</i>


- Thu thập tìm kiếm kiến thức


- Xử lí thơng tin: tự rút ra kết luận cần thiết
- Vận dụng: Trả lời các câu hỏi hay làm bài tập


<i>* Phương pháp học tập:</i>


-Nắm vững và có khả năng vận dụng thành
thạo kiến thức


- Biết làm thí nghiệm và có hứng thú say mê
- Nhớ chọn lọc và đọc thêm sách


<b>4. CỦNG CỐ</b>: ?
Hoá học là gì? Hố học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? ?
Em cần phải làm gì để học tốt mơn hố học? 5.
<b>HƯỚNG DẪN: - </b>
Làm các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. -
Tỡm cỏc hiện tượng hóa học xảy ra trong cuộc sống.
- Học bài cũ và đọc bài mới




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b> </b>


<b>Chương I:</b>

<b> </b>

<b>CHẤT - NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ</b>


<b>TIẾT 2: CHẤT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở
đó có chất. Các vật thể tự nhiên và các vật thể nhân tạo được hình thành từ đâu


- Học sinh biết cách nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí
và hố học nhất định. Dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng
hoá chất


<b>2. Kĩ năng : </b>


- Biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo và làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
- Biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất.


<b>3. Thái độ :</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hoá chất: Một số mẫu: Lưu huỳnh, phôtpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh, nước khoáng và
nước cất


- Dụng cụ: Dụng cụ đo độ nóng chảy của lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước muối
- Dụng cụ thử tính dẫn điện



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 8A: ... 8B: ... 8C: ... </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


Hố học là gì ? Hố học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt đông 1</b>


I. Ch t có âu?ấ ở đ


GV: Hãy quan sát và kể tên những vật
cụ thể quanh ta?


GV: gọi HS khác bổ sung
GV: chỉ ra 2 loại vật thể


GV: Thông báo thành phần của một số
vật thể tự nhiên, kể tên 1 số vật liệu
? hãy cho biết vật htể nào có thể làm ra
từ những vật liệu này? chỉ ra đâu là chất
đâu là hỗn hợp các chất?


GV: tổng kết thành sơ đồ


? Chất có ở đâu?


VD: con người, động vật, thực vật, vật
dụng trong gia đình là những vật thể


Vật thể


Tự nhiên Nhân tạo
(Được làm từ)
( Gồm có) Vật liệu




Một số chất Mọi vật liệu
đều là chất
hay một số chất
<i><b>* ở đâu có vật thể ở đó có chất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Phân tích tính chất của chất
- Mổi chất có những trạng thái, màu,
mùi vị đặc trưng, đó là những tính chất
vật lí. Ngồi ra chúng cịn có những
tính chất hố học đặc trưng, nhất định
GV: làm thế nào để nhận biết tính chất
của chất ?


GV: cho HS quan sát mẩu lưu huỳnh
và photpho đỏ. Nhôm và đồng


? So sánh màu của các chất đó?


GV: Nhắc lại biểu thức tính khối lượng
riêng: D = <i>V</i>



<i>m</i>


trong đó: m : Khối lượng
V: thể tích


Cần xác định m và V để tính ra D của
một chất


GV: Trong thực tế các em thấy có
những hiện tượng thực tế nào?
- Đường, muối ăn tan trong nước
- Sắt , nhơm ….dẫn điện


GV: Việc hiểu biết tính chất của chất
có lợi gì cho học tập mơn hoá học
củng như trong thực tế hàng ngày của
chúng ta?


<b>1. Mỗi chất có những tính chất nhất </b>
<b>định:</b>


- Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, là tinh
chất vật lí


- Khả năng biến đổi thành chất khác là
tính chất hố học


<i><b>a. Quan sát</b></i>



Nhận ra được tính chất bên ngồi của
chất


VD: Trạng thái, màu sắc……
<i><b>b. Dùng dụng cụ đo</b></i>


Biết nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,
khối lượng riêng ….


VD: - nhiệt độ sôi của nước là 1000<sub>C</sub>


- nhiệt độ sơi của lưu huỳnh: 1130<sub>C</sub>


<i><b>c. Làm thí nghiệm</b></i>
Biết tính chất hố học .


<b>2. Việc hiểu biết tính chất hố học của </b>
<b>chất có lợi gì</b>


a. Giúp phân biệt chất này với chất khác,
tức nhận biết được chất


b. Biết cách sử dụng chất


c. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống và sản xuất


<b>4. Củng cố: </b>


? Chất có ở đâu? vì sao có thể nói ở đâu có vật thể ở đó có chất?



? Chất có những tính chất như thế nào? làm thế nào để nhận biết tính chất của chất
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Làm bài tập 1,2,3,4,5 vào vở
- Học bài cũ, đọc phần III trong bài
- Hướng dẫn làm bài tập 3 sgk



<i><b> Bình Minh, ngày … tháng …. năm 201..</b></i>
<b> BGH duyệt</b>


<b>TUẦN : 2</b>
<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 3: C</b>

<b> HẤT ( tiết</b>

<b> 2)</b>

<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức :


- Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp. Một chất không lẫn chất nào khác( chất tinh
khiết) mới có những tính chất nhất định, cịn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì khơng
có tính chất nhất định.


- Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết
2. Kỹ năng :


- Biết dựa vào tính chất vật lí, khác nhau của các chất để tách riêng mỗi chất khỏi hỗn
hợp



- Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc các hiện tượng qua hình vẽ.


- Bước đầu sử dụng ngơn ngữ hố học cho chính xác : Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hoá chất: Một chai nước khoáng( có ghi thành phần)
- 5 lọ nước cất


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ... </b>
<b>2. Bài cũ : ? Chất có ở đâu? vì sao có thể nói ở đâu có vật thể ở đó có chất?</b>
? Làm thế nào để nhận biết tính chất của chất


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt đông 1</b>


III. Ch t tinh khi tấ ế


GV: cho HS quan sát chai nước khoáng
và ống nước cất


? Chúng có những tính chất gì giống và
khác nhau?


GV: Vì sao nước cất lại được dùng để
pha chế thuốc tiêm và dùng trong PTN
mà nước khống thì khơng?


GV: Ngồi nước khống thì nước ở các


sông, hồ, giếng…đều lẫn 1 số chất khác.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn gọi là hỗn
hợp


GV: Vậy hỗn hợp là gì? Nước tự nhiên
là chất tinh khiết hay hỗn hợp?


GV: Mơ tả q trình chưng cất nước
GV: Khi đun nước sơi ta thấy có những
giọt nước đọng trên nắp ấm .Vậy đó là
những giọt nước tinh khiết


?Làm thế nào để khẳng định được nước
cất là nước tinh khiết ?


GV: Vậy theo em chất như thế nào mới
có tính chất nhất định


GV: Làm thí ngiệm cho học sinh quan sát
+ Bỏ muối vào nước , khuấy đều cho
muối tan


1. Hỗn hợp


- Nước tinh khiết ( nước cất) và nước
khoáng giống nhau : đều không màu và
uống được


- Khác nhau: Nước cất dùng để pha chế
thuốc tiêm, dùng trong PTN



+ Nước cất là chất tinh khiết


+ Nước khống có lẫn 1 số chất tan
+ Nước biển,ao,hồ ,sông,giếng…lẫn 1
số hợp chất khác => là hỗn hợp


<i><b>=>Hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất</b></i>
<i><b>trộn lẫn vào nhau</b></i>


+ Nước tự nhiên là hỗn hợp
2.Chất tinh khiết


+ Nước cất là nước tinh khiết vì khi
tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt
độ sôi,khối lượng riêng của nước cất
chỉ nước tinh khiết mới có :t°nc=0°c,


t°sơi=100°c, D=1g/cm³…


* Chất phải tinh khiết mới có những
tính chất nhất định


3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp


<i>Thí nghiệm :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đun nóng nước sôi và bay hơi
GV: Khi nước sôi bay hơi có hiện
tượng gì xảy ra



GV; Phân tích q trình quá trình chưng
cất nước? Dựa vào đâu người ta có thể
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp


lại muối tinh khiết


=>Dựa vào t°sơi khác nhau ta có thể
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
bằng cách chưng cất hoặc dựa vào tính
chất vật lí của các chất…


<b>4. Củng cố :</b>


* Nước khoáng và nước cất giống và khác nhau như thế nào ?
* Chất và hỗn hợp giống hay khác nhau ?


* Chất như thế nào mới có tính chất nhất định ?


* Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất nào của chất
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Học và làm bài tập 6, 7, 8 ở sgk
- Hướng dẫn bài tập 8 sgk trang 11


+ Hố lỏng khơng khí rồi nâng nhiệt độ của khơng khí lỏng đến – 196 0 <sub>C nitơ lỏng sôi và </sub>


bay lên trước cịn oxi lỏng đến – 183 0<sub> C mới sơi, tách riêng được hai khí</sub>




<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 4: B</b>

<b> ÀI THỰC HÀNH SỐ 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN
- Học sinh nắm được một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm


- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác
nhau về nhiệt độ của 1 số chất


- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hoá chất: muối ăn, cát


- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc,
cốc thuỷ tinh, thìa lấy hóa chất rắn, bình nước.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn đinh : Kiểm tra sĩ số ... </b>
<b>2. Bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đông 1</b>




I. M t s qui t c khi ti n h nh thí nghi mộ ố ắ ế à ệ


GV: Hướng dẫn học sinh đọc phần phụ
lục 1 trong sgk để nắm được một số quy
tắc an tồn trong khi làm thí nghiệm
GV: Giới thiệu với HS một số dụng cụ
thí nghiệm như: ống nghiệm có nhánh,
các loại hình cầu, đũa thuỷ tinh…


GV: Giới thiệu 1 số ký hiệu đặc biệt ghi
trên lọ hoá chất: độc, dễ nổ, dễ cháy


HS: Đọc phần quy tắc an tồn
1. Khi làm thí nghiệm hố học phải
tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn
trong PTN


2. Phải gọn gàng, cẩn thận, trật tự…
3. Tuyệt đối không làm đổ, vỡ, khơng
để hố chất bắn vào người…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Giới thiệu một số thao tác cơ bản
khi lấy hố chất…


đã làm xong thí nghiệm
<b>Hoạt đông 2</b>


II. Ti n h nh l m 1 s thí nghi mế à à ố ệ



GV: Cho HS nêu nd và làm thí nghiệm :
- Cho vào ống nghiệm chừng 3 gam
hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp
khoảng 5ml nước sạch. Lắc nhẹ ống
nghiệm cho muối tan trong nước


- Lấy ống nghiệm khác => Đặt phễu lên
miệng ống nghiệm


Ghi lại kết quả vào bảng


Thí nghiệm 2: Sgk


HS: Làm thí nghiệm 2 và quan sát hiện
tượng, ghi lại kết quả


HS: So sánh chất giữ lại trên giấy lọc
với cát ban đầu


<b>4 . C ủng cố :</b>


- Nắm lại cách làm thí nghiệm


- Nhớ các thao tác tiến hành thí nghiệm
<b>5. Hướng dẫn: </b>


- GV hướng dẫn HS làm tường trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:
Số TT


thí


nghiệm


Mục đích thí
nghiệm


Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm


Tách riêng
muối ăn ra
khỏi hỗn hợp
với cát


- DD trước khi lọc…
- DD sau khi lọc…


- Cát được giữ lại trên giấy lọc
- Cho nước lọc bay hơi hết, thu
được muối ăn


Tách riêng được
muối ăn và cát


<i><b> Bình Minh,ngày ... tháng.... năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


____________________________________________________________________
TUẦN : 3


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>



<b>TIẾT 5: NGUYÊN TỬ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức :


- Biết được nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.


- Biết hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton có điện tích ghi bằng dấu (+)
cịn nơtron khơng mang điện. Những ngun tử cùng loại có cùng số proton trong hạt
nhân


- Biết số proton bằng số (e) trong 1 nguyên tử.
2. Kỹ năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Thái độ :


- Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú bộ môn.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, oxi, natri.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1. ổn định Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1</b>



I. Nguyên t l gì?ử à


GV: Gợi ý cho HS nhớ lại:


- Mọi vật thể tự nhiên đều gồm có các chất.
- Mọi vật thể nhân tạo đều làm ra từ các chất.
GV: Có các chất mới có vật thể. Thế cịn các
chất từ đâu mới có?


? Các chất được tạo ra từ đâu?


GV: Các chất được tạo ra từ các nguyên tử.
Hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu
cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8<sub>cm</sub>


GV: ở mơn vật lí 7 đã học sơ lược về cấu tạo
nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo thế nào?
Mang điện tích gì?


+ Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ,
trung hồ về điện


=> nguyên tử tạo nên các chất
+ Nguyên tử gồm:


- Hạt nhân mang điện tích dương
- Vỏ tạo bởi những electron mang
điện tích âm.


<b>Hoạt động 2</b>



II. H t nhân nguyên tạ ử


GV: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ
những hạt chủ yếu nào?


GV: Giới thiệu các loại hạt trong nguyên
tử và ghi phần nháp bảng


GV: Nguyên tử trung hoà về điện, một
proton mang một điện tích dương, một
electron mang một điện tích âm. Quan
hệ giữa số lượng electron và proton như
thế nào để nguyên tử trung hoà về điện?
GV: Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt
nào trong hạt nhân?


GV: Khối lượng của p và n, e có khối
lượng như thế nào?


GV: Yêu cầu HS đọc sgk phần 3 trang
14


+ Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi
proton và nơtron


- Electron Kí hiệu ( e, -)
- Proton Kí hiệu ( p, +)


- Nơtron khơng mang điện kí hiệu n
+ Trong mỗi nguyên tử số proton (p,+)


bằng số electron (e,-)


<i><b> Số p = số e</b></i>


+ Các nguyên tử cùng loại đều có cùng
số proton trong hạt nhân:


+ Hạt p và n có cùng khối lượng, e có
khối lượng rất bé nên:


<b>mh.n = mng.t</b>
<b>4. Củng cố:</b>


- Nêu lại toàn bộ kiến thức của bài
- Làm bài tập 1, 2 sgk.


<b>5. Hướng dẫn: </b>


- Làm bài tập 3, và bài tập trong sách bài tập vào vở
- Đọc trước bài NTHH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Hiểu được NTHH là những nguyên tử cùng loại, cùng số proton trong hạt nhân.


- Biết được kí hiệu hố học dùng để biểu diễn ngun tử, mỗi kí hiệu chỉ một nguyên tử
của một nguyên tố.



- Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất là khơng đồng đều
và oxi là nguyên tố phổ biến nhất


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng viết kí hiệu hố học, biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp,
giải quyết vấn đề.


<b>3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập bộ môn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Ống nghiệm đựng 1g nước cất.
- Tranh vẽ: hình 1.8 trang 19 sgk.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số : ...</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


? Ngun tử cấu tạo thế nào? Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện?


? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? Vì sao khối lượng hạt
nhân được coi là khối lượng nguyên tử.


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Nguyên t hoá h c l gì?ố ọ à



Gv: Yêu cầu HS đọc sgk theo nhóm phần
1/I trang 17


Gv: Cho HS xem một gam nước cất
Gv: Trong 1g nước có những loại nguyên
tử nào?


? Nếu lấy 1 lượng nước lớn hơn nữa thì số
nguyên tử hiđro và oxi như thế nào?


Gv: Để chỉ những nguyên tử cùng loại ta
dùng từ “ Nguyên tố hoá học”. Vậy nguyên
tố hoá học là gì?


Gv: Sử dụng bảng 1 trang 42


? Hãy đọc tên những nguyên tử có số
proton là: 8, 13, 20, 29, 30.


Gv: Làm thế nào để trao đổi với nhau về
nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng
hiểu?


Gv: Yêu cầu hs đọc câu đầu tiên trong phần
2/I trang 17 sgk.


Gv: Nhận xét gì về về cách viết kí hiệu hố
học của ngun tố có số p là 8, 6, 15, 20?
Gv: Nguyên tố hoá học Cacbon và oxi có



<b>1. Định nghĩa . </b>
VD


- Trong 1g nước có 2 loại nguyên tử
là hiđro và oxi.


- Nếu lấy lượng nước lớn hơn thì số
lượng nguyên tử càng lớn.


<i><b>=> Nguyên tố hoá học là tập hợp </b></i>
<i><b>những nguyên tử cùng loại có </b></i>
<i><b>cùng số proton trong hạt nhân. </b></i>
<i><b>* Số p là số đặc trưng cho mỗi </b></i>
<i><b>ngtố </b></i>


VD: Oxi: 8; Nhôm: 13; Canxi:20;
Đồng: 29; Kẽm: 30.


<b>2. Kí hiệu hố học .(KHHH)</b>
+ KHHH biểu diễn nguyên tố và
biểu diễn 1 nguyên tử của nguyên
tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cùng chữ cái đầu, làm thế nào để phân biệt
được hai nguyên tố hoá học này?


Gv: Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn vào các
kí hiệu hố học trên.


Gv: Làm thế nào để biểu diễn 3 nguyên tử


oxi, 5 nguyên tử sắt.


- Số proton = 20: Canxi kí hiệu: Ca
- Nguyên tố hố học có cùng chữ cái
đầu người ta lấy thêm chữ cái thứ 2
vào


VD: H: 1 Hg = 80
Na: 11 N = 7
Cl: 17 C = 6
<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.


- Cho hs làm bài tập sau: Hãy điền tên, kí hiệu hố học và các số thích hợp vào những ô
trống trống trong bảng sau:


Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Tổng số hạt
trong nguyên tử


Số p Số e Số n


34 12


15 16


18 6


16 16



<b>5. Hướng dẫn: </b>


- Học thuộc các kí hiệu hố học. Đọc trước phần Ngun tử khối.


<i><b> Bình Minh, ngày ….. tháng …. năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 4</b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 7: N GUYÊN TỐ HOÁ HỌC</b>

(tiếp)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được nguyên tử khối của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
- Biết được mỗi đvC bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử cacbon.
- Biết được mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.


<b>II. CHUẨN BỊ - Bảng 1 trang 42. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>

: Kiểm tra sĩ số : ...

<b>2. Bài cũ</b>

: Viết kí hiệu hố học của 5 nguyên tố kim loại, 5 nguyên tố phi kim.

<b>3. Bài mới</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. </b>



<b>củng cố:</b>




- Cho HS vận dụng làm bài tập 7.
a. Đặt tính như sau: 12


10
.
9926
,


1 23


g = 12
10
.
926
,


19 24


g = 1,66.10-24<sub>g</sub>


b. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là đáp án C


- Nhân số trị nguyên tử khối với số gam tương ứng của 1 đơn vị Cacbon
( NTK: 1,66.10-24<sub>g)</sub>


Gv: Yêu cầu HS đọc sgk trang 18
? Đơn vị cacbon có khối lượng bằng
bao nhiêu khối lượng nguyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm bằng:


mAl = 27. 1,66.10-24g = 44,82.10-24g = 4,482.10-23g.

<b>5. Hướng dẫn:</b>



- Làm bài tập 5, 6, 7, 8 sgk


- Học bài: Đơn chất, hợp chất, phân tử.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5


Nguyên tử Magiê:
- Nặng hơn, bằng : 12


24


= 2 lần nguyên tử cacbon
- Nhẹ hơn, bằng : 32


24


= 4
3


lần nguyên tử lưu huỳnh
- Nhẹ hơn, bằng : 27


24


=9
8


lần nguyên tử nhôm.


<i><b> Bài tập 8: phương án D</b></i>


? Dựa vào định nghĩa về nguyên tố hố học em hãy cho biết những ngun tử có đặc
điểm như thế nào thì thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học.



<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 8: Đ ƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu được : Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố, hợp chất là những
chất tạo bởi 2 nguyên tố hoá học trở lên.


- Phân biệt được đ/c kim loại và phi kim.


- Học sinh nắm được khái niệm cơ bản về phân tử.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hình vẽ mơ hình mẩu các chất: KL đồng, khí oxi, khí hiđro, nước, muối ăn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>

: Kiểm tra sĩ số ...

<b>2. Bài cũ</b>

: Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối và
cho biết X là nguyên tố nào? Viết KHHH của nguyên tố đó.


<b>3. Bài mới:</b>




<b>Hoạt động 1</b>


I. Đơn ch tấ


Gv: Khí hiđro, lưu huỳnh, các kim loại
natri, nhơm…đều tạo nên từ một ngun
tố hố học tương ứng là H, S, Na, Al…
Chúng được gọi là đơn chất.


? Em hiểu thế nào là đơn chất.
Gv: Yêu cầu hs đọc sgk phần 1


Gv: Hãy kể tên một số kim loại và nêu
tính chất vật lí chung của chúng? Các


<b>1. Đơn chất là gì?</b>


VD: Khí hiđro, kẽm, sắt, oxi…đều
được tạo nên từ 1 nguyên tố là H, Zn,
Fe, O => là đơn chất.


<i>+ Đơn chất là những chất tạo nên từ </i>


<i>một nguyên tố hoá học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kim loại đó do ngun tố hố học nào tạo
nên?


Gv: Đó là các đơn chất KL - Còn những
đơn chất khác như oxi, lưu huỳnh được
gọi là gì?



Gv: Sử dụng hình 1.10 minh họa tượng
trưng một mẫu kim loại đồng => Hãy nêu
nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tử
đồng?


Gv: Sử dụng hình 1.11 minh hoạ mẫu
khí hiđro và khí oxi


? Hãy nêu nhận xét về 2 mẫu đ/c này.


<i>ánh kim => là các đơn chất kim loại.</i>
- Một số đơn chất: oxi, lưu huỳnh…
<i>được gọi là đơn chất phi kim.</i>


<b>2. Đặc điểm cấu tạo.</b>


- Trong đơn chất kim loại các nguyên
tử sắp xếp khít nhau và theo trật tự xác
định.


- Trong đơn chất phi kim các nguyên
tử thường liên kết với nhau theo một
số nhất định và thường là 2. Ví dụ
hiđro và oxi có 2 nguyên tử liên kết
với nhau theo 1 số nhất định.


<b>Hoạt đ</b>

<b> ộ ng 2</b>


II. H p ch tợ ấ



Gv: Nước do nguyên tố hoá học ( hiđro
và oxi), muối ăn do nguyên tố hoá học
( Na và Cl), axit sunfuric ( H, S, O). Các
chất nêu trên được gọi là hợp chất.


? Hợp chất là gì?


? Có mấy loại ngun tố hoá học trong
từng chất? Hiểu thế nào về hợp chất.
Gv: Các chất nêu trên là hợp chất vô cơ


G: Giới thiệu thêm khí mêtan, đường
giấm… là h/c hữu cơ


G: Cho hs quan sát hình 1.12, 1.13


? Nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên
tử của các nguyên tố về tỉ lệ? Về thứ tự.


<b>1. Hợp chất là gì?</b>
Xét ví dụ


- Muối ăn ( Na và Cl)
- Nước ( H và O)
- Axit sunfuric(H, S, O)
=> là những hợp chất vô cơ.


<i>- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 </i>
<i>nguyên tố trở lên</i>



VD: - Muối ăn ( Na và Cl)
- Nước ( H và O)
- Đá vôi ( C, Ca, O)
- Axit nitric ( H, N, O)
=> là những hợp chất vô cơ.
VD: - Đường : (C, H, O)
- Giấm : (C, H, O)
- Metam : (C, H)
- Chất béo : (C, H,O)
=> là những hợp chất hữu cơ.
<b>2. Đặc điểm cấu tạo</b>


Trong hợp chất nguyên tử của các
nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ
lệ và một thứ thự nhất định.


VD: Trong phân tử nước có 1 nguyên
tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hiđro.
Một phân tử muối ăn có 1 nguyên tử
natri llieen kết với 1 nguyên tử clo.

<b>4. Củng cố</b>

<b>: Cho HS làm bài tập 3. Câu b, f là đơn chất. Câu a, c, d, e là hợp chất</b>


<b>5. Hướng dẫn</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học phần III.


<i><b> Bình Minh, ngày ….. tháng …. năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 5</b>



<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 9: Đ ƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ</b>

(tiếp)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
tính chất đầy đủ của chất. Các phân tử của một chất thì khơng đồng nhất với nhau.
Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đvC.


- Biết cách xác định phân tử khối.


- Biết được một chất có thể ở ba trạng thái. Thể hơi các hạt hợp thành rất xa nhau.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hình vẽ 1.14.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số ...
2. Bài cũ: Nêu thí dụ về đơn chất, hợp chất ? Hiểu thế nào về đơn chất, hợp chất.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1</b>


<b>I</b>

. Phân tử


Gv: Những hạt gồm một số nguyên tử
liên kết với nhau gọi là phân tử.



Gv: Sử dụng lại hình vẻ 1.9, 1.10, 1.11,
1.13


? Hãy cho biết đâu là phân tử đồng, khí
oxi, nước, muối ăn?


? Phân tử của mỗi chất gồm những
nguyên tử nào liên kết với nhau?
Gv: Trong kim loại đồng mỗi phân tử
đồng chỉ là 1 nguyên tử => Nói chung
cho kim loại


Gv: Hãy định nghĩa phân tử khối? Làm
cách nào để tính PTK của nước, oxi,
muối ăn.


<b>1.Định nghĩa : </b>


- Khí hiđro và oxi có hạt hợp thành đều
gồm 2 nguyên tử cùng loại lk với nhau
- Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên
kết với 1O.


- Muối ăn do hạt hợp thành gồm 1Na
liên kết với 1Cl.


=> Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hố học của chất.
<b>2. Phân tử khối:</b>



- KL của phân tử tính bằng đơn vị cacbon
- Cách tính:


PTK = tổng khối lượng của các nguyên
tử trong phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2</b>


<b>Vận dụng</b>
Tính phân tử khối của các phân tử sau:


Cl2


CuO,
Al2O3,


Fe(OH)3,


Ca3(PO4)2


PTK của Cl2 là: 35,5 x 2 = 71 đvC


PTK của CuO là : 64 + 16 = 80 đvC


<b>4. CỦNG CỐ:</b>


? Nêu định nghĩa của phân tử khối và cách tính PTK của các chất.
? Mỗi chất có thể ở bao nhiêu trạng thái ở những đk như thế nào?
Cho hs làm bài tập 3



a) Cacbonđioxit: (CO2) : 12 + 16 x 2 = 44 đvC


b) Khí metan : (CH4) : 12+ 4 x 1 = 16 đvC


c) Axit nitric : (HNO3) : 1+ 14 + 16 x 3 = 63 đvC


d) Thuốc tím : (KMnO4) : 39 + 55 + 16 x 4 = 158 đvC


5. HƯỚNG DẪN:


- Làm bài tập 5, 6, 7, 8 sgk.
- Đọc phần ghi nhớ.


- Cho làm BT5 ở lớp.


Phân tử nước và phân tử cacbonđioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai
nguyên tố, liên kết với nhau theo tỉ lệ 1:2. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước
có dạng gấp khúc, phân tử cacbonđioxit có dạng đường thẳng.



<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 10: BÀI THỰC HÀNH 2</b>


<b>SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận thấy sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và chất trong dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- 4 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm , đũa thuỷ tinh, bình nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số ...
2. Bài cũ: Không kiểm tra


2.Bài mới:


<b>Hoạt động 1</b>


I. Ti n h nh thí nghi mế à ệ


Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bước 1: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào
dd NH3 rồi chấm vào giấy quỳ tím đặt


trên tấm kính


+ Bước 2: Lấy 1 ống nghiệm, thử nút
cao su xem có vừa ống nghiệm, cho vào
miệng ống nghiệm 1 đoạn giấy quỳ tẩm
nước.


+ Bước 3: Lấy bông tẩm ướt dd NH3 để


vào ống nghiệm, đậy nút cao su => quan


sát


Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2
+ Cốc 1: Cho vào 1/3 cốc thuỷ tinh nước
cất và cho 1 ít thuốc tím khuấy đều.
+ Cốc 2: Lấy 1 cốc khác cho vào từng đó
nước và thuốc tím để n và khơng
khuấy => Quan sát và so sánh.


<i><b>Thí nghiệm: SGK/28</b></i>


<i><b>- Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd </b></i>
NH3 rồi chấm vào giấy quỳ tím đặt trên


tấm kính => quan sát.


- Cho vào đáy ống nghiệm 1 đoạn giấy
quỳ tẩm nước. Lấy bông tẩm ướt dd
NH3 để vào ống nghiệm, đậy nút cao


su => quan sát
Kết luận:


Amoniac làm quỳ tím ẩm => xanh.


<b>Thí nghiệm 2: </b>


<i><b>Sự lan toả của kalipemanganat trong </b></i>
<i><b>nước.</b></i>



<i><b>- Cho vào 1/3 cốc thuỷ tinh nước cất và</b></i>
cho 1 ít thuốc tím khuấy đều.


<i>- Lấy 1 cốc khác cho vào từng đó nước</i>


và thuốc tím để n và khơng khuấy
=> Quan sát và so sánh.


+ Nhận xét: Sự khếch tán của thuốc
tím trong 2 cốc nước.


Ho t ạ động 2: II Tường trình


Số TT
thí
nghiệm


Tiến hành thí
nghiệm


Hiện tượng quan sát
được


Kết quả thí nghiệm


1
2


<b>IV. DẶN DỊ:</b>



- Làm tường trình thực hành
- Đọc bài sau


- Thu dọn dụng cụ thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN: 6</b>
<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 11: B ÀI LUYỆN TẬP 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm vững các kiến thức về các khái niệm cơ bản: đơn chất, hợp chất, nguyên


tử, nguyên tố hoá học, phân tử.


- Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên
tử nêu được thành phần cấu tạo.


- Có thái độ tự giác, u thích bộ mơn.


- Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: - Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm.
HS: Đọc và chuẩn bị trước bài


<b>III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. HĐKĐ



1. Tổ chức lớp sĩ số : ...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. </b>


<b>3.ĐVĐ: Sau khi các em đã học về : chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp </b>
chất .. các em có thể xây dựng sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất đó => vào bài


B. C: HĐ- HTKT & luyện tập


<b>Hoạt động 1</b>


I. Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ


<b>1. GV cho hoạt động nhóm: cho các </b>
cụm từ: vật thể, chất, đơn chất, hợp
chất, pki kim, kim loại, HC hữu cơ,
HC vô cơ => hãy xây dựng thành một
sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất
( không mở sách)


<b>Hoạt động chung cả lớp</b>
GV: Sử dụng sơ đồ


? Nêu các VD cụ thể để chỉ rỏ các
mối quan hệ từ vật thể đến chất từ
chất đến đơn chất?


? Mối quan hệ từ vật thể đến chất
? Đơn chất được tạo nên từ bao nhiêu
nguyên tố hoá học?



? Chất được tạo nên từ hai nguyên tố
trở lên gọi là gì


GV: Chất được tạo nên từ đâu?


1. Vật thể


(Tự nhiên và nhân tạo)


Chất


( Tạo nên từ nguyên tố hoá học)


Đơn chất Hợp chất


(tạo nên từ 1 ngtố) (tạo nên từ 2 ngtố)


Kloại Pkim HC vô cơ HC hữu cơ
2. Tổng kết về chất, ngtử và ptử


<i>a. Chất:</i>


- Chất tạo nên vật thể


- Mỗi chất có t/c vật lí và hố học nhất định
- Các chất đều được tạo ra từ ngtử


<i>b. Nguyên tử:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Nếu 2 nguyên tử cùng loại liên
kết với nhau đó là phân tử của đơn
chất, nếu 2 nguyên tử khác loại liên
kết với nhau thì đó là phan tử của hợp
chất.


<i>c. Phân tử: </i>


- Là hạt đại diện cho chất, gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau.


<b>Hoạt động 2</b>


II. B i t pà ậ


- Cho hs nghiên cứu và tự làm theo
cá nhân.


- Gọi 1 hs trả lời, các hs khác chia
sẻ, bổ sung.


<b>Hoạt động nhóm</b>


Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm
điền những giá trị thích hợp vào các
ơ trống


Gọi 1nhóm đại diện lên bảng báo
cáo, nhóm khác chia sẻ.
Bài 3: Hoạt động chung cả lớp



GV: hướng dẫn
? Tính NTK của X


? Tra bảng tìm tên ngun tố, kí hiệu
? Lập tỉ số khối lượng của X với O


Bài 1:( bài tập 3sgk trang 31)
a) Phân tử khối của hợp chất:
2 x 31 = 62 đvC
b) Ngtử khối của X:
2


16
62 


= 23 đvC


 X là nguyên tố Natri ( Na)


B i 2:à


Ngtử Tổng
số e


Số
p


Lớp
1



Lớp
2


Lớp
3


C 6 4


P 16 6


Na 11 8


P 2 8 5


Bài 3: Một hợp chất của ngtố X với oxi có
ptử khối là 160 trong đó oxi chiếm 30% về
khối lượng


a) X là ngtố nào? Biết ngtử X nặng hơn
ngtử C khoảng 4,67 lần


b) Tìm số ngtử X và ngtử Oxi trong ptử
Giải:


a) Ngtử khối của X là: 4,67 x 12 = 56
X là ngtố Fe


b) Theo đầu bài ta có
56x/16y = 70/30
=> x = 2; y = 3



Vậy trong hợp chất số ngtử của Fe là 2 và O là
3.


<b>D.Vận dụng </b>


? vì sao với 92 loại nguyên tử khác nhau mà có thể tạo ra hàng chục triệu chất
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Tìm hiểu qua internet về nguồn gốc tên của các ngun tố hóa học, năm tìm ra nguyên tố
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 12: C</b>

<b> ƠNG THỨC HỐ HỌC</b>



I. MỤC TIÊU:


- Học sinh biết đựơc CTHH dùng để biểu diễn chất gồm đơn chất hay hợp chất . Biết
cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có
trong một phân tử của chất. Biết được mỗi CTHH còn để chỉ 1 phân tử của chất.


- Rèn kĩ năng viết kí hiệu hóa học, kĩ năng phân tích
- Thái độ tích cực, tự giác trong học tập


- Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


*GV: giáo án, SGK


*HS : Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . </b>
<b>A. HĐKĐ</b>


<b>1.Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số ...</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


<b>? Đơn chất do mấy ngtố hố học tạo nên? Cho ví dụ?</b>


? Đá vơi do các ngtố hố học (Ca, C, O) tạo nên? Vì sao gọi đá vơi là hợp chất?
3.ĐVĐ: SGK/32


<b> B. HĐ - HTKT</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b>I.Cơng thức hố học của đơn chất</b>
<b>Hoạt động nhóm</b>


? Đọc thông tin SGK/32 nêu cách
biểu diễn CTHH của đơn chất kim
loại, phi kim


GV: gọi 1 nhóm đại diện báo cáo,
chia sẻ


Gv: Hạt hợp thành đơn chất kim loại
gọi là gì? Cho ví dụ về đơn chất kim
loại, nêu tên ngtố hoá học tạo nên kim


loại đó viết ký hiệu hố học của ngtố
đó.


Gv: Với kim loại, KHHH là CTHH
Gv: Theo minh hoạ khí oxi, khí hiđro
thì hạt hợp thành của đơn chất này có
bao nhiêu nguyên tử?


Gv: Giới thiệu CTHH khí oxi, khí
hiđro => viết lên bảng
? Nêu cách viết CTHH của đơn chất
phi kim?


Gv: Với 1 số phi kim quy ước lấy kí
hiệu làm cơng thức.


<b>Cơng thức hóa học của đơn chất chỉ </b>
<b>gồm kí hiệu hóa học của một nguyên </b>
<b>tố</b>


CTHH của đơn chất kim loại là kí hiệu
hóa học


VD: Natri : Na ; Kẽm : Zn
Đồng : Cu ; Bạc : Ag


- Phi kim: Nhiều phi kim có phân tử
gồm một số ngtử liên kết với nhau
thường là 2, một số phi kim lấy KHHH
làm cơng thức hóa học



VD: O2 , N2, C, S, P


<b>Cách viết CTHH của đơn chất: Ax</b>
Trong đó : A: Ký hiệu ngtố


x : chỉ số nguyên tử
VD: oxi: N2 hiđro : H2


Canxi : Ca Cacbon : C
Một số phi kim lấy kớ hiệu là CTHH
VD: C, S, P, Si


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. Cơng th c hố h c c a h p ch tứ ọ ủ ợ ấ


<b>Hoạt động cá nhân. </b>


Quan sát mô hỡnh cấu tạo của phân tử
nước, muối ăn nêu hạt hợp thành của
chúng


? Hãy nêu cách viết cơng thức hố học
của hợp chất, cho ví dụ minh họa


Cơng thức hóa học của hợp chất gồm kí
hiệu hóa học của những ngun tố tạo ra
chất kèm theo chỉ số ở chân.


<i>Cách viết CTHH của hợp chất:</i>



AxBy hay AxByCz
Trong đó:


- A, B, C là ký hiệu hoá học của nguyên tố.
- x, y, z là chỉ số


VD: - NaCl , H2SO4, CaCO3 , CO2.

<b>Hoạt đông 3</b>



III. Ý ngh a c a cơng th c hố h cĩ ủ ứ ọ


Hoạt động chung cả lớp


: Mỗi KHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Vậy
mỗi CTHH chỉ 1 ptử của chất được
khơng? Vì sao


GV: Cho CTHH của H2SO4. Hãy cho


biết ý nghĩa của công thức này?
GV: Một CTHH của chất có ý nghĩa
như thế nào?


- Mỗi CTHH còn chỉ 1 phân tử của chất
- ý nghĩa: CTHH cho biết:


+ Tên ngtố hoá học tạo ra chất


+ Số ngtử của mỗi nguyên tố có trong 1
phân tử



+ Phân tử khối


VD: SGK/33
<b>C. HĐ luyện tập </b>


? Viết CTHH của nhơm, sắt, đồng, khí oxi, khí hidro, lưu huỳnh, phơtpho.
? Viết CTHH của hợp chất tạo bởi a) 1Ca và 1 O; b) 2Al và 3 O


? Cơng thức hóa học Cu(OH)2 cho biết những gì


<b>D. HĐ vận dụng</b>


Tìm hiểu thành phần các nguyên tố tạo nên : muối ăn, khí cacbonic
<b>E. HĐ tìm tịi mở rộng</b>


Tìm hiểu qua sách báo, internet, viết đoạn văn khoảng 100 từ về thực trạng nguồn nước
hiện nay, biện pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.


<i><b> Bình Minh, ngày ….. tháng …. năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 7</b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 13: HOÁ TRỊ ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Rèn kĩ năng viết KHHH, kí năng tính tốn
- Thái độ tự giác, trung thực


- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng ghi hoá trị một số ngtố, Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm nguyên tử.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A. HĐKĐ</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số ... </b>
<b>2. Bài cũ: ? Viết CTHH của các hợp chất : - Khí amoniac (1N, 3H)</b>


- Nước ( 2H, 1O), Axit nitric ( 1H, 1N, 3O)


<b>3.ĐVĐ: Như đã biết ngtử này có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị </b>
khả năng đó. Biết được hố trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp
chất? Nhưng hoá trị của 1 ngtố được xác định như thế nào? => Bài học hơm nay sẽ giải
thích điều đó.


<b> B. HĐ- HTKT</b>


<b>Hoạt động 1</b>



I. Hoá tr c a m t nguyên t ị ủ ộ ố được xác nh b ng cách n o?đị ằ à


Gv: Nguyên tử H bé nhất chỉ gồm 1p và
1e người ta chọn khả năng liên kết của
nguyên tử H làm đơn vị và gán cho H có


hố trị I, hãy xét 1 số hợp chất có chứa
ngun tố H


<b>Hoạt động nhóm</b>


? Từ cơng thức NH3, HCl, H2O, CH4. Hãy


cho biết số ngtử H, số ngtử của ngtố khác
trong từng hợp chất?


? Một ngtử Clo, oxi, Nitơ, cacbon lần
lượt liên kết với bao nhiêu nguyên tử
hiđro?


? Khả năng liên kết các nhóm ngtử với H
có khác nhau khơng? Và khác như thế
nào?


? Các ngtố này có hố trị khác nhau căn
cứ vào số ngtử H, Clo có hố trị I. Hãy
cho biết hố trị các số ngtố cịn lại trong
oxi, nitơ, cacbon.


? Hoá trị một nguyên tố trong hợp chất
với hiđro được quy định như thế nào?
Gv: Nếu hợp chất khơng có hiđro thì hố
trị các ngtố xác định như thế nào?


<b>Hoạt động nhóm</b>



- Xét các hợp chất Na2O, CaO, Al2O3. Hoá


trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị.
Hãy cho biết hoá trị từng nguyên tố còn lại?
Gv hoạt động chung cả lớp: Từ cách xác
định hố trị của nhóm ngtử


? Hãy xác định hố trị nhóm:


<b>1. Cách xác định </b>
Ví dụ:


HCl: 1ngtử H liên kết với 1 ngtử Cl
H2O: 2ngtử H liên kết với 1ngtử O


NH3: 3 ngtử H liên kết với 1 ngtử N
CH4: 4 ngtử H liên kết với 1 ngtử C


 Gán cho H có hóa trị I, vậy một
nguyên tử nguyên tố khác liên
kết với bao nhiêu nguyên tử
hidro thì nói ngun tố đó có
hóa trị bấy nhiêu.


 * Ngồi ra cịn dựa vào khả
năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố khác với oxi
+ Từ VD trên ta nói:


- Cl có hố trị I


- O có hố trị II
- N có hố trị III
- C có hoá trị IV
VD: Xét các hợp chất:


Na2O: 2ngtử Na lk với 1ngtử O


CaO: 1ngtử Ca lk với 1ngtử O
Al2O3: 2ngtử Al lk với 3ngtử O


Fe2O3: 2ngtử Fe lk với 3 ngtử O


* O có hố trị II => Na có hố trị I
Ca có hố trị II ; Al, Fe có hố trị III
=> Hoá trị của O bằng 2 đơn vị


VD: H3PO4 =>Nhóm PO4 có hố trị III


HNO3 => Nhóm NO3 có hố trị I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

( PO4) trong H3PO4, (NO3) trong HNO3. SGK/35

<b>Hoạt động 2</b>



II. Quy t c hoá trắ ị


Gv yêu cầu hoạt động nhóm : Từ CTHH
của Na2O và hố trị Na(I), oxi(II) hãy lập


tích số giữa hoá trị và chỉ số ngtử của
từng ngtố rồi nêu nhận xét về các con số


này?


Gv: Phát biểu quy tắc hoá trị


Đưa ra biểu thức về quy tắc hóa trị


1. Trong CTHH, tích của chỉ số và hố
trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và
hố trị của nguyên tố kia:


CTTQ: AxBy: A có hóa trị a, B có háo
trị b=> biểu thức


a . x = b . y
<b>C. HĐ luyện tập</b>


1/ Bài 2- sgk/37


2/ Theo qui tắc hóa trị, tính hóa trị của


a. nhơm trong hợp chất Al2(SO4)3, biết nhóm SO4 hóa trị II


b. nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 biết Ca hóa trị II


<b>D. HĐ vân dụng </b>


Em hãy viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ về hóa trị của các nguyên tố
<b>E. HĐ tìm tịi mở rộng </b>


Tìm hiểu về hóa trị của Fe trong hợp chất Fe3O4






<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 14: HOÁ TRỊ ( T2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố.Biết quy tắc này
đúng cả khi trong hợp chất có nhóm ngun tử. Biết cách tính hố trị và lập CTHH. Biết
cách xác định CTHH đúng, sai khi biết hoá trị của hai ngtố tạo thành hợp chất.


- Kĩ năng viết CTHH, kĩ năng tính tốn, kĩ năng kiểm tra nhanh CTHH
- Thái độ: nhanh nhẹn, học tập tích cực , trung thực


- Phát triển năng lực giao tiếp, tính tốn, hợp tác


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: </b>Bảng ghi hoá trị một số ngtố


HS: Học thuộc hóa trị của các ngtố và nhóm nguyên tử


<b>III. TÔT CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. HĐKĐ</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số...</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


– Xác định hoá trị của mổi nguyên tố trong các hợp chất sau : NO2 , H2S , Fe2O3 ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. ĐVĐ : Dựa vào đâu ta có thể tính được hóa trị của ngun tố, nhóm nguyên tử </b>
và lập được CTHH cũng như kiểm tra nhanh cơng thức mình viết đúng hay sai
ta sẽ tìm hiểu trong bài học.


<b>B. HĐ - HTKT</b>


<b>Hoạt động 1</b>



I. Tính hố tr c a m t ngun tị ủ ộ ố


Hoạt động nhóm


Gv: a). Tính hoá trị của Cr trong
hợp chất CrCl3 biết rằng Cl có hố


trị I


? Nêu quy tắc hố trị


? Hãy áp dụng quy tắc hoá trị để
làm bài tập trên


b). Tính hố trị của Al trong hợp
chất Al2(SO4)3 biết rằng nhóm SO4


có hố trị II



Tính hố trị của sắt trong hợp chất
Fe2O3.Biết oxi có hố trị II


1. Tính hố trị của Cr trong CrCl3


Áp dụng : a.x=b.y


=>Gọi hóa trị của Cr là a,theo quy tắc hố
trị ta có : 1.a=3.I


=> a= 1
.
<i>3 I</i>


=III => Hố trị Cr là III
2. Tính hóa trị của Al


Áp dụng : a.x= b.y => a= <i>x</i>
<i>y</i>
<i>b.</i>


Ta có : a.2 = II .3 => a= 2
3
.


<i>II</i>


=III
3. Tính hóa trị của Fe



Áp dụng : a.x=b.y


Ta có : a.2 = II .3 => a= 2
3
.


<i>II</i>


=III
Hoá trị của sắt là III


<b>Hoạt động 2</b>



II. L p công th c hoá h c c a h p ch t theo hoá trậ ứ ọ ủ ợ ấ ị


Hoạt động cá nhân


Gv : cho học sinh làm bài tập vận
dụng quy tắc hoá trị


Gv : +Hướng dẩn học sinh cách viết
dưới dạng SxOy


+ Áp dụng quy tắc về hoá trị như thế nào ?
+Hãy chuyễn thành tỉ lệ


Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong
phân tử là những số đơn giản



nhất.Vậy x là bao nhiêu ? y là bao
nhiêu ?


Gv : + Áp dụng CTHT như thế nào?
+Hãy lập công thức chung ?
+Chuyển tỉ lệ như thế nào ?
+Hãy viết CTHH của hợp chất ?


Bài 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi lưu
huỳnh(IV) và oxi


Viết CT dưới dạng chung : SxOy


Chuyễnthành tỉ lệ : <i>y</i>
<i>x</i>


=<i>IV</i>
<i>II</i>


=2
1


Lấy x=1 và y=2 Vậy CTHH : SO2


Bài 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi
nhơm hố trị III và nhóm SO4 hố trị II


áp dụng QTHT : x.a = y.b
 x.III=y.II



- Lập CT dạng chung :Alx(SO4)y


- Chuyển thành tỉ lệ :
<i>y</i>
<i>x</i>
=<i>III</i>
<i>II</i>
=3
2


suy ra x=2 và y=3
- CTHH của hợp chất : Al2(SO4)3


<b>C. HĐ luyện tập</b>


Làm bài tập 5 sgk/38. Mỗi nhóm làm 1 ý của câu a,b
Đại diện các nhóm lên chia sẻ


a) 1) P(III) và H => CT dạng chung PxHy


Ta có: x.III = y.I => tỉ lệ: <i>y</i>
<i>x</i>


= <i>III</i>
<i>I</i>


= 3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2) C(IV) và S(II) => CT dạng chung : CxSy



Ta có: x.IV = 3.II => tỉ lệ: <i>y</i>
<i>x</i>


= <i>IV</i>
<i>II</i>


= 2
1


=> CT: CS2


3) Fe(III) và O => CT dạng chung : FexOy


Ta có: x.III = y.II => tỉ lệ: <i>y</i>


<i>x</i>
= <i>III</i>


<i>II</i>
= 3


2


=> CT: Fe2O3


b) 1) Cu(II) và SO4(II) => CT dạng chung Cux(SO)y


Ta có : x.II = y.II => <i>y</i>
<i>x</i>



= <i>II</i>
<i>II</i>


= 1
1


=> CT: CuSO4


2) Ca(II) và NO3(I) => CT dạng chung Cax(NO3)y


Ta có : x.II = y.I => <i>y</i>
<i>x</i>


= <i>II</i>
<i>I</i>


= 2
1


=> CThức hợp chất: Ca(NO3)2


<b>D. HĐ vận dụng </b>


Cơng thức hóa học nào viết sai, sửa lại cho đúng: NaO, KCl, Mg2O2, BaOH, CaNO3,


<b>E. HĐ tìm tịi mở rộng</b>


Em có thể đưa ra một cách nhanh nhất để biết cơng thức mình viết đúng hay sai
<i><b> Bình Minh, ngày ….. tháng …. năm 201..</b></i>


<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN : 8</b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 15: BÀI LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị.
- Rèn luyện kỹ năng tính hố trị của ngun tố, biết đúng hay sai cũng như lập
được CTHH của hợp chất khi biết được hố trị


- Có thái độ tích cực và trung thực trong học tập
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: giáo án , phiếu học tập.


=


HS: chuẩn bị trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b> A HĐKĐ </b>



1. Ổn định Kiểm tra sĩ số:...
2. Bài cũ: Kết hợp trong bài.


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 1</b>


I. Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ


Hoạt động nhóm: ghi ra bảng
nhóm cách biểu diễn CTHH
của đơn chất, hợp chất
( không mở SGK)


=> chia sẻ kết quả ( GV đưa
kết quả cảu một nhóm làm tốt
lên bảng)


Hoạt động nhóm:


? Viết biểu thức của quy tắc
hóa trị ra bảng nhóm sau đó
vận dụng làm


? Tính hóa trị của S, nhóm
SO4 trong các hợp chất: Al2S3,


MgSO4


=> các nhóm chia sẻ kết quả
Hoạt động cá nhân:



Lập CTHH của hợp chất tạo
bởi Fe (III) và nhóm SO4 (II)


<b>1. CTHH</b>


a) Đơn chất: A (KL và 1 số PK: C, S)
Ax (PK, thường x = 2)


b) Hợp chất:Ax By ; AxByCz


<b>2. Hoá trị:</b>


CTTQ: AxBy ( cho A có hóa trị a, B có hóa trị b)


a) Tính hố trị chưa biết


VD: 1) Al2S3 : áp dụng: x.a = y.b => b= <i>y</i>


<i>a</i>
<i>x.</i>


Ta có: 2. III = 3.b => b = 3
.
<i>2 III</i>


= 2
Hoá trị của S là II


2) MgSO4 => a = 1



.
<i>1 II</i>


= II
b) Lập CTHH:


VD:


Fex(SO4)y => <i>y</i>


<i>x</i>
= <i>III</i>


<i>II</i>
= 3


2


x=2, y=3 => CT:
Fe2(SO4)3


<b>Hoạt động 2</b>


II. B i t pà ậ


GV: Học sinh học theo góc
- Nhóm 1: Thực hiện bài 1
- Nhóm 2: thực hiện bài 2
- Nhóm 3: thực hiện bài 3
- Nhóm 4: thực hiện câu a bài 4


- Nhóm 5: lập CTHH của hợp


chất tạo bởi Ca(II) và nhóm CO3


(II); Al(III) và nhóm SO4(II)


GV quan sát các nhóm hoạt động,
nếu cần trợ giúp


- Nếu có nhóm xong sớm giao
thêm nhiệm vụ


- => chia sẻ trước toàn lớp


Bài thêm: Làm thể nào tách riêng
được từng chất ra khỏi hỗn hợp sau:


a) hỗn hợp gồm: bột nhôm, bột


Bài tập 1: ( sgk 41)


Cu(OH)2 => 1.a = 2.I => a = 1


.
<i>2 I</i>


= II
PCl5 => a.1 = 5.I => a = V


SiO2 => a.1 = 2.II => a = IV



Fe(NO3)3 => a.1 = 3.I => a = III


Bài tập 2: ( sgk 41)


- CT hợp chất đúng: X3Y2


- X có thể là Mg, Ca; Y là N
Bài tập 3: ( sgk 41)


- Theo CTHH Fe có hoá trị III. Vậy CT
đúng của Fe lk với (SO4)là (D) Fe2(SO4)3


Bài tập 4: ( sgk 41)
a) Cl: - KxCly: <i>y</i>


<i>x</i>
= <i>I</i>


<i>I</i>
= 1


1


=> KCl
PTK = 39 + 35,5 = 74,5


- BaxCly: <i>y</i>


<i>x</i>


= <i>II</i>


<i>I</i>
= 2


1


=> CT: BaCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sắt, bột gỗ


b) hỗn hợp gồm: bột đá, bột


muối ăn - AlxCly:


<i>y</i>
<i>x</i>


= <i>III</i>
<i>I</i>


= 3
1


=> CT:AlCl3


PTK = 27 + 35,5.3 = 133,5
- Kx(SO4)y = <i>y</i>


<i>x</i>


= <i>I</i>


<i>II</i>
= 1


2


=> CT: K2SO4


PTK = 39.2 + 32 + 4.16 = 174
Bài thêm:


a) – Dùng nam châm hút sắt, cho vào nước
thì bột gỗ nổi ở trên ta hớt lấy bột gỗ sau đó
lọc bột nhơm


b) hịa vào nước bột đá không tan, bột muối
ăn tan, ta lọc lấy bột đá còn nước muối đem
đun cho nước bay hơi ta thu được muối ăn.
<b>D. HĐ vận dụng</b>


- Nắm vững cách viết CTHH
- Quy tắc hoá trị và cách sử dụng
- ý nghĩa của quy tắc hố trị
<b>E. HĐ tìm tịi mở rộng</b>


- Bằng cách nào có thể kiểm tra nhanh cơng thức hóa học viết đúng hay sai
- Ôn lại các bài đã học


- Giờ sau kiểm tra 45’.




<i><b>---Ngày soạn: .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../ 201..</b></i>


<b>TIẾT 16: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiờu</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


Chủ đề I


+I.1.Phõn biệt hiện tượng vật lý hiện tượng hoỏ học
+I.2.Phõn biệt đơn chất , đơn chất phi kim, hợp chất
+I.3.Viết cụng thức hoỏ học của 1 số đơn chất


+I.4.Viết các KHHH đó học
Chủ đề II.


+II.1. Lập cụng thức hoỏ học của hợp chất khi biết ký hiệu hoỏ học và hoỏ trị của
nguyờn tố hoặc nhúm nguyờn tủ.


+II.2.Tớnh hoỏ trị của nguyờn tố hoặc nhúm nguyờn tử khi biết cụng thức hoỏ học


<i>2.Kỹ năng:</i>


2.1.Viết ký hiệu và tờn gọi cỏc ký hiệu hoỏ học
2.2. Vận dụng tớnh hoỏ trị dựa vào quy tắc hoỏ trị



<i>3. Thái độ:</i>


- Nghiờm tỳc trong làm bài kiểm tra


- Hình thành và phát triển năng lực: tính tốn, trình bày
<b>II. Hỡnh thức kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Khung ma trận đề kiểm tra</b>
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,
chương)


<b>Nhận biết</b>
(cấp độ 1)


<b>Thụng hiểu</b>
(cấp độ 2)


<b>Vận dụng</b>
Cấp độ thấp


(cấp độ 3)


Cấp độ cao
(cấp độ 4)
<b>Chủ đề I.</b>


Số tiết (Lý thuyết
/TS tiết): 3 /15



Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


<i>: I..4</i>


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
I.3


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


<i> I.1và I.2</i>


Chuẩn KT,
KN kiểm tra
<i><b>Số cõu: 3</b></i>


<i><b>Số điểm:4</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 40.%</b></i>


<i><b>Số cõu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm:1</b></i>


<i><b>Số cõu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:1,5</b></i>


<i><b>Số cõu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:1,5</b></i>



<i><b>Số cõu:</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>
<b>Chủ đề II</b>


Số tiết (Lý thuyết
/TS tiết): 8 / 15


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


II.1


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


<i>VD: II.2</i>


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


<i>VD: II.1.3</i>


<i><b>Số cõu : 3</b></i>
<i><b>Số điểm: 6</b></i>
<i><b>Tỉ lệ 60.%</b></i>



<i><b>Số cõu :1</b></i>
<i><b>Số điểm : 3</b></i>


<i><b>Số cõu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:2</b></i>


<i><b>Số cõu:</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>


<i><b>Số cõu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:1</b></i>


<b>IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm</b>


<b>Họ và tờn:... </b> <b>MễN: HOÁ HỌC </b>


<i><b> Lớp: 8... </b></i> <i><b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>
<i><b>Ngày kiểm tra:.../.../....</b></i>


<b>ĐIỂM :</b> <b>LỜI PHấ CỦA GV </b>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b> Phần trắc nghiệm khỏch quan (2,5 điểm)</b>


<b>Cõu 1 (1 điểm) Cụng thức húa học của hợp chất tạo bởi nguyờn tố X với nhúm SO</b>4 (hoỏ


trị II) là X2SO4 và hợp chất tạo bởi nhúm nguyờn tử Y với H (hoỏ trị I) là HY.


<b>Khoanh trũn vào một trong cỏc chữ A, B, C, D biểu diễn cơng thức hố học mà em cho là</b>


đúng.


Cụng thức hoỏ học của hợp chất giữa nguyờn tố X với nhúm nguyờn tử Y là:
<b> A. XY2 B. X3Y C. XY3 D. XY</b>


<b>Cõu2 (1,5 điểm) Có các hiện tượng sau đây: </b>


1. Than chỏy trong khụng khớ tạo thành khớ cacbonic
2. Đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt sunfua
3. Cồn bị bay hơi


4. Nước sôi


5. Trong lũ nung vụi đá vôi ( CaCO3) chuyển thành vụi sống (CaO) và khớ


cabonic.


a) Nhóm chỉ gồm các hiện tượng hố học là:


<b>A. 1,2,3 ; B. 2,3,4 ; C. 3,4,5 ; D. 1,2,5</b>
b) Nhóm chỉ gồm các đơn chất phi kim là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> B . Lưu huỳnh, Sắt, Oxi </b> <b>D. Cacbon (than), lưu huỳnh, oxi ( trong khụng </b>
khớ).


c) Nhúm chỉ gồm cỏc hợp chất là:


<b> A. Lưu huỳnh, sắt, nước, vôi sống C. Khí cacbonic, nước, đá vơi, vơi sống</b>
<b> B.Than, khí cacbonic, cồn, nước</b> <b> D. Sắt, lưu huỳnh , than , đá vôi </b>



<b>Phần Tự luận (7,5 điểm)</b>
<b>Cõu 1.(1 điểm). Viết 20 ký hiệu hoỏ học và tờn gọi mà em biết</b>


<b>Cõu 2 (1,5 điểm): Viết cơng thức hố học của đơn chất: kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo.</b>
<b>Cõu 3 (3điểm): Viết cụng thức hoỏ học của cỏc hợp chất tạo bởi cỏc thành phần cấu tạo</b>
sau và tớnh phõn tử khối của cỏc hợp chất đó:


I II III II II I


a) H và SO4 c) Al và O e) Cu và OH


II I II III III I


b) Pb và NO3 d) Ca và PO4 f) Fe và Cl


(H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu
= 64 ; Pb = 207).


<b>Cõu 4 (2 điểm): Tớnh hoỏ trị của nguyờn tố và nhúm nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong mỗi</b>
hợp chất: 1) Fe(OH)3 ; 2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3PO4


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b> Trắc nghiệm khỏch quan(2,5 điểm)</b>
<b>Cõu 1 (1điểm): D</b>


<b>Cõu 2 Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ</b>


a) . D b) . D c) . C
<b>Tự luận (7,5 điểm)</b>



<b>Cõu 1: Viết được 15 nguyên tố trở lên cho điểm tối đa (1 đ)</b>


<b>Cõu 2 (1 điểm): Viết đúng cơng thức hố học của mỗi đơn chất: 0,2 điểm. </b>
Các đơn chất: K, Ag, Zn ( 0,5 đ) : H2, N2, Cl2 ( 1đ)


<b>Cõu 3 (3điểm): Viết đúng cơng thức hố học của mỗi hợp chất được 0,25 điểm. Tính</b>
<i><b>đúng phân tử khối của mỗi hợp chất được 0,25 điểm. </b></i>


1) H2SO4 98 đvC 4) CaCO3 100 đvC


2) NaNO3 85 đvC 5) Cu(OH)2 98 đvC


3) Al2O3. 102 đvC 6) FeCl3 162,5 đvC
<i><b>Cõu 4 (2điểm): Tính đúng hố trị của mỗi thành phần được 0,25 điểm.</b></i>


1) Fe(OH)3 Fe húa trị III OH húa trị I


2) Ca(HCO3)2 Ca húa trị II HCO3 húa trị I


3) AlCl3 Al húa trị III Cl húa trị I


4) H3PO4 H húa trị I PO4 húa trị III


<b>V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>


1. K t qu ki m traế ả ể


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


<b>8A</b>



<b>TUẦN: 9</b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>
<b>TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS phân biệt được : Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu. Hiện tượng hố học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi chất này
thành chất khác


- Học sinh nhận biết được đâu là hiện tượng vật lí, hóa học , rèn kĩ năng quan sát, phân tích , vận
dụng


- Có thái độ tích cực, u thích bộ môn, trung thực với kết quả.


- Phát triên năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, năng lực quan sát tổng hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
GV: - Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm chén sứ, đèn cồn, thìa múc hố
chất, nam châm.


- Hoá chất : bột sắt, bột lưu huỳnh, đường trắng.
HS: đọc trước bài


<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. HĐKĐ </b>


1. Ổn định tổ chức lớp: sĩ số...


2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. ĐVĐ:SGK/45
<b>B. HĐHTKT</b>


<b>Hoạt đơng 1</b>


I. Hi n tệ ượng v t líậ


GV: Hoạt động nhóm quan sát tranh vẽ
( hình 2.1) trả lời câu hỏi


? Mơ tả q trình biến đổi của nước, sau
q trình biến đổi đó có chất mới được
sinh ra khơng


? Trước và sau nước có cịn là nước
khơng? Chỉ biến đổi về gì?


GV: u cầu hs đọc sgk : Hoà tan muối
ăn…


? Trước và sau muối ăn có cịn là muối
ăn khơng? Chỉ biến đổi về gì?


GV: hai hiện tượng trên là hiện tượng
vật lí? Vậy sự biến đổi vật lí là gì?


 Quan sát:


+ Ấm nước sơi: có hơi bốc lên.



- Ở nắp ấm: có những giọt nước đọng ở
nắp => Ngưng tụ


=> Nước : từ rắn lỏng hơi:
chỉ biến đổi về trạng thái.


+ Muối ăn: Hoà tan nung nóng ( cơ cạn)
Muối ăn xuất hiện trở lại


 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng chất
chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng


<b>Hoạt đơng 2</b>


<b>II.Hiện tượng hố học</b>
GV: Làm thí nghiệm:


- Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và
một lượng bột sắt theo tỉ lệ 7:4 chia hỗn
hợp làm 2 phần:


Thí nghiệm 1:


- Trộn Fe và S chia 2 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phần 1: Đưa nam châm lại gần
? Có hiện tượng gì xảy ra?
? Sắt và S có biến đổi gì khơng?
Phần 2: Cho vào ống nghiệm => đun
nóng



? Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
biến đổi như thế nào?


? Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh cịn giữ tính
chất ban đầu khơng?


Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trên
GV: Giao các nhóm làm thí nghiệm
- Lấy đường cho vào 2 ống nghiệm (1)
và (2). Đun nóng đáy ống nghiệm (2)
? Sự biến đổi màu sắc đường như thế
nào?


? So sánh màu của đường và sản phẩm
sinh ra => Có nhận xét gì?


? Đường có cịn t/c ban đầu khơng?
? Khi đun nóng đường có sự xuất hiện
những chất nào?


Nhóm báo cáo và chia sẻ kết quả
GV: Những hiện tượng trên là hiện
tượng hoá học. Vậy hiện tượng hố học
là gì?


GV: Cho hs làm bài tập vận dụng:Phân
biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hố
học:



a) Tán nhỏ sợi dây nhơm


b) Để rượu nhạt ngồi khơng khí =>
rượu lên men => giấm.


=> Fe và S vẫn giữ nguyên trong hỗn
hợp


+ Phần 2: Đốt nóng trên ngọn lửa =>
hỗn hợp nóng sáng => chuyển thành
màu xám. Đó là hợp chất sắt (II) sunfua
=> KL: lưu huỳnh và sắt đã biến đổi
thành chất khác. Chất sắt (II) sunfua
Thí nghiệm 2:


- Đun nóng đường => đường màu trắng
=> chuyển thành màu đen là than và có
những giọt nước ngưng trên thành ống
nghiệm


- Đường đã biến đổi thành than


 KL: Hiện tượng hoá học là hiện tượng
chất biến đổi có tạo ra chất khác


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
Làm bài tập chung cả lớp


Dùng các từ thích hợp (chọn trong khung) điền vào ơ trống sau “ Với các… có thể xảy ra
những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi… biến đổi mà vẫn giữu nguyên là… ban đầu,


sự biến đổi thuộc loại hiện tượng….Còn khi … biến đổi thành… khác, sự biến đổi thuộc loại
hiện tượng…/


Chất , phân tử , hoá học , vật lí , trạng thái


1. Chất ; 2. Chất ; 3. Chất ; 4. Vật lí ; 5,6. Chất ; 7. hố học.
<b>D. HĐ VẬN DỤNG</b>


Các nhóm làm bài 2 ra bảng nhóm => báo cáo và chia sẻ
<b>E. HĐ tìm tịi mở rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy: .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu được phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất
khác. Chất phản ứng này là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm là chất
được tạo ra. Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.


- Biết cách biểu diễn một phản ứng hóa học
- Có thái độ tích cực học tập


- phát triển năng lực hợp tác nhóm, năng lực tự học
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 sgk
HS: Đọc trước bài



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. HĐKĐ </b>


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số: ...


2. Bài cũ: ? Cho ví dụ về hiện tượng hoá học? Thế nào là hiện tương hoá học?
3 . ĐVĐ: SGK/48


<b>B. HĐHTKT</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Định ngh aĩ


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
đọc sgk và nêu định nghĩa về
PƯHH về chất tham gia và sản
phẩm tạo thành.


Báo cáo, chia sẻ


GV: Hãy nêu tên các chất tham gia
và tên các chất tạo thành trong các
PƯHH xảy ra


* Khi bị nung nóng, đường bị biến
đổi thành than và nước


* Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu
huỳnh tạo ra chất sắt (II) sunfua


GV: PƯ hoá học được ghi theo PT
chữ như sau: Tên chất tham gia  tên
sp


Định nghĩa: SGK
Ví dụ:


- Đường  <i>to</i> <sub> than + nước</sub>


Đường bị phân huỷ thành than và nước
- Sắt + lưu huỳnh <i>to</i> <sub> sắt (II) sunfua</sub>


Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II)
sunfua


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Hãy ghi PT chữ của PƯHH nêu
trên


<b>Hoạt động 2</b>



II. Di n bi n c a ph n ng hoá h cễ ế ủ ả ứ ọ


Hoạt động chung cả lớp


? Có gì thay đổi trong PƯHH?
GV: Sử dụng hình 2.5


? Trước phản ứng những nguyên tử
nào liên kết với nhau



? Trong quá trình phản ứng các
nguyên tử H cũng như ngtử O có
cịn lk với nhau khơng?


? Sau phản ứng ngtử nào lk với nhau?
? Các phân tử trước và sau phản
ứng có gì khác nhau khơng?


GV: Qua phân tích sơ đồ nêu trên ta
kết luận được điều gì?


VD: Hình 2.5


Phản ứng giữa oxi và hiđro


- Trước phản ứng các ngtử oxi lk với nhau
và các ngtử hiđro lk với nhau


- Trong quá trình phản ứng các ngtử H và O
tách nhau ra và khơng cịn lk với nhau nữa
- Sau phản ứng 2 ngtử H lk với 1 ngtử O.
 KL: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên


<i>kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho </i>
<i>phân tử này biến đổi thành phân tử khác kết</i>
<i>quả là chất này biến đổi thành chất khác.</i>


<b>C. HĐ LUYỆN TẬP</b>


Viết phương trình chữ của các phản ứng sau



a). Đốt phơtpho trong bình đựng khí oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit
b). Nung canxi cacbonat thu được canxioxit và khí cacbon đioxit


c). Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohidric thu được muối kẽmclorua và khí hidro
<b>D. HĐ VẬN DỤNG </b>


- Cho hs làm bài tập 1- 4 sgk/50
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>
Đọc mục : Đọc thêm/ 51


Đọc trước phần III ; IV bài phản ứng hoá học.


<i><b> Bình Minh, ngày ….. tháng …. năm 201..</b></i>


<b>TUẦN: 10 </b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( T2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS hiểu được phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có
trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác. HS biết cách nhận biết phản ứng hố học,
dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu, biết nhiệt và
ánh sáng cúng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.


- Dựa vào các dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học, những điều kiện xảy ra phản ứng.
- Có thái độ tớch cực học tập



- Phát triển năng lực giao tiếp, tự học, năng lực hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Hố chất: dd HCl lỗng, viên kẽm
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm
HS: Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: Ghi phương trình chữ của phản ứng


- Kim loại sắt tác dụng với dd axit sunfuric sinh ra khí hiđro và sắt (II) sunfat. Hãy
cho biết trong qua trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?


3.ĐVĐ: Khi nào các chất phản ứng được với nhau => vào bài học
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


Hoạt động 1


III. Khi n o ph n ng hoá h c x y rầ ả ứ ọ ả


GV: Muốn có phản ứng hoá học xảy ra
các chất phản ứng phải cho tiếp xúc với
nhau. Qua các thí nghiệm quan sát được
các em hãy cho ví dụ?


GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo
nhóm biểu diễn phản ứng của kẽm với


dd axit clohiđric Chứng tỏ chất phản
ứng được tiếp xúc với nhau.


- Kẽm và axit clohiđric phải tiếp xúc
với nhau


? Những phản ứng chỉ có 1 chất tham
gia thì cần có điều kiện nào?


- Những chất chỉ có 1 chất tham gia thì
phải đun nóng đến nhiệt độ nào đó


G: Yêu cầu hs đọc sgk phần 3. Có
những p/ư cần có mặt chất xúc tác…
? Qua các hiện tượng, thí nghiệm em
hãy cho biết khi nào có phản ứng hố


VD: Cho kẽm tác dụng với axit
clohiđric


Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua +
khí hiđro


VD: - Đun nóng đường


- Đun nóng h2<sub> sắt và lưu huỳnh</sub>


 Để phản ứng xảy ra:


1. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau


2. Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào
đó, tuỳ mỗi phản ứng cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

học xãy ra? xúc tác (chất xúc tác cho các p/ư xảy ra,
sau khi p/ư kết thúc chất xúc tác vẫn giữ
nguyên không biến đổi


<b>Hoạt động 2</b>


IV. L m th n o à ế à để nh n bi t có ph n ng hoá h c x y raậ ế ả ứ ọ ả


GV: Các em vừa làm thí nghiệm kẽm với
dd axit clohiđric dựa vào dấu hiệu nào,
các em biết có phản ứng hố học xảy ra?
? Trong thí nghiệm nung nóng đường
dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hố
học xảy ra?


? Vậy nói chung làm thế nào để nhận
biết được có phản ứng hố học xảy ra.


+ Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất
hiện có tính chất khác với chất ban đầu


+ Dấu hiệu:


- Thay đổi màu sắc
- Thay đổi trạng thái


- Sự toả nhiệt và phát sáng


<b>C. L UYỆN TẬP</b>


? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?


? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hố học xãy ra?
<b>D. VẬN DỤNG </b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk
<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


- Học bài cũ nhà


- Đọc trước bài thực hành số 3
- Chuẩn bị: nước vôi trong
Rút kinh nghiệm


………
………


<i><b>Ngày soạn : .../……../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ……/……./201..</b></i>


<b>TIẾT 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3</b>


<b>DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học. HS nhận biết được dấu hiệu
có phản ứng hố học xảy ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Dụng cụ: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp, ống hút nút cao su có
ống dẫn khí, que đóm, bình nước.


- Hố chất: Nước vơi trong, KMnO4, dd Na2CO3


HS: Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số: ………..
2. Bài cũ: Khơng kiểm tra


3. ĐVĐ:


<b>B. C: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP</b>
Hoạt động 1


I. Ti n h nh thí nghi mế à ệ


Gv: Hướng dẫn hs tiến hành thí
nghiệm theo thứ tự các thao tác
Gv: HS nhóm thực hiện thí nghiệm
theo sự hướng dẫn của giáo viên
Gv: Nhắc các nhóm khi làm thí
nghiệm phải chú ý quan sát và nhận
xét các hiện tượng xảy ra



Gv: Hướng dẫn như thí nghiệm 1
Lưu ý học sinh quan sát kĩ hiện tượng
thí nghiệm


Gv: Cho hs hệ thống câu hỏi viết
trước vào phiếu thực hành để chuẩn
bị.


1.Chất rắn trong ống nghiệm (1), (2)
có màu thế nào?


2. Màu của dd ở ống nghiệm 1 và ống
nghiệm 2. Cho biết hiện tượng nào xảy ra
3. Đun nóng chất rắn trong ống


nghiệm 3, chất khí bay ra làm que
dóm bùng cháy  khí đó là khí gì?
Thí nghiệm 2:


1.Trong hơi thở có khí làm vẩn đục
nước vơi trong, cho biết tên và cơng


<i><b>1. TN 1: Hồ tan và đun nóng KMnO</b><b>4</b></i>


Bước 1: Cho nước vào ống 1 chứa KMnO4


Bước 2: Lấy thuốc tím cho vào ống
nghiệm khơ, đậy 1 ít bơng gịn, đậy nút
cao su có ống dẫn khí, đun nóng, đưa que


đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn. Khi que
đóm khơng bùng cháy thì ngừng đun.
Quan sát


2. Thí nghiệm 2


Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm:
- Ống 1: Cho nước vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thức của chất đó


2. Có hiện tượng gì khi thổi hơi thở
vào ống nghiệm 1 và 2


3. có hiện tượng gì xãy ra khi cho
Na2CO3 vào ống 3 và ống 4


4. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
nào là hiện tượng vật lí và ở ống nào là
hiện tượng hoá học. Viết pt bằng chữ


Bước 2: Dùng hơi thổi vào ống 1 và 2
Bước 3: Cho nước vào ống nghiệm 3
Cho nước vôi trong vào ống nghiệm 4
Bước 4: Dùng ống nhỏ giọt cho dung dịch
Natricacbonat (Na2CO3) vào ống (3) và


ống (4) – Quan sát hiện tượng


Hs : Chuẩn bị phiếu học tập và ghi các câu


hỏi vào phiếu học tập, chuẩn bị trước buổi
thực hành


Hs: Trả lời các câu hỏi vào phiếu thực
hành sau khi đã hồn thành các thí nghiệm
Hs: Nộp phiếu thực hành sau tiết học


D. V N D NG Ậ Ụ


TT Nội dung Mục đích Hiện tượng Kết quả


1.
2.


<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


- Đọc trước bài: Định luật bảo toàn khối lượng
Rút kinh nghiệm


………
……….


<i><b> Bình Minh, ngày …. tháng ….. năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 11</b>


<i><b>Ngày soạn : .../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../...201..</b></i>



<b>TIẾT 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được định luật và giải thích dựa vào sự bảo tồn về khối lượng của nguyên tử
trong phản ứng hoá học. Vận dụng được định luật tính được khối lượng của 1 chất khi
biết khối lượng của các chất trong trong phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác nhóm, tự học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: - Dụng cụ: 2 cốc thuỷ tinh, cân bàn
- Hoá chất: dd BaCl2 và dd Na2SO4


HS: Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số: ………..
2. Bài cũ: Khơng kiểm tra


3. ĐVĐ: SGK/53


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Thí nghi mệ


GV: Thực hiện thí nghiệm theo SGK


Lưu ý hs quan sát thí nghiệm và kim cân
? Nhận xét hiện tượng xảy ra khi cho 2
chất trộn lẫn vào nhau


? Vị trí của kim trước và sau phản ứng
? Từ đó có thể suy ra điều gì?


GV: Tổng kết lại ý kiến của hs


- Khi phản ứng xảy ra tổng khối lượng các
chất khơng thay đổi


GV: Đó là ý cơ bản của ĐLBTKL do 2
nhà bác học Lômônôxôp và Lavoađiê đã
độc lập tiến hành nghiên cứu và đã phát
hiện ra định luật trên


Nội dung TN: sgk
- Cốc 1: đựng dd BaCl2


- Cốc 2: đựng dd Na2SO4


Bariclorua + Natrisunfat


 Barisunfat + Natriclorua
- Chất rắn không tan: Barisunfat
- Chất tan : Natriclorua


<b>Hoạt động 2</b>



II. Định lu tậ


GV: Yêu cầu hs đọc sgk


GV: Gọi 1 học sinh phát biểu định luật
? Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là
khối lượng ngun tử


? Có gì thay đổi trong PƯHH ?


? Vì sao 1 PƯHH xảy ra các chất được bảo
toàn


 Nội dung ĐL: Trong 1 phản ứng
<i><b>hoá học tổng khối lượng các chất </b></i>
<i><b>sản phẩm bằng tổng khối lượng các </b></i>
<i><b>chất tham gia</b></i>


Giải thích:


- Thay đổi liên kết


- KL bảo toàn (số ngtử được giữ nguyên).
<b>Hoạt động 3</b>


III. Áp d ngụ


? Dựa vào nội dung định luật có thể
viết thành cơng thức khối lượng
khơng?



? Dựa vào ĐLBTKL làm bài tập 2
sgk trang 54


? ẩn số cần tìm ở đây là gì?


+ Cơng thức khối lượng:
m A + m B = m C + m D


Trong đó: mA, mB, mC, mD là khối lượng các


chất
<b>Ví dụ 1: </b>
BT2 sgk 54


Cho : m BaSO4 = 23,3g ; m NaCl = 11,7g


m Na2SO4 = 14,2g ; m BaCl2 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Nếu biết a, b, c tìm được x
không?


Làm như thế nào?


? Các bước làm bài tập áp dụng
định luật


B1: Viết cơng thức khối lượng
B2: Tìm ẩn số



B3: Lập PT bậc nhất 1 ẩn


GV: Cho hs làm bài tập 2 để tạo kỹ
năng


m BaCl2 + m Na2SO4= m NaCl + mBaSO4


x + a = b + c  x = b + c – a


 m BaCl2 = m BaSO4 + m NaCl - m Na2SO4


= 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g)
<b>V</b>


<b> í dụ 2: Cho : m Zn = 6,5g m HCl = 7,3 g</b>
m ZnCl2 = 13,6g m H2 = ?


Áp dụng đl:


m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2


a + b = c + x  x = a + b – c
 m H2 = m Zn + m HCl – m ZnCl2


= 6,5 + 7,3 – 13,6 = 0,2g.
<b>C. </b>


<b> LUYỆN TẬP : </b>


? Phát biểu ĐLBTKL? áp dụng ĐLBTKL để làm gì


? Làm bài tập sau:


Cho biết 9g Mg bị đốt cháy trong khơng khí thi được 15g hợp chất MgO
a. Viết CT về khối lượng


b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Hướng dẫn cách làm Mg + O2  MgO


9g ? 15g
a. CT khối lượng: mMg + mO2 = m MgO


b. KL oxi đã phản ứng: Mg + O2  MgO


a + x = b => x = b - a => mO2 = 15 - 9 = 6 (g)


<b>D. VẬN DỤNG. </b>


- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì?


=> Áp dụng: trong 1 phản ứng hố học có nhiều chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất
thì tính được khối lượng của chất cịn lại.


<b>E. TÌM TÒI MỞ RỘNG </b>


Nếu phát biểu trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất tham gia bằng
tổng khối lượng sản phẩm có đúng khơng? vì sao?


Rút kinh nghiệm



………
……….



<i><b>---Ngày soạn : .../...201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../….../201..</b></i>


<b>TIẾT 22: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC</b>

<b> ( T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được phương trình dùng để biểu diển pứ hố học gồm CTHH của các chất tham
gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số ngtử,
số ptử giữa các chất cũng như các cặp chất trong phản ứng.


- Rèn kĩ năng cân bằng phản ứng hóa học
- Có thái độ tích cực học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Sử dụng sách giáo khoa
HS: Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ: ? Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng, giải thích ?



3.ĐVĐ: SGK/55


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<b>Hoạt động 1</b>


I. L p phậ ương trình hố h cọ


GV: Nêu thí dụ cho khí hiđro tác
dụng với khí oxi tạo ra nước
? Viết phương trình bằng chữ của
phản ứng hoá học nêu trên ?
? Thay tên các chất bằng CTHH
GV: Khi thay tên các chất bằng
CTHH, ta có sơ đồ của phản ứng
? Nhận xét gì về số nguyên tử hiđro
và số nguyên tử oxi của hai vế?
GV: Hướng dẫn cách chọn hệ số và
viết thành PTHH của phản ứng trên
GV: Việc lập PTHH được tiến hành
các bước như thế nào?


? Nêu các bước lập phương trình?
GV: ? Nhận xét cách ghi PTHH
bằng chử và PTHH bằng CT?
GV: Hướng dẫn hs đọc PTHH
GV: PTHH để biểu diển gì?


GV: Hãy lập PTHH của p/ứ sau: ở
nhiệt độ cao sắt cháy trong khí clo
tạo thành sắt (III) clorua



B1: Viết sơ đồ


B2: Xem số ngtử ở mỗi ngtố ở 2 vế
của phương trình


B3: Viết phương trình


<i><b>1. Phương trình hố học </b></i>


Ví dụ: Hiđro + oxi  nước
H2 + O2  H2O


Sơ đồ phản ứng:
H2 + O2 ---> H2O


Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố
H2 + O2 ---> 2 H2O


Số ngtử H ở bên phải nhiều hơn:
2H2 + O2 ---> 2 H2O


Viết lại pt:


2H2 + O2  2 H2O


=> Phương trình hố học để biểu diển ngắn
gọn phản ứng hoá học


<i><b>2. Các bước lập phương trình hố học</b></i>


- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng


- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
ngun tố


- Bước 3: Viết phương trình hố học


Ví dụ: Lập PTHH của p/ứ: ở nhiệt độ cao sắt
cháy trong khí clo tạo thành sắt (III) clorua
B1: Sơ đồ phản ứng: Fe + Cl2 ---> FeCl3


B2: Cân bằng pt: 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gv: Nếu trong CTHH có nhóm ngtử
thì cả nhóm như 1 đơn vị


BT2: Lập PTHH của p/ứ sau:
Natri cacbonat + canxi hiđroxit 
Canxi cacbonat + natri hiđroxit 


Ví dụ 2:
Sơ đồ :


Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + NaOH


Cân bằng:


Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH


<b>C. LUYỆN TẬP </b>



? Nêu các bước lập PTHH: 3 bước
- Viết sơ đồ phản ứng


- Cân bằng số nguyên tử của mỗi ngtố
- Viết phương trình


<b>D. VẬN DỤNG </b>


? Làm bài tập 2 sgk a. Na + O2 ---> Na2O


4Na + O2  2Na2O


b. P2O5 + H2O ---> H3PO4


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


<b>E. TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>
Lập PTHH sau


a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O b) Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O


Rút kinh nghiệm


...
...


<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng...năm 201..</b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b> BGH duyệt</b></i>

<b>TUẦN : 12</b>



<i><b>Ngày soạn : .../...201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC</b>

( T2)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được ý nghĩa của phương trình hố học là cho biết số ngun tử, phân tử giữa các
chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.


- Tiếp tục rèn luyện lỹ năng lập phương trình
- Có thái độ hứng thú u thích mơn học.


- Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm, tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: GSK, GSV, giáo án
- HS Đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3. ĐVĐ: Phương trình hóa học có ý nghĩa gì => vào bài
<b>B. Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>



II. Ý ngh a c a phĩ ủ ương trình hố h cọ


GV: PTHH cho biết tỉ lệ về số
nguyên tử, phân tử giữa các chất
trong phản ứng. Tỷ lệ này bằng
đúng hệ số mỗi chất trong phương
trình


GV: Cho ví dụ, u cầu hs cho biết
tỉ lệ số nguyên tử, phân tử cho các
trường hợp khác của PTHH


? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân
tử của 2 cặp chất trong các p/ứ trên
? ý nghĩa của PTHH?


Ví dụ: 2 HgO  2 Hg + O2 (1)


2 Fe(OH)  Fe2O3 + 3H2O (2)


 P/ứ (1) cho biết: - Có 2 phân tử HgO :
- 2 ptử Hg : 2 ngtử Hg


- 1 ptử O2 : 2 ngtử O


 P/ứ (2) cho biết : - 2 ptử Fe(OH)3


- 1 ptử Fe2O3


- 3 ptử H2O



Ý nghĩa: Cho biết tỉ lệ số ngtử, ptử giữa các
chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng


<b>C – D: Luyện tập và vận dụng</b>


<b>Hoạt động 2</b>


III. V n d ngậ ụ


GV: Chia lớp thành 3 nhóm( mỗi
dãy một nhóm)


- Nhóm 1 làm bài 5/58
- Nhóm 2: làm bài 6/58
- Nhóm 3: làm bài 7/58


 GV quan sát nếu cần giúp đỡ
 Đưa kết quả của cả 3 nhóm lên


bảng, chia sẻ


Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2


a. Lập PTHH


b. Tỷ lệ số ngtử, ptử


GV: Cho hs làm theo nhóm



- Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi


GV: Đọc và nêu yêu cầu bài tốn
- Chọn hệ số và CT thích hợp
GV: Cho hs làm theo nhóm


Bài tập 5 sgk/58


a. Lập phương trình hoá học:
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2


b. Tỷ lệ số phân tử Mg: phân tử H2SO4


số ptử MgSO4: ptử H2 đều là 1:1


Bài tập 6 sgk/58


a. PTHH của phản ứng
4P + 5O2 -> 2P2O5


b. Tỉ lệ số nguyên tử P với số phân tử O2 và


số phân tử P2O5


số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5


số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 2 : 1


Bài tập 7 sgk/58



a. 2 Cu + O2  2CuO


b. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2


c. CaO + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung


a. ptử Cu : O2 : CuO = 2:1:2


b. ptử Zn : HCl : ZnCl2 : H2= 1:2:1:1


<b>E. Tìm tịi mở rộng </b>


- Lập PTHH của phản ứng: Fe + AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + Ag


FexOy + HCl ----> FeCl2y/x + H2O


- Học bài ở nhà, làm bài tập 4, 5, 6, 7 vào vở
- Học bài theo nội dung luyện tập


<b>Rút kinh nghiệm</b>



---


<i><b>---Ngày soạn : .../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../...201..</b></i>



<b>TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố kiến thức về PƯHH, về định luật bảo toàn khối lượng và về PƯHH


- Rèn luyện kỹ năng phân biệt được hiện tượng hố học, lập phương trình hố học khi
biết chất tham gia và chất sản phẩm.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập


- Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: gsk, sgv, giáo án. Phiếu học tập
HS : đọc trước bài


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>1.ổn định : Kiểm tra sĩ số: ...</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp trong bài</b>


<b>3.ĐVĐ: SGK/59</b>


<b>B – C : Hình thành kiến thức & luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ



GV: Phát phiếu học tập cho nhóm
học sinh với câu hỏi chuẩn bị sẵn
? Thảo luận xác định hiện tượng vật
lí và hiện tượng hố học


a. Dây sắt được tán thành đinh
b. Hoà tan dd axit axetic vào nước
được dd axit axetic loãng


c. Đốt cháy sắt trong oxi thu được
oxit sắt từ


d. Khi mở nút chai nước giải khát
có ga thấy có bọt khí


1. Hiện tượng vật lí – Hiện tượng hố học
 Hiện tượng vật lí:


- Dây sắt được tán thành đinh
- Hồ tan axit axetic vào nước
- Mở nút chai nước giải khát có ga
 Hiện tượng hố học:


- Đốt cháy sắt trong oxi


=> Hiện tượng hoá học: Sự biến đổi chất này
thành chất khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Hiện tượng hoá học là gì?



HS:Thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi
? Nêu các bước lập phương trình
hố học. Cho ví dụ?


- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng


- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố


- Bước 3: Viết PT


Hoạt động
<b>II. Bài tập</b>
GV: Sử dụng hình vẽ sơ đồ phản


ứng giữa N2 và H2


Nhóm thảo luận, báo cáo và chia sẻ
? Tên chất tham gia và sản phẩm?
? Liên kết giữa các nguyên tử thay
đổi như thế nào? Phân tử nào biến
đổi, phân tử nào được tạo ra?
? Số nguyên tử mỗi ngtố trước và
sau phản ứng bằng bao nhiêu? Có
giữ nguyên khơng?


GV: cho hs đọc và tóm tắt bài tốn:
TT: Khi nung đá vôi:


Canxicacbonat  canxioxit +


cacbonđioxit


- Cho: m 280kg đá vôi
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg


a. CT về KL
b. % m CaCO3


- Cho hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời


- Lớp nhận xét – bổ sung
GV: Cho hs phản ứng


Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + Cu


a. Xác định x, y
b. Lập pt


? Muốn xác định chỉ số cần vận
dụng kiến thức nào?


? Hoá trị của nhơm và nhóm SO4?


? Tỷ lệ số nguyên tử và phân tử?


<i><b>Bài tập 1 sgk 60</b></i>


a. - Tên chất tham gia: Nitơ, hiđro


- Tên sản phẩm : khí amoniac


b. - Trước phản ứng : 2 ngtử H lk với nhau, 2
ngtử N lk với nhau.


- Sau p/ứ : 3 ngtử H lk với 1 ngtử N
 Phân tử H2 và N2biến đổi, phân tử


amoniac được tạo thành.


c. Số ngtử trước và sau p/ứ vẫn giữ nguyên
<i><b>Bài tập 3 sgk 61</b></i>


a. Công thức khối lượng:


m CaCO3 = m CaO + m CO2


b. % về KL của CaCO3 trong đá vôi


- Khối lượng CaCO3 đã p/ư


m CaCO3 = m CaO + m CO2


=> m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg


Tỉ lệ % CaCO3 trong đá vôi:


% CaCO3 = 280


250



x 100% = 89,3%
<i><b>Bài tập 5 sgk 61</b></i>


- Sơ đồ phản ứng


Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + Cu


Vận dụng: a.x = b.y => <i>y</i>
<i>x</i>


= <i>a</i>
<i>b</i>


= <i>III</i>
<i>II</i>


= 3
2


a. Chỉ số x = 2 ; y = 3


=> 2Al + 3 CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu


b. Tỷ lệ ngtử: 2:3 ; Tỷ lệ ptử : 3:1


<b>D. Vận dụng </b>


? Vận dụng lí thuyết đã học để làm bài tập
- Vận dụng ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD



- Phương trình hố học: Cách cân bằng phương trình
<b>E. Tìm tịi mở rộng </b>


- Làm các bài tập còn lại ở phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>


---


<i><b> Bình minh, ngày ... tháng...năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 13</b>


<i><b>Ngày soạn : .../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../201..</b></i>


<b>TIẾT 25: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức của HS ở chương 5. Đề ra phải sát,
vừa tầm nhận thức của HS


- Rèn luyện ý thức tự giác trong kiểm tra, khơng quay cóp, gian lận trong thi cử.
- Có thái độ nghiêm túc trung thực khi làm bài


- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tình tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV : Đề kiểm tra đã đánh máy.


HS : bút , thước, máy tính.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: ...</b>
2. Kiểm tra bài cũ: không


3. Đề kiểm tra
<b>I.Mục tiờu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<b>Chủ đề 1: Phương trỡnh hoỏ học</b>


I.1: - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
I.2: - Hiểu và biết cỏch viết PTHH


I.3: - Hiểu và lập được PTHH; Hiểu ý nghĩa của PTHH
<b>Chủ đề 2: Định luật bảo toàn khối lượng</b>


II.1: Nhận biết định luật bảo toàn khối lượng


II.2: Viết được công thức về khối lượng của phản ứng; tính được khối lượng
chất cũn lại


<i><b> 2. Kĩ năng : </b></i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng viết PTHH
<b>-</b> Kĩ năng làm bài kiểm tra



<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiờm tỳc trong làm bài


<i><b> 4. Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy, tự học</b></i>
<b>II. Hỡnh thức kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Cấp độ</b>
<b>Tờn </b>


<b>Chủ đề</b>
(nội dung,
chương….)


<b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>


<b>Cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>
TN
KQ TL
TN
KQ TL
TN
KQ TL
TN


KQ TL


<b>Chủ đề 1: </b>
<b>Phương </b>
<b>trỡnh húa </b>
<b>học</b>


C: 1,2 C:


3,4,7
C:1 C:
5,6
<b>C: 2</b>
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
0,5
5%
3
0,75
3,75%
1
3
30%
2
0,5
5%
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>9</b>
<b>6,75</b>
<b>67,5%</b>
<b>Chủ đề 2: </b>


<b>Định luật </b>
<b>bảo toàn </b>
<b>khối lượng</b>


C: 3 C: 8 C: 4


Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
2
20%
<b>1</b>
0,25
2,5%
1
1
10%
<b>3</b>
3,25
32,5%
<b>Tổng số </b>


<b>cõu</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>2</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>4</b>
<b>3,75</b>
<b>37,5%</b>
<b>3</b>
<b>2,5</b>
<b>25%</b>
<b>3</b>
<b>3,25</b>
<b>32,5%</b>
<b>12</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>
<b>B, C & D: Kiến thức – luyện tập – vận dụng</b>


<b>IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm </b>


<i><b>Họ và tờn: ... KIỂM TRA: 45’</b></i>
<i><b>Lớp: 8 ... MễN: HểA HỌC</b></i>


Điểm Lời phờ của cụ giỏo


<b>Đề bài</b>



<b>I.Trắc nghiệm (2đ). Khoanh vào chữ cái cho đáp án đúng.</b>
<i><b>Cõu 1: Đâu là hiện tượng vật lí</b></i>


a. Thanh sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ b. Nung muối KClO3 thu được KCl và khí O2


c. Hiện tượng trong tự nhiên “ Nước chảy đá mũn”. d. Đốt lưu huỳnh trong không khí.
<i><b>Cõu 2. Đâu là hiện tượng hóa học</b></i>


a. Nhai cơm lâu thấy cú vị ngọt b. Rượu để trong lọ khơng kín bị bay hơi
c. Hũa tan muối NaCl vào nước d. Xay nhỏ gạo thành bột.


<i><b>Cõu 3. Trong một phản ứng húa học thỡ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

c. Số phõn tử của mỗi chất d. Số nguyờn tử trong mỗi hợp chất
<i><b>Cõu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Al</b></i>2O3 + HCl ----> AlCl3 + H2<i><b>O. Tổng các hệ số của phương </b></i>


<i><b>trỡnh là</b></i>


a. 10 b. 12 c. 8 d. 4


<i><b>Cõu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Na + H</b></i>2O ----> NaOH + H2<i><b>. Tỉ lệ số nguyên tử Na: số phân </b></i>


<i><b>tử NaOH trong phương trỡnh húa học là:</b></i>


a. 1: 2 b. 2: 1 c. 1: 1 d. 2: 2.
<i><b>Cõu 7: Để đinh sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng đinh sắt</b></i>


a. Không thay đổi b. Không xác định c. Tăng d. Giảm
<i><b>Cõu 8. Trên 2 đĩa cân: đĩa 1 có cốc đựng dung dịch Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> và cốc đựng dung dịch CaCl</b><b>2</b><b>, </b></i>



<i><b>đĩa 2 đựng các quả cân sao cho kim cân thăng bằng. Thí nghiệm: đổ dung dịch ở cốc 1 vào </b></i>
<i><b>cốc 2 cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch NaCl và chất rắn CaCO</b><b>3</b><b> sau đó lại</b></i>


<i><b>đặt lên cân, hỏi kim cân ở vị trí như thế nào? </b></i>


a. Kim cân lệch về đĩa 1 b. kim cân không thay đổi c. Kim cân lệch về đĩa 2.


<b>II. Tự luận(8,0đ).</b>


<b> Cõu 1: Lập phương trỡnh húa học cho các sơ đồ phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số </b>
phân tử của các chất ở mỗi phương trỡnh.


a. FeCl2 + Cl2 ---> FeCl3 b. K2SO4 + Ba(NO3)2 ----> BaSO4 + KNO3


c. CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O d. CxHyOz + O2 ---t0--> CO2 + H2O


<b>Cõu 2: Chọn hệ số hoặc cơng thức hóa học thích hợp điền vào dấu hỏi chấm ở mỗi phương </b>
trỡnh sau


a. .?.Fe + ..?.. → 2FeCl3 b. .?.Al + .?.HCl → 2AlCl3 + .?.


<b>Cõu 3: Đốt cháy hồn tồn 4,2 g khớ C</b>4H8 ( khí này đó tỏc dụng với khớ oxi) sau phản ứng thu


được khí CO2 và H2O có khối lượng 18,6 g.


a. Viết và cân bằng phương trỡnh húa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đó tham gia phản ứng


<b>Cõu 4: Nung 1 tấn đá vơi trong đó CaCO</b>3 chiếm 90%, người ta thu được 480kg vôi sống và 320



kg khí cacbonic. Sau phản ứng CaCO3 cũn hay hết, nếu cũn thỡ khối lượng là bao nhiêu


<b>Hướng dẫn chấm</b>


<b>I.</b> Tr c nghi m: m i câu úng 0,25 ắ ệ ỗ đ đ


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


C A C A B C C B


<b>II.</b> <b>Tự luận</b>


<b>Cõu 1: mỗi ý đúng 0,75 đ</b>


a). 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3 <b> b). K</b>2SO4 + Ba(NO3)2 -> BaSO4 + 2KNO3<b> </b>


c). CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O d). 2CxHyOz +(2x + y/2 – z) O2 -> 2xCO2 + yH2O


<b>Câu 2: mỗi phương trỡnh đúng 1 đ</b>
a). 2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3


b). 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3 H2O


<b>Cõu 3: </b>


a). Viết đúng PTHH: 0,5 đ


b). Tính đúng khối lượng theo định luật BTKL của oxi: 1,5 đ
<b>Cõu 4: 1 đ</b>



<b>- Tính đúng khối lượng CaCO</b>3: 0,5 đ


<b>- Theo ĐLBTKL tính được CaCO</b>3 cũn dư: 0,5 đ


<b>V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM</b>
1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>8B</b>
<b>E. Tỡm tũi</b>


- Về nhà đọc trước bài mol



<i><b>---Ngày soạn: .../..../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ..../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 26: MOL</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết và phát biểu đúng khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí. Biết số
Avơgađro là con số rất lớn, có thể cân được bằng những đơn vị thơng thường và chỉ dùng
cho những hạt vi mô ngtử, ptử


- Rèn luyện kỹ năng tính số ngtử, số ptử (N) có trong mỗi lượng chất
- Có thái độ thích thú khi học tập



- Phát triển năng lực hoạt động nhóm, hợp tác
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: giỏo ỏn, SGK, SGV</b>
<b>HS: Đọc trước bài</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động </b>


1.Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3.ĐVĐ: SGK/63


<b>B. C: Hỡnh thành kiến thức – Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Mol l gì?à


GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
sgk


? Mol là gì?


? 1 mol nguyên tử sắt chứa bao nhiêu
ngtử sắt?


? 1 mol nguyên tử hiđro chứa bao
nhiêu ngtử H?



HS: làm bài tập 1theo nhúm => chia
sẻ


? Hãy nhận xét các chất có số mol
bằng nhau thì số ngtử, số phân tử thế
nào?


GV: Thông báo cho hs con số 6.1023


được làm tròn từ số 6,02204.1023


 Mol là lượng chất chứa 6.1023<sub> ngun tử</sub>


hoặc ptử chất đó.


Số 6.1023<sub>số Avo-ga-đơ –rụ kớ hiệu là N</sub>


VD: - 1 mol nguyờn tử Fe cú chứa N
nguyờn tử Fe


- 1 mol ngtử H có chứa N ngtử H
- 1 mol ptử N2 có chứa N ptử N2


Bài tập 1:


a. 1,5 mol ngtử Al


- 1,5 x 6.1023<sub> = 9.10</sub>23<sub> ngtử Al</sub>



b. 0,5 mol ptử H2


- 0,25 x 6.1023<sub> = 3.10</sub>23<sub> ptử H</sub>
2


c. 0,25 mol ptử NaCl


- 0,25 x 6.1023<sub> = 1,5.10</sub>23<sub> ptử NaCl</sub>


d. 0,05 mol ptử H2O


- 0,05 x 6.1023<sub> = 0,3.10</sub>23<sub> ptử H</sub>
2O


<b>Hoạt động 2</b>


II. Kh i lố ượng mol l gì?à


GV: Ngtử (ptử) khơng thể cân được
nhưng N ngtử (ptử) có thể cân được bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

gam. Trong hố học người ta thườngnói là
khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng
mol phân tử H2O … Vậy khối lượng mol


là gì?


GV: Yêu cầu nhóm hs thảo luận và trả lời
câu hỏi đã viết sẵn



? Khối lượng mol là gì?


? Cho biết NTK của sắt và khối lượng
mol nguyên tử sắt


? NTK của Cu và KL mol ngtử Cu
? PTK của CO2 và KL mol phân tử CO2


? Có nhận xét gì về KL mol nguyên tử,
phân tử với NTK, PTK.


? Có nhận xét gì về KL mol các chất với
số ngtử, ptử


VD: - KL mol ptử H2O: M H2O = 18g


- KL mol ngtử H : MH = 1g


- KL mol ptử N2 : M<i>N</i>2= 28g


- KL mol ngtử sắt : MFe = 56g


=> (NTK bằng N ngtử chất đó)


 KL mol ngtử, ptử có cùng số trị với
NTK, PTK


VD: Na = 23đvC  MNa = 23g


Cu = 64đvC  MCu = 64g



CO2 = 44đvC  M

<i>co</i>

2= 44g


 Các chất có khối lượng mol khác nhau
nhưng có số nguyên tử, ( phân tử) bằng
nhau.


<b>Hoạt động 3</b>


III. Th tích mol c a ch t khí l gì?ể ủ ấ à


GV: Những chất khác nhau thì KL mol
khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí
khác nhau thì thể tích của chúng có khác
nhau khơng?


GV: u cầu nhóm thảo luận và chia sẻ
? Thể tích mol chất khí là gì?


? Ở cùng đk t0<sub>, P, V các khí H</sub>


2, N2, CO2 thế


nào


? Ở cùng đktc thể tích các khí đó là bao nhiêu
? Nhận xét gì V mol (đktc) KL mol và số
phân tử các chất khí H2, N2, CO2?


 Thể tích mol chất khí là thể tích


chiếm bởi N ptử của chất khí đó


 1 mol bất kì chất khí nào ở cùng 1 đk
t0<sub>, và P đều chiếm những thể tích bằng </sub>


nhau. Nếu ở t0<sub> = 0</sub>0<sub>C </sub>


P = 1 atm (đktc) V = 22,4 (l)
VD: ở đktc : V<i>H</i>2 = V<i>N</i>2= V<i>CO</i>2


= 22,4(l)


<b>D. Vận dụng </b>


? Nắm lại những nội dung chính của bài: - Mol, KL mol, V mol chất khí
? Có 1 mol ptử H2, 1 mol ptử oxi hãy cho biết:


- Số phân tử của mỗi chất? - M<i>H</i>2, M<i>O</i>2?


- Thể tích các chất khí trên ở đktc? => GV gọi từng hs trả lời và củng cố lại
<b>E. Tỡm tũi</b>


- Học và làm bài tập sgk - Đọc trước bài 19
- GV hướng dẫn bài tập 4 sgk


KL mol phân tử của những chất sau:


M H2O = (2 x 1 + 16) = 18g M Fe2O3 = (2 x 56) + (3 x 16) = 180g


M HCl = 1+ 35,5 = 36,5g



M C12H22O11 = (12 x 12) + (22 x 1) + (16 x 11) = 342g


<b>Rỳt kinh nghiệm</b>


<i></i>
<i>---</i>


<i>---____________________________________________________________________</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 14</b>


<i><b>Ngày soạn : .../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../..../201..</b></i>


<b>TIẾT 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,</b>


<b>THỂ TÍCH - LƯỢNG CHẤT ( T1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối
lượng chất thành lượng chất. Biết chuyển đổi khối lượng chất khí thành thể tích chất khí
(đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi V (đktc) thành


- Vận dụng luõn chuyển thành thạo cỏc cụng thức tớnh toỏn
- Có thái độ tích cực học tập


- Phát triển năng lực tính tốn, hoạt động nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: SGK,SGV, giỏo ỏn</b>
HS : Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1.Ổn định Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ: ? Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol ptử NaCl?


? Thể tích mol chất khí ở cùng đk t0<sub> và P là thế nào? Tính Vđktc của 0,25 mol ptử oxi</sub>


3.ĐVĐ: SGK/66


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


I. CHUY N Ể ĐỔI GI A LỮ ƯỢNG CH T VÀ KH I LẤ Ố ƯỢNG CH T NH TH NÀO?Ấ Ư Ế


GV: Hoạt động nhóm làm những
bài tập nhỏ:


?1. Biết M = 44g. Hãy tính 0,25 mol
CO2 có khối lượng bằng bao nhiêu g


?2. Biết M H2O = 18g. KL của 0,5


mol H2O?


Một nhóm báo cáo kết quae và chia


sẻ


GV chốt kết quả


GV: Qua 2 ví dụ trên, nếu đặt n là
số mol chất, m là KL chất các em
hãy lập CT chuyển đổi


? Có thể tính được n khi biết m và
M của chất đó được khơng?


Hãy chuyển đổi thành CT tính n?
GV: Cho hs làm bài tập nhỏ:
? Tính 28g Fe có n là bao nhiêu?
? Tìm M của 1 chất biết rằng 0,25


VD:


- Biết M

<i>co</i>

2= 44g  0,25 mol CO<sub>2</sub>= ? g


Khối lượng của 0,25 mol CO2 là:


0,25 x 44 = 11g


- Khối lượng của 0,5 mol nước là:
0,5 x 18 = 9g


<b> ta có cơng thức m = n.M</b>
Trong đó: n: số mol chất
m: khối lượng


M: KL mol
<b> n =</b><i>M</i>


<i>m</i>


<b> ; M = </b> <i>n</i>
<i>m</i>
Ví dụ 1:


28g Fe có n = ? nFe = 56


28


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

mol chất đó có KL = 20g, tìm cơng
thức hóa học của hợp chất phù hợp


Ví dụ: M = ? biết n = 0,25 ; m = 20g
M = 0,25


20


= 80g


C. Luy n t pệ ậ


GV: Cho học sinh làm bài tập 3a
sgk /67


Câu a). Hoạt động cá nhân



a. ? n của : 28g Fe, 64g Vu, 5,4g Al
? Dựa vào CT nào để tính n của các
chất?


Cho hs làm bài tập 4 sgk 67
Hoạt động nhóm. GV chia mỗi
nhóm 2 chất


a. 0,5 mol N ; 0,1 mol Cl ; 3 mol
O


b. 0,3 mol ptử N2 ; 0,1 mol Cl2,


3molO2


c. 0,1 mol Fe ; 0,8 mol H2SO4,


2,15mol Cu, 0,5mol CuSO4


? KL của các chất trên ?


? Dựa vào CT nào để tính khối
lượng


Gọi các nhóm báo cáo kết quả


Bài tập 3 sgk 67
a: nFe = 56


28



= 0,5 mol
- 64g Cu: nCu = 64


64


= 1 mol
- 5,4g Al: nAl = 27


4
,
5


= 0,2 mol
Bài tập 4 sgk / 67


a. mN = 0,5 x 14 = 7g


mCl = 0,1 x 35,5 = 3,55g


mO = 3 x 16 = 48g


b. m N2 = 0,5 x 28 = 14g


mCl2 = 0,1 x 71 = 7,1g


mO2 = 3 x 32 = 96g


c. mFe = 0,1 x 56 = 5,6g



mH2SO4 = 0,8 x 98 = 78,4g


mCu = 2,15 x 64 = 137,6 g


mCuSO4 = 0,5 x 160 = 80 g


<b>D.Vận dụng</b>


?Nêu công thức chuyển đổi giữa KL và lượng chất? n = <i>M</i>
<i>m</i>


 m = n.M  M = <i>n</i>
<i>m</i>
? Cho hs làm bài tập sau: - Tính số mol của 30g Cu ; 27g Al ; 24g Mg


- Tính khối lượng của : 0,5mol Mg , 0,75mol Zn
Yêu cầu hs làm được :nCu = 64


30


; nAl = 27


27


; nMg = 24


24


; mMg = 0,5 x 24 ; mZn = 0,75 x 65



- Làm bài tập 3 câu a và bài tập 4 vào vở - Đọc phần II của bài
- Nắm lại các CT đã học để vận dụng làm bài tập.


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng của chúng có bằng nhau khơng ? giải thích
<b>Rút kinh nghiệm:</b>




---


<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …../..../201..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi V
(đktc) thành n.


- Qua 1 số dạng bài tập HS vận dụng được thành thạo.
- Thái độ nghiêm túc, có hứng thú học tập


- Hình thành phát triển năng lực hợp tác hoạt động nhóm, tư duy
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV:Sgk, sgv, giáo án
HS: đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: Tính số mol của những chất sau: a. 6g Cacbon ; 62g photpho ; 28g Fe


b. 7,2g H2O ; 94,48g khí CO2


3.ĐVĐ: Sgk/66


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


II. Chuy n ể đổi gi a lữ ượng ch t v th tích ch t khíấ à ể ấ


GV: Hoạt động nhóm 2 u cầu
sau


a. 0,5 mol O2 ở đktc có V = ?


b. 0,1mol khí CO2 ở đktc có V = ?


Nhóm báo cáo kết quả và chia sẻ
GV: Nếu đặt n là số mol khí, V
là thể tích chất khí (đktc) hãy lập
công thức chuyển đổi giữa V và n
Gv: Hoạt động chung cả lớp thực
hiện bài tập sau


a. 11,2(l) CO2 ở đktc có lượng


chất =?



b. Tìm lượng chất có trong 8,96
(l) N2 (đktc)


c. Tính V(đktc) biết nO2 = 0,5


mol


VD:


a. 0,5 mol O2 ở đktc:


VO2 = 0,5 x 22,4 =11,2(l)


b. 0,1 mol CO2 ở đktc:


VCO2 = 22,4 x 0,1=2,24(l)


 công thức chuyển đổi:
<b> V=22,4.n (l) </b>
V: Thể tích chất khí


=> n =22,4
<i>V</i>


VD: a. V CO2 (đktc) = 11,2(l)


b. V N2 (đktc) = 8,96 => n =?


c. nO2 = 0,5  ? V = ?



a. nCO2 = 22,4


2
,
11


= 0,5 mol


b. nN2 = 22,4


96
,
8


= 0,4 mol
c. V

<i>o</i>

2<sub>= 0,5 . 22,4 = 11,2g</sub>
<b>C. Luyện tập</b>


Gv: Hoạt động cá nhân làm bài
số 1


BT1: a. Tính V(đktc): 0,175 mol
CO2, 1,25 mol H2 , 3 mol N2


Bài tập 1:


<b>a. Áp dụng CT: V(đktc) = 22,4 . n</b>
V CO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

b. Số mol và V h2 khí (đktc):
0,44g CO2 ; 0,04g H2 ; 0,56g N2


? Dựa vào những CT nào để làm
các bài tập trên?


? Tính n, V biết m ta cần dựa vào
công thức chuyển đổi nào?


Gv: Hoạt động nhóm làm bài
5/67


Đọc và tóm tắt nội dung bài toán
TT: mO2 = 100g


mCO2 = 100g


=> 200C, 1 atm = 24 (l)
? V h2 khi trộn 2 khí


? u cầu của bài tốn tính gì?
? Cần tính V khi biết KL phải
chuyển đổi như thế nào?


- <sub>Từ CT: n = </sub><i>M</i>
<i>m</i>


=> tính số mol
từng chất sau đó tính n hỗn
hợp



Gọi nhóm báo cáo và chia sẻ
kwts quả, gv chốt kết quả


V N2 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)


<b>b. Áp dụng CT n = </b><i>M</i>
<i>m</i>


nCO2 = 44


44
,
0


= 0,01 mol
nH2 = 2


04
,
0


= 0,02 mol
nN2 = 28


56
,
0


= 0,02 mol



h2 =0,02 + 0,02 + 0,01 = 0,05 mol
V h2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)


Bài tập 2: (BT5 sgk 67)
Đổi khối lượng ra số mol:
n = <i>M</i>


<i>m</i>


 nO2 = 32


100


= 3,125 mol
Số mol CO2: nCO2 = 44


100


= 2,273 mol
V của hỗn hợp khí ở 200<sub>C và áp suất 1 atm:</sub>


Vhỗn hợp = 24( 3,125 + 2,273) = 129,552(l)


<b>D. Vận dụng </b>


? CT chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích chất khí?
n = 22,4


<i>V</i>



 V = 22,4 . n n = <i>M</i>
<i>m</i>


 m = n . M


- Làm các bài tập còn lại ở sgk 67, học bài ở nhà, đọc trước bài: Tỷ khối của chất khí
E. Tìm tịi mở rộng


Vẽ hình so sánh thể tích các khí: 8 g khí O2; 8 g khí H2; 8 g khí SO3


<b>Rút kinh nghiệm</b>



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>____________________________________________________________________</b></i>

<b>TUẦN: 15</b>



<i><b>Ngày soạn : .../..../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ..../..../201..</b></i>


<b>TIẾT 29: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.Biết cách xác định tỉ klhối
của một chất khí đối với khơng khí


- Rèn kí năng giải các bài tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí.


- Có thái độ hứng thú học tập


- Phát triển năng lực tư duy, tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Nội dung bài dạy


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1.Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: ? Tìm thể tích khí ở đktc: 0,5 mol CO2 ; 0,25 mol O2; 21g N2 ; 9.1023


phân tử hiđro; 16,5g CO2 ; 0,3.1023 ptử CO


3.ĐVĐSgk/68:


<b>B- C: Hình thành kiến thức – Luyện tập</b>


<b>I.Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng</b> <b>hay nhẹ hơn khí B?</b>
GV: Đặt câu hỏi


? Muốn biết được khí A nặng hay
nhẹ hơn khí B người ta làm thế
nào?


GV: Có thể bổ sung cho học sinh
một số thơng tin cần thiết giúp
cho học sinh hình thành công
thức



 Người ta xác định tỉ khối của khí
A đối với khí B


Tỉ khối của khí A đối với khí B
(KH: dA/B) là tỉ số khối lượng của 1


thể tích khí A so với KL của 1 V
tương đương khí B khi đo cùng t0<sub> và</sub>


P


? Vậy dA/B là gì?


GV: Ra một số bài tập cho học




KL của V (l) khí A
Ta có: dA/B =


KL của V(l) khí B


ở cùng đk t0<sub> và P tỉ lệ về V là tỉ lệ về số mol</sub>


KL 1 mol khí A MA


dA/B = =


KL 1 mol khí B MB



<b> d</b>
<b>A/B</b>


<b> =</b>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


- <sub>d</sub>A/B : tỉ khối của khí A đối với khí B


Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2


bao nhiêu lần : d CO2


/H2= 2


2


<i>H</i>
<i>O</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


= 2


44


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sinh làm quen với công thức


GV: Cho HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trả lời  nhóm khác bổ
sung


Từ cơng thứuc dA/B gv yêu cầu


học sinh rút ra công thức tính
khối lượng mol của khí A nếu
biết dA/B và khối lượng mol của


khí B


Ví dụ 2 : Khơng khí gồm 2 khí chính là N2


và O2. Khí O2 nặng hay nhẹ hơn N2 bao


nhiêu lần?


D O2


/N2 =

<i>N</i>



<i>o</i>



<i>M</i>
<i>M</i>


2
2



= 28


32


= 1,14


Vậy khí O2 nặng hơn khí N2 1,14 lần


Ta có: Từ dA/B<b>  MA = dA/B . MB</b>


Ví dụ 3: Khí A có tỉ khối đối với khí oxi
là 1,375. Hãy xác định MA


MA = 1,375 . 32 = 44  MA: CO2


<b>II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí?</b>
GV: Hướng dẫn:


Để biết được khí A nặng hay nhẹ
hơn khơng khí người ta xác định
tỉ khối của khí A đối với khơng
khí


GV: Dẫn dắt:


Vậy khí A nặng hay nhẹ hơn
khơng khí khi đã biết KL của
khơng khí ta làm như thế nào?
GV: Cho hs làm 1 bài tập nhỏ
nhằm xác định tỉ khối của chất


khí nào đó đối với khơng khí
? Áp dụng CT làm bài tập trên?
GV: Cho hs làm theo cá nhân, gọi
1, 2 hs trả lời  lớp nhận xét


? Từ CT: dA/B = 29


<i>A</i>
<i>M</i>


hãy tìm MA


Khi biết đA/KK và KL mol của KK?


? Vì sao trong tự nhiên khí CO2


- 1 mol khơng khí gồm: 80% N2 và 20%


O2 theo thể tích nên:


MKK = (28 . 0,8) + (32 . 0,2) = 29g


Ta có: dA/KK = 29


<i>A</i>
<i>M</i>


Ví dụ 1 : Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khơng


khí bao nhiêu lần?



d Cl2


/KK = 29


2


<i>Cl</i>



<i>M</i>


= 29


71


= 2,448


Vởy khí Cl2 nặng hơn khơng khí 2,448 lần


Ví dụ 2 : Khí NH3 nặng hay nhẹ hơn


khơng khí bao nhiêu lần?
d NH<sub>3</sub>/KK = 29


3


<i>NH</i>
<i>M</i>


=



29
17


= 0,58
Vởy khí NH


3


nhẹ hơn khơng khí 0,58 lần
Từ dA/KK  MA = 29 . dA/KK


Ví dụ 3 : Khí A có tỉ khối đối với khơng
khí là 2,207.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thường tích tụ ở đáy giếng hay


hang sâu VD: Vì d CO2


/KK = 29


44


= 1,52
 Khí CO2 Nặng hơn KK


<b>D. Vận dụng : </b>


- Nắm lại các kiến thức cần nhớ dA/B = <i>B</i>



<i>A</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


 MA = dA/B . MB


dA/KK = <i>KK</i>


<i>A</i>
<i>M</i>


<i>M</i>


 MA = 29 . dA/KK


? Tại sao khi thu khí H2 hoặc khí NH3 người ta phải đưa ống dẫn vào tận đáy ống nghiệm


dốc ngược
Vì: d


H2/ KK = 29


2


= 0,068 ; d NH3<sub>/ KK = </sub>29


17


= 0,58 NH3 và H2 nhẹ hơn khơng khí



- Đọc phần: Em có biết
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk


- Đọc trước bài: Tính theo cơng thức hố học


- Hướng dẫn bài tập 3: Tính dA/KK của các chất khí đó  Nếu khí nhẹ hơn KK  thu đặt


ngược bình. Nếu khí nặng hơn KK  đặt đứng bình
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Càng lên cao em càng cảm thấy khó thở? vì sao
<b>Rút kinh nghiệm</b>



---


---


<i><b>---Ngày soạn : .../.../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : .../..../201..</b></i>


<b>TIẾT 30: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC (T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Từ cơng thức hố học đã biết, hs biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối
lượng của các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất


- Thông qua 1 số bài tập giúp hs vận dụng một cách thành thạo
- Có thái độ nhanh nhẹn hợp tác



- Phát triển năng lực tính tốn, hợp tác nhóm
<b>II.</b>


<b> CHUẨN BỊ </b>


GV: Sgk, Sgv, giáo án


HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
A. Khởi động


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2. Bài cũ: Có những khí sau: N2, O2, SO2, H2S, CH4 cho biết:


a. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn K2<sub> bao nhiêu lần?</sub>


b. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn H2 bao nhiêu lần?


3. ĐVĐ SGK/70


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


I. Bi t cơng th c hoá h c c a h p ch t, hãy xác nh th nh ph n ph n tr m các ngtế ứ ọ ủ ợ ấ đị à ầ ầ ă ố


GV: Thông báo: Ngày nay các nhà
khoa học đã tìm ra hàng triệu chất
khác nhau có nguồn gốc tự nhiên
hoặc nhân tạo. Từ những CT này
chúng ta sẽ biết thành phần hoá học
và xác định được thành phần phần


trăm các ngtố trong h/c


GV: Đưa ra 1 số dạng bài tập cho học
sinh làm để lĩnh hội kiến thức


VD 1: Tính % theo khối lượng của
Na, Cl trong muối ăn NaCl


GV: Đưa thêm 1 số bài tập để tạo
kĩ năng cho hs


VD2: Tính thành phần phần trăm các
nguyên tố trong axit sunfuric H2SO4 .


Hoạt động nhóm làm theo ví dụ 1
Nhóm lên báo cáo kết quả và chia sẻ
? KL mol của axit sunfuric?


? Xác định số mol ngtử hiđro, lưu
huỳnh và oxi trong hợp chất?
GV: Nêu các bước xác định thành
phần phần trăm các nguyên tố trong
hợp chất?


<b>Ví dụ : Muối ăn có CT là NaCl hãy </b>
xác định thành phần phần trăm các
nguyên tố


<sub> Cách tiến hành:</sub>



- Tìm khối lượng mol của h/c:
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g)


- Thành phần phần trăm các ngtố:


%Na = 58,5


23


x 100% = 39,3%


%Cl = 58,5


100
.
5
,
35


= 60,7%


Hoặc : %Cl = 100% - 39,3% =
60,7%


Ví dụ 2: Tính khối lượng mol của h/c
H2SO4


M H2SO4 = 2 + 32 + 16 x 4 = 98 (g)


%H = 98



%
100
<i>2x</i>


= 2,04 %
%S = 98


%
100
<i>32x</i>


= 32,65%


%O = 100 – (32,65 + 2,04) = 65,31%
 Các bước tiến hành :


<i><b>1) Tìm khối lượng mol của hợp chất</b></i>
<i><b>2) Tìm số mol ngtử của mỗi nguyên </b></i>
<i><b>tố trong 1 mol hợp chất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>C.</b> <b>Luyện tập</b>


GV: Đọc đề đồng thời viết đề lên
bảng


GV: Cho hs làm độc lập từng em
GV: Gọi 12 em đọc bài làm của
mình, học sinh khác nhận xét và bổ
sung



 Gv viết lên bảng


GV: Đưa ra 1 dạng bài tập khác nhằm
khắc sâu cho học sinh


GV: Trước hết ta phải tính M của các
loại sắt oxit


? Hãy tính M FeO , M Fe2O3 , M


Fe3O4


? Tính phần trăm của Fe trong FeO,
Fe2O3, Fe3O4


GV: Cho hs làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
G: Bổ sung và ghi bảng


Bài 1 : Phân đạm Urê có CT:
CO(NH2)2 Tính thành phần % các


nguyên tố:


M CO(NH2)2 =12 + 16 + (14 x 2) + 4 =


60g



%C = 60


100
<i>12x</i>


= 20%; %O = 60


100
<i>16x</i>


=
26,7%


%N = 60


100
2
14<i>x</i> <i>x</i>


= 46,7%


%H = 100 – (46,7 + 26,7 + 20) =
6,6%


Bài 2 : Sắt tạo ra được 3 oxit:


FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4. Nếu hàm lượng


Fe trong oxit là 70% thì đó là oxit


nào?


%Fe trong FeO là:
72


160
.
56


= 77,78% loại
%Fe trong Fe2O3 là:


160


100
.
56
.
2


= 70% hợp
%Fe trong Fe3O4 là:


232


100
.
3
.
56



= 72,4% loại
Vậy oxit đó là : Fe2O3


<b>D. Vận dụng </b>


- Nắm các bước tính thành phần các ngun tố khi đã biết cơng thức hố học
- Làm bài tập sau:


A là 1 loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3 ; B là 1 loại quặng chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi


1 tấn quặng A hoặc B chứa bao nhiêu kg sắt
G: Hướng dẫn qua cho hs


H: Làm theo nhóm:


1 tấn quặng A: 60% Fe2O3


160g Fe2O3 có: 112g Fe


 1 tấn quặng A có: 100.160
112
.
60
.
1000


= 420 kg
1 tấn quặng B có: 69,6% Fe3O4



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 1 tấn quặng B (1000kg) : 100.232
168
.
6
,
69
.
1000


= 504 kg
- Làm BT1 sgk, học fần sau


<b> E. Tìm tịi mở rộng</b>


Tính % các ngtố trong h/c sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH


<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng ...năm 201..</b></i>
<i><b>BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 16</b>


<i><b>Ngày soạn : …../.../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : ….../.../201..</b></i>


<b>TIẾT 31: TÍNH THEO CƠNG THỨC HOÁ HỌC (T2)</b>


<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. HS


biết cách xác định cơng thức hố học của hợp chất


- Lấy 1 số bài tập cho hs luyện tập tạo kỹ năng tính tốn
- Thái độ học tập tích cực hăng hái


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: SGK, SBT, giáo án
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1.Ổn định Sĩ số ...
2. Bài cũ: Làm bài tập 1sgk


3.ĐVĐ: SGK/70


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>II. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định </b>
cơng th c hố h c c a h p ch tứ ọ ủ ợ ấ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

hiểu cách xác định CT khi biết
thành phần các nguyên tố


GV: Vấn đáp HS từng câu hỏi


+ Tính khối lượng mỗi ngtố có
trong 1 mol hợp chất


+ Số mol nguyên tử mỗi nguyên
tố có trong 1 mol hợp chất


+ Từ đó suy ra số ngtử của mỗi
ngtố có trong phân tử


? Hãy xác định các bước tìm
cơng thức hoá học khi biết thành
phần phần trăm các ngtố trong
hợp chất.


nguyên tố: 52,94%Al và 47,06%O


Biết KL mol của h/c là 102g. Tìm CTHH
của hợp chất?


+ Khối lượng mỗi ngtố có trong 1 mol h/c:
mAl = 100


102
.
94
,
52
= 54g
mO = 100



102
.
06
,
47
= 48g


+ Số mol ngtử mỗi ngtố trong h/c:
 nAl = 27


54


= 2 mol ; nO = 16


48


= 3 mol


Vậy trong h/c có 2 ngtử là Al và 3 ngtử O
 CT của h/c: Al2O3


<b><sub> Các bước tiến hành</sub></b>


B1: Tìm số mol nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong 1 mol hợp chất
B2: Lập cơng thức hố học của h/c
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>C. Luyện tập</b>



GV: Cho hs làm 1 số bài tập cho hs
làm quen  tạo kỹ năng


<b>Bài 1: Hoạt động nhóm</b>


Xác định CT của h/c vơ cơ có thành
phần : Na ; Al ; O với tỉ lệ % theo
KL lần lượt : 28%; 33%; 39%


GV: Cần tìm tỉ lệ số mol của các ngtố
trong hợp chất


Gọi một nhóm lên báo cáo, chia sẻ
GV nhận xét


<b>Bài 2: Hoạt động cá nhân</b>


Phân tích thành phần định lượng 1
muối vô cơ M thấy có:


27,38%Na ; 1,19%H ; 14,29%C ;
57,14%O. Xác định CT muối trên
GV: Xác định tỉ lệ số mol các ngtố
trong h/c


- HS làm theo nhóm


<b>Bài 1</b>



Tỉ lệ số mol nguyên tử của các
nguyên tố trong hợp chất:


NNa : nAl : nO = 23


28


: 27


33


: 16


39


= 1,2 : 1,2 : 2,4 = 1 : 1 : 2
 CT của h/c : NaAlO2


<b>Bài 2:</b>


- Tỷ lệ về số mol ngtử của mỗi ngtố
trong hợp chất:


nNa : nH : nC : nO


= 23


38
,
27



= 1


19
,
1


= 12


29
,
14


= 16


14
,
57


= 1,19 : 1,19 : 1,19 : 3,57
= 1 : 1 : 1 : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: Gọi đại diện lên bảng làm
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Bổ sung (nếu cần)


<b>D. Vận dụng</b>


- <sub>Nắm lại các bước tìm CTHH khi biết thành phần các ngtố</sub>
- <sub>HS làm bài tập 2 sgk trang 71:</sub>



a) mCl = 100


5
,
58
.
68
,
60


= 35,5g <sub> m</sub>Na = 58,5 – 35,5 = 23g


 nCl = 35,5


5
,
35


= 1mol ; nNa = 23


23


= 1mol
 Số mol của Na và Cl trong h/c là 1: 1  CT: NaCl
b) Tỉ lệ cuả ngtử các ngtố trong h/c:


mNa = 100


106


.
4
,
43


= 46g ; mC = 100


106
.
3
,
11


= 12g ; mO = 100


106
.
3
,
45


= 48g
 Số mol nguyên tử mỗi ngtử các ngtố:


NNa = 23


46


= 2 mol ; nC = 12



12


= 1 mol ; nO = 16


48


= 3mol
Tỷ lệ số ngtử: 2: 1: 3  CT của h/c: Na2CO3


- Học bài ở nhà - học fần ghi nhớ
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk


- Hướng dẫn bài tập 5:
Gv: Hướng dẫn các bước:
 Tìm CTHH của khí A:


Vì khí A nặng hơn H2 là 17 lần :


 Từ CT: dA/B = <i>B</i>


<i>A</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


 MA = dA/B . MB


 MA = 17 . 2 = 34g


 Thành phần theo KL khí A: 5,88%H và 94,12%S
Ta có : mH = 100



34
.
88
,
5


= 2g ; mS = 100


34
.
12
,
94


= 32g
nH2 = 2 mol ; nS = 1 mol  khí đó là : H2S


<b>E. Tìm tịi, mở rộng</b>


Đề xuất các cách làm bài tập tính theo cơng thức hóa học
<b>Rút kinh nghiệm</b>



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>---Ngày soạn : …../…./201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …../…./201..</b></i>


<b>TIẾT 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC</b>




<b>I. MỤC TIÊU </b>:


- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán. HS biết cách xác định
khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn theo phương trình
- Thái độ tìm tịi ham học hỏi


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Nội dung kiến thức
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định


Sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: Bài tập 4sgk


3. ĐVĐ: SGK/72


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


<b>I.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm</b>
Gv: Cho hs 1 số bài tập ví dụ:



Gv: Hướng dẫn hs từng bước:
Gv: - B1: Viết đúng PTHH
- Xác định tỷ lệ số mol theo pt
- Chuyển đổi KL các chất thành
số mol các chất


- Dựa vào PTHH để tìm số mol
chất tham gia hoặc sản phẩm theo
y/c bài toán


- Chuyển đổi n chất  m chất theo
yêu cầu


? Các bước tìm KL chất tham gia
hoặc sản phẩm tạo thành


Ví dụ 1: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong
khơng khí thu được nhơm oxit


Tính m nhơm oxit


4Al + 3O2  2Al2O3


4 mol 3 mol 2 mol
0,2 mol  0,1 mol
NAl = 27


4
,
5



= 0,2 mol
nAl2O3 = 2nAl = 0,1 mol


 KL Al2O3 = 0,1 x 102 = 10,2(g)


<i><b>B1: Viết phương trình hố học</b></i>


<i><b>B2: Chuyển đổi KL chất thành số mol </b></i>
<i><b>chất theo yêu cầu bài toán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành</b></i>
<i><b>B4: Từ số mol đã biết, chuyển đổi thành </b></i>
<i><b>khối lượng chất theo yếu cầu bài toán.</b></i>
<b>C. Luyện tập</b>


Bài 1: Gv: Ghi đề


Gv: Cho hs làm bài tập theo nhóm
- Gọi đại diện hs đọc bài của nhóm
- Lớp nhận xét bổ sung


Gv: Hướng dẫn lại ( nếu cần )
? Tính số mol SO2?


? Tính số mol khí khi biết VK phải


dựa theo công thức nào?


? Khối lượng của lưu huỳnh tham gia


phản ứng?


Gv: Đọc đề: Cho khí hiđro dư đi qua
đồng (II) oxit nóng màu đen, thu được
0,32g kim loại đồng màu đỏ và hơi
nước ngưng tụ


a. Viết phương trình


b. Tính lượng đồng (II) oxit p/ứ
? Tính số mol đồng tham gia phản
ứng


? Theo phương trình tỉ lệ Cu và CuO
phản ứng như thế nào?


? Tỷ lệ Cu và CuO p/ứ theo bài ra?


Bài 1: Đốt cháy 3,25g một mẩu lưu
huỳnh không tinh khiết trong khí oxi
dư thu được 2,24(l) khí sunfurơ


a. Viết PTPƯ


b. Tính độ tinh khiết của lưu huỳnh
a) Phương trình: S + O2  SO2


b) 1mol  0,1 mol


n SO2 = 22,4



24
,
2


= 0,1 mol
m SO2 = 0,1 x 32 = 3,2 (g)


- Độ tinh khiết của S:


3,25


100
.
2
,
3


= 98,5%
Bài 2 :


a) Phương trình:


CuO + H2  Cu + H2O


1mol 1 mol
0,005mol  0,005 mol


b) Lượng đồng (II) oxit phản ứng:
- Số mol đồng tham gia p/ứ:



nCu = 64


32
,
0


= 0,005mol


- Theo phương trình: 1 mol CuO  1
mol Cu


- Theo bài ra có 0,005mol Cu  sẽ có
0,005 mol CuO tham gia phản ứng
 Khối lượng CuO tham gia p/ứ:
m = n. M


 mCuO= 0,005 x 80 = 0,4(g)CuO


Đáp số: mCuO = 0,4 (g)


<b>D. Vận dụng </b>


- Nắm lại các bước tiến hành khi giải bài toán khối lượng chất tham gia và sản phẩm :
1. Viết phương trình hoá học


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3. Dựa vào pt tìm số mol chất tham gia hoặc sản phẩm
4. Chuyển đổi n thành m theo yêu cầu bài tốn


- Nắm lại các cơng thức chuyển đổi:


m = n . M ; n = <i>M</i>


<i>m</i>


; V = n . 22,4 ; n = 22,4
<i>V</i>
- Viết và cân bằng đúng phương trình


<b>- Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài tập 1, 2 sgk 75
- Học phần 2


- Hướng dẫn bài tập 5


 MA = 29 . 0,552 = 16g


 Đặt CTHH của khí A là CxHy ta có:


mC = 100


75
.
16


= 12(g) ; 12.x = 12  x = 1
mH = 100


25
.
16



= 4(g) ; 1.y = 4  y = 4  CT: CH4


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Khái qt các bước lập phương trình hóa học khi biết tỉ lệ % khối lượng hoặc tỉ lệ khối
lượng


<b>Rút kinh nghiệm</b>



<i><b>--- </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng ... năm 2016</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN : 17</b>


<i><b>Ngày soạn : …../…/201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : ….../…./201..</b></i>


<b>TIẾT 33: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Từ phương trình hố học và những số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định
thể tích những chất khí tham gia p/ứ hoặc V chất khí sản phẩm



- Thơng qua 1 số bài toán học sinh luyện tập 1 cách thuần thục các phép tính
- Thái độ ham học, yêu thích tính tốn


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, hợp tác nhóm, ngơn ngữ
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1.Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...


2. Bài cũ: Cho Zn đã phản ứng với dd axit HCl, sau p/ứ thu được 0,3 mol khí H2


a. Khối lượng kẽm đã phản ứng
b. Khối lượng kẽm clorua tạo thành


3.ĐVĐ: Nếu biết số mol hoặc khối lượng ta có thể tính được thể tích chất khí
khơng? Các em sẽ được học trong bài học hơm nay


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b> II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất </b>
<b> khí tham gia và sản phẩm </b>


Gv: Cho hs và cùng hs làm mẫu 1 bài
tốn, từ đó rút ra các bước


Gv: Hướng dẫn hs từng bước


? Hãy viết PTHH của p/ứ trên?
? Tính số mol Zn phản ứng?


? Qua bài toán trên hãy nêu các bước tiến
hành?


B1: Viết đúng phương trình


B2: Chuyển đổi m hoặc V thành n
B3: Dựa vào phương trình tìm số mol
chất theo yêu cầu bài toán


B4: Chuyển đổi số mol của chất khí
thành thể tích chất khí tham gia hoặc sản
phẩm theo yêu cầu bài tốn


Ví dụ 1:


Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dd
HCl. Tính thể tích khí hiđro sinh ra
(đktc)


PT: Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2


1mol 1mol
Số mol Zn tham gia phản ứng:
nZn = <i>M</i>


<i>m</i>



= 65


5
,
32


= 0,5 mol
Khối lượng khí H2 sinh ra:


 Vì nH2 = n


Zn nên nH2 = 0,5 mol
mH2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)


<b>Hoạt động 2</b>


C. Luy n t pệ ậ


Gv: Cho hs làm bài tập để luyện tập
- Cho 11,2g sắt tác dụng với axit
clohiđric


a. Tính V khí hiđro (đktc)
b. Khối lượng axit clohiđric
? Chuyển đổi từ KL sang V phải
làm các bước như thế nào?


Ví dụ 2:


TT: 11,2g Fe + axit clohiđric


a. <sub>V H</sub>2 (đktc) = ?


b. <sub>m</sub>HCl = ?


Giải:


PT: a. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Gv: Cho hs làm theo nhóm
Gv: Gọi đại diện nhóm lên làm
( đọc bài)


? Viết phương trình


? Từ số mol Fe  số mol H2 tạo thành


? Có số mol hiđro , Hãy tính thể
tích H2. Cần (dựa vào) áp dụng


những CT nào?
n = <i>M</i>


<i>m</i>


; V = n . 22,4


? Tìm khối lượng axit clohiđric
cần áp dụng CT nào?


M = n . M



Gv: Cho hs làm 1 số dạng khác
- Cho 50g dd NaOH tác dụng với
36,5g dd HCl. Tính khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng
G: Cho hs thảo luận theo nhóm
Gv: Lưu ý cho hs: Bài toán cho
biết lượng của 2 chất tham gia,
yêu cầu tính lượng tạo thành theo
lượng chất nào p/ứ hết


- So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn
hơn chất đó dư. Chất kia p/ứ hết
? Áp dụng những CT nào để làm
bài tập?


n = <i>M</i>
<i>m</i>


; m = n . M


0,2mol  0,2 mol
- Số mol Fe tham gia phản ứng:
nFe = 56


2
,
11


= 0,2 mol


- Theo phương trình:


nFe = nH2  số mol H2 tạo thành là: 0,2


mol


- Thể tích khí H2 tạo thành:


VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)


b. Theo phương trình:
1 mol Fe  2 mol HCl


số mol HCl là:0,2 x 2 = 0,4 mol
Khối lượng HCl phản ứng:
mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6g
Ví dụ 3 :


TT: 50g dd NaOH + 36,5g dd HCl
? mM’ tạo thành?


Giải:


Số mol NaOH và HCl phản ứng:


nNaOH =40


50


= 1,25 mol nHCl =36,5



5
,
36


=
1mol


PT: NaOH + HCl  NaCL + H2O


1mol 1mol
1,25 1mol
Ta có tỉ số: 1


25
,
1


> 1


1


 nNaOH dư


 Tính nNaCl theo nHCl


 nNaCl = nHCl = 1 mol


 mNaCl = 1 x 58,5 = 58,5g



<b>D. Vận dụng </b>


Nắm lại 4 bước của bài tốn tính theo phương trình hố học
Vận dụng làm bài


Dẫn luồng khí H2<sub> dư qua bột CuO nung nóng thu được 9,6g chất bột màu đỏ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

b). Tính thể tích H2<sub> đã dùng ở đktc.</sub>


c). Để có được lượng H2<sub> dùng cho phản ứng trên thì cần bao nhiêu gam Zn </sub>


tác dụng với dd HCl


HD: a). PTHH H2 + CuO ---> Cu + H2O
b). Tính số mol của Cu: nC u = 0,15 mol
Theo phương trình và đầu bài có


nH 2 = nC u = 0,15 mol


Vậy thể tích H2 đã dùng ở đktc là: 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
c). PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2


Theo phương trình và câu b) ta có
nZ n = nH 2 = 0,15 mol


Vậy để có được lượng H2 dùng ở trên thì khối lượng Zn là


mZ n = 0,15 . 65 = 9,75 gam


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>



BTVN: Cho lá sắt có KL 50g vào dd đồng sunfat. Sau 1 thời gian nhấc lá
sắt ra thì KL lá sắt là 51g. Tính số mol muối sắt tạo thành sau p/ứ. Biết rằng
tất cả Cu sinh ra đều bám vào mặt lá sắt


- Làm bài tập sgk


- Đọc bài luyện tập số 4
<b>Rút kinh nghiệm</b>




---


<i><b>---Ngày soạn : …../…../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ………/201..</b></i>


<b>TIẾT 34: BÀI LUYỆN TẬP SỐ 4</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Số mol chất và khối lượng chất (n,m)


- Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí (V) ở đktc
- Kkối lượng của chất khí và thể tích chất khí (đktc)
- Hiểu ý nghĩa về tỉ khối chất khí


<sub> Có kỹ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học để giải các bài toán hoá học </sub>


đơn giản



<sub> Có thái độ tự giác, tích cực học tập</sub>


<sub> Hình thành và phát triển năng lực tư duy, tính tốn, hợp tác nhóm</sub>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


GV: Nội dung bài học


HS: Có thể chuẩn bị bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp: ...
2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ


3. ĐVĐ: SGK/77
<b>B: Kiến thức </b>


<b> </b>I. Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ


Gv: Chép các yêu cầu phần 1,2,3
lên bảng => HS hoạt động chung cả
lớp, vấn đáp lí thuyết và làm ví dụ
vận dụng


GV: gọi 1 vài HS lên bảng làm
? Trong 1 mol phân tử hoặc 1 mol
nguyên tử chứa bao nhiêu hạt vimô
- HS lên bảng làm



? Mol là gì?


Gv: Cho hs làm bài tập:


<sub> Tính khối lượng của :</sub>


1. 1 mol ngtử Nitơ
1 mol phân tử O2


2. 1 mol ptử H2SO4


Bài tập: Hoạt động nhóm


a. Tính thể tích của 0,125 mol CO2


b. Tính V của 1,25 mol ptử H2


Gv: Cho hs thiết lập mối quan hệ
giữa khối lượng, thể tích, số mol
Thảo luận ghi kết quả bảng nhóm,
báo cáo và chia sẻ


Gv: Hoạt động chung cả lớp, dùng
câu hỏi SGK để vấn đáp HS


<b>1. Mol : </b>


Ví dụ : Cho biết số ngtử hoặc số ptử có trong:
a. 1,5 mol nguyên tử Al



b. 0,05 mol phân tử H2O


<b>Giải</b>


a. 1,5 mol ngtử Al: 1,5 x 6.1023


b. 0,05 mol ptử H2O : 0,05 x 6.1023


<b>2. Khối lượng Mol</b>
a) MN = 14 (g)


b) MO2 = 32 (g)


c) mH2so4 = 98 (g)


KL mol: là KL tính bằng (g) của N ngtử hoặc ptử
<b>3. Thể tích mol chất khí</b>


a.V


CO2= n.22,4 = 0,175 x 22,4 =3,92 (l)
b. V<sub>H</sub>2= n .22,4 =1,25 x 22,4 = 28(l)


Sơ đồ mối quan hệ :
KL(m)  số mol (n) Thể tích (V)
KL (m) <i>m</i><i>n</i>.<i>M</i><sub> n </sub><i>V</i>22,4.<i>n</i> <sub> V</sub>


n = <i>M</i>
<i>m</i>



n = 22,4
<i>V</i>
<b>4. Tỷ khối của chất khí</b>
dA/B = <i>B</i>


<i>A</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


 MA = dA/B . MB


dA/KK = 29


<i>A</i>
<i>M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Gv: Hoạt động nhóm
Cho hs tóm tắt bài tốn


? Cần áp dụng những cơng thức
nào?


n = <i>M</i>
<i>m</i>


; m = n . M
V = n . 22,4


? Tính số mol của CaCO3



? Suy ra số mol CaCl2 theo pt


? Tính KL CaCl2 khi có n CaCl2


? Tính số mol CaCO3 khi có 5g


CaCO3 tham gia phản ứng


? Một mol chất khí ở t0<sub> phịng là </sub>


bao nhiêu lít?


GV: quan sát giúp đỡ nhóm gặp
khó khăn


Gọi một nhóm đại diện chia sẻ kết
quả


<i><b>Bài tập 4 sgk 79:</b></i>


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2


a. m CaCl2 khi có 10g CaCO3 p/ứ


b. V CO2 khi 5g CaCO3 p/ứ


<b>Giải:</b>


a. CaCO3+2HCl  CaCl2+ H2O + CO2



1mol 1mol
0,1  0,1 mol
n CaCO3 = 100


10


= 0,1 mol
n CaCl2 = n CaCO3 = 0,1 mol


 KL CaCl2 : m CaCl2 = 0,1 x 111 = 11,1 (g)


b.Nếu khối lượng CaCO3 là 5g  V CO2 =?


- Khối lượng CaCO3 là 5g  số mol CaCO3 là:


n CaCO3 = 100


5


= 0,05 mol
Vậy thể tích CO2 (đk t0 phòng)


V CO2 = 24. 0,05 = 1,2 (l)


Đáp số: a = 11,1g ; b = 1,2(l)
<b>D. Vận dụng </b>


<b>Tổng hợp lại các CT cần nhớ:</b>
V = 22,4 . n  n = 22,4



<i>V</i>


; n = <i>M</i>
<i>m</i>


 m = n . M
dA/B = <i>B</i>


<i>A</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


 MA = dA/B . MB ; dA/KK = 29


<i>A</i>
<i>M</i>
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học để giờ sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
<b>Rút kinh nghiệm</b>




---


<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng...năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN : 18</b>


<i><b>Ngày soạn : .../..../201..</b></i>


<i><b>Ngày dạy : .../…../201..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Học sinh nắm lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I, II và chương III
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng


- Giáo dục ý thức tự giác học tập và có trách nhiệm với bản thân


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, giải quyết vấn đề, phát triên ngơn ngữ
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Một số nội dung có liên quan.Một số bài tập .
HS: Xem lại lí thuyết chương 1,2,3


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>A. Khởi động</b>


1. ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. ĐVĐ: Bài học hôm nay các em sẽ ôn lại những kiến thức trọng tâm cơ bản và
một số bài tập điển hình của chương 1,2,3


<b>B. Kiến thức</b>


I. Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ


<b>Gv: Hoạt động chung cả lớp</b>
Cho hs làm 1 số bài tập để vận


dụng kiến thức lí thuyết


BT1: Điền vào ơ trống từ thích hợp:
Đơn chất tạo nên từ một… nên
CTHH chỉ gồm một… còn… tạo
nên từ hai ba… nên có CTHH gồm
2, 3 nguyên tố


BT2: Điền từ cịn thiết vào ơ trống
Phản ứng hố học là … chất này
thành chất khác. Trong phản ứng hố
học… giảm dần, cịn… tăng dần
? Mol là gì? KL mol là như thế
nào?


<b>Hoạt động nhóm</b>


? CT biến đổi giữa m, n và V?
Nhóm thảo luận và ghi kết quả vào
bảng nhóm. Giáo viên quan sát và
chốt


BT3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
a. Na + O2 ---> Na2O


b. P2O5 + H2O ---> H3PO4


c. Al + HCl ---> AlCl3 + H2


d. Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2



Hoạt động nhóm. Cân bằng các pt
phản ứng trên


Bài 1:


1. Nguyên tố 2. Nguyên tố
3. Hợp chất 4. Nguyên tố


Bài 2:


1. Quá trình biến đổi
2. Lượng chất tham gia
3. Lượng sản phẩm


Các CT biến đổi:


1. Số ptử ( ngtử) = n . 6.1023


2. Số mol : n = <i>M</i>
<i>m</i>


 m = n .M
3. M = <i>n</i>


<i>m</i>


; V = 22,4 .n  n = 22,4
<i>V</i>



Bài 3:


a. 4Na + O2  2Na2O


b. P2O5 + 3H2O  2H3PO4


c. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


d. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


<b> C – D: Luyện tập & Vận dụng </b>
GV: Cho hs làm bài tập sau:


Cho 13g Zn tác dụng với dd HCl
tạo ra 27,2g ZnCl2 và 0,4g khí H2


Tính khối lượng dd HCl phản ứng?


mZn = 13g ; mZnCl2 = 27,2g ;


mH2 = 0,4g ; mHCl = ?


<i>2 cách: Tính khối lượng dd HCl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? Bài tốn trên có thể làm theo bao
nhiêu cách?


<b>HS: Làm bài tập theo nhóm</b>
Cách 1: áp dụng theo ĐL BTKL
? Công thức về KL của đl:


mA + mB = mC + mD


Cách 2: ? Viết phương trình
? Tính số mol các chất: n = <i>M</i>


<i>m</i>
? Dựa vào số mol các chất tìm số
mol HCl phản ứng


? Tính khối lượng HCl phản ứng
GV Quan sát các nhóm hoạt động =>
Gọi 1 nhóm lên báo cáo kết quả
- Các nhóm khác chia sẻ
GV: Chốt lại cho hs


13g ? 27,2g 0,4g
Áp dụng ĐL BTKL ta có:


m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2


 m HCl = m ZnCl2 + m H2 – m Zn


 m HCl = 27,2 + 0,4 – 13 = 14,6g
C2: Tính theo pt hố học


Pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


1mol 2mol 1mol 1mol
0,2mol 0,4mol 0,2 0,2
nZn = 65



13


= 0,2 mol ; nH2 = 2


4
,
0


= 0,2 mol
n ZnCl2 = 13,6


2
,
27


= 0,2 mol


 nHCl = 2n ZnCl2 = 2nH2 = 0,4 mol


 mHCl = 36,5 x 0,4 = 14,6g


<b>E. </b>


<b> Tìm tịi mở rộng </b>


- Nắm lại các cơng thức cần nhớ
- Ơn tập kĩ phần lí thuyết


- Chuẩn bị kiểm tra học kì


- Ơn tập tốt để kiểm tra
<b>Rút kinh nghiệm</b>




---


<i><b>---Ngày soạn : …../…./201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …../…./201..</b></i>


<b>TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC Kè I</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá được mức độ học tập và việc nắm kiến thức của học sinh .
- Từ đó có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Đảm bảo đủ chế độ điểm của bộ môn


- Học sinh có thái độ tích cực , tự giác, nghiêm túc khi làm thi
- Phát triển năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấ đề ...
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Giáo viên: đề kiểm tra.


Học sinh: ôn tập tốt các kiến thức cơ bản của chương I,II,III
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>A. Khởi động</b>


1. ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...


2. Bài cũ: Không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chủ đề I. (Chương 1 Chất, Nguyên tử, Phân tử)</b>
<b>- I.1: -Đơn chất,hợp chất </b>


<b>- I.2: - Cấu tạo nguyờn tử </b>


<b>Chủ đề II: (Chương 2 Phản ứng hóa học)</b>
<b>- II.1: - PTHH, Lập phương trỡnh húa học</b>


<b>- II.2: - Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, Phân biệt hiện tượng hố học với hiện </b>
tượng vật lý


<b>- II.3: - Tính khối lượng</b>


<b>Chủ đề 3: (Chương 3 Mol và tính tốn hóa học)</b>
<b>- III.1: - Tớnh theo CTHH</b>


<b>- III.2: - Tớnh theo PTHH</b>
<b>II. Hỡnh thức kiểm tra:</b>


<b>Trắc nghiệm và tự luận </b>


<b>Các chủ đề</b>


<b> Mức độ nhận thức</b>


<b> Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Chương 1.
Chất –
Nguyên tử
-Phân tử


Cõu 1
0,25 đ


Cõu 2
0,25 đ


Cõu 3
0,25 đ


3 cõu
0,75 đ


Chương 2.
Phản ứng
hóa học


Cõu 5
0,25 đ


Cõu 2
2 đ



2 cõu
2,25 đ
Chương 3.


Mol và tính
tốn hóa
học


Cõu 4
0,25 đ


Cõu
1
3 đ


Cõu 6
0,25 đ


Cõu 7,8
0,5 đ


Cõu
3,4
3 đ


7 cõu
7 đ


<b> Tổng</b>



2 cõu
0,5 đ


1
cõu


3 đ


2 cõu
0,5 đ


4 cõu
1 đ


3 cõu
5 đ


12 cõu
10 đ


PHềNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU


<b>TRƯỜNG THCS BèNH MINH</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKINăm học: 2016 – 2017.</b>
<b>Mụn: Hoỏ 8</b>


<i><b>Thời gian làm bài:45 phỳt (Không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>I. Trắc nghiệm (2đ)</b>


<i><b> Hóy chọn cõu trả lời đúng và chộp vào bài làm của em.</b></i>
<b>Cõu 1. Hạt nhõn nguyờn tử cấu tạo bởi:</b>



A. Proton và electron B. Proton và nơtron


C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.


<b>Cõu 2. Nhóm chất nào sau đây toàn đơn chất.</b>


A. CaO, H2O, CuO, HCl B. Na, Ca, CO, Cl2


C. Na, Ca, Cu, Br2 D.Cl2, O2, CO2, N2


<b>Cõu 3. Cỏch viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử oxi</b>


A. 3O B.3O3 C. 3O2 D. O3


<b>Cõu 4. CTHH của hợp chất nguyờn tố Zn (II) với Cl (I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Cõu 5. Đốt cháy m (g) chất Y cần dùng 25.6g O</b>2 thu được 21.6g CO2 và 18.4g H2O.


Khối lượng m có giá trị nào sau đây?


A. 7.2g B. 3.2g C. 4.8g D. 14.4g


<b>Cõu 6. Chất khớ A cú </b><i>dA H</i>/ 2 14 CTHH của A là:


A. SO2 B. CO2 C. CO D. NH3


<b>Cõu 7. Số phõn tử NaOH của 40 gam NaOH là:</b>


A. 6. 1023 <sub> B. 1,5. 10</sub>23 <sub>C. 9. 10</sub>23<sub> D. 3.10</sub>23



<b>Cõu 8. Thể tớch của 8g khớ oxi là:</b>


A. 1.12l B. 2.8l C. 3.6l D. 5.6l


<b>II. Tự luận (8đ)</b>
<i><b>Cõu 1 (3đ). </b></i>


a. Tính thành phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong hợp chất Al2O3 ?


b. Để tăng năng suất cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân
đạm( loại phân bón cung cấp nitơ cho cây). Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3


( đạm 2 lá), (NH2)2CO (urờ), (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 100 kg


phân đạm thỡ nờn mua loại phõn đạm nào là có lợi nhất? Vỡ sao?
<i><b>Cõu 2 (2đ). Lập PTHH cho cỏc phản ứng sau: </b></i>


1. P + O2 ---> P2O5


2. Mg + HCl ---> MgCl2 + H2


3. Al2O3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O


4. FeO + O2 ---> FexOy


<i><b>Cõu 3 (2đ). Hóy tỡm cụng thức húa học của khớ A. Biết rằng: </b></i>
- Khí A nặng hơn khí hiđrơ là 8 lần.


- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H.



<i><b>Cõu 4 (1đ). Ở một nông trường, người ta dùng muối đồng sunfat (CuSO</b></i>4) để bón ruộng.


Người ta bón 30kg muối trên 1 ha đất. Khối lượng đồng được đưa vào đất là bao nhiêu ( với
lượng phân bón trên). Biết rằng muối đó có chứa 5% tạp chất.


<b>(Biết : S: 32 O: 16 Cu: 64 C: 12 N: 14 H: 1 Na: 23 Al:27)</b>


<i><b> ĐÁP ÁN</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>
<b>I. Trắc nghiệm (2đ)</b>


1B 2C 3A 4B 5D 6C 7A 8D
<b>II. Tự luận (8đ)</b>


<i><b>Cõu 1 (3đ).</b></i>


a. MAl2O3 = 2 . 27 + 3 . 16 =102g


Thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất là:
% Al = 2 . 27 : 102 x 100% = 52.94%


% O = 3 . 16 : 102 x 100% = 47.06%


b. Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có tỉ lệ %N cao nhất.
MNH4NO3 = 80g %N = 28: 80 x 100% = 35%



M(NH2)2CO = 60g %N = 28: 60 x 100% = 46.6%


M (NH4)2SO4 = 132g %N = 28: 132 x 100% = 21.2%


Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure (NH2)2CO là cú lợi nhất vỡ tỉ lệ


Mỗi câu
đúng được
0.25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

%N cao nhất.
<i><b>Cõu 2(2 đ)</b></i>


1. 4P + 5O2  2P2O5


2. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


3. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O


4. xFeO + (y-x)/2 O2  FexOy


<i><b>Cõu 3 (2đ). </b></i>


Ta cú: MA = 8 x 2 = 16g


Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất là:
mC = 75% x 16 = 12g


mH = 16 – 12 = 4g



Số mol nguyờn tử của mỗi nguyờn tố cú trong 1mol hợp chất là:
nC= 12 : 12 = 1 mol


<b> n</b>H = 4 : 1 = 4 mol


CTHH của hợp chất là: CH4


<i><b>Cõu 4 (1đ). </b></i>


Khối lượng CuSO4 là: 30 x 95% = 28.5kg


Ta cú: MCuSO4 = 160g


mCu = (28.5 x 64) : 160 = 11.4kg


0.5


0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


0.5


0.5
0.25
0.25


0.5


V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra


Lớp 0,1,2 3- 4 5- 6 7- 8 9-10


<b>8A</b>
<b>8B</b>
<b>8C</b>


<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng...năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 20</b>



<i><b>Ngày soạn : …../…./201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …../…./201..</b></i>


<b>CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ</b>


<b>TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Học sinh nắm được những kiến thức : Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất,
oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.
Oxi là 1 đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia hoạt động với nhiều kim loại, phi kim,
nhiều hợp chất.


- Rèn kĩ năng: nhận biết, kĩ năng làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, viết phương trình
phản ứng, kĩ năng tính theo phương trình hố học.



- Có thái độ tích cực hợp tác, nghiêm túc khi học tập và khi làm thí nghiệm


- Hình thành và phát triển năng lực: tự học, phát triển ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, tính tốn


II. <b>CHUẨN BỊ</b>


GV: 2 lọ oxi đã điều chế, lưu huỳnh, photpho đỏ, đèn cồn, diêm
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số: ...
2.Bài cũ: Khơng kiểm tra


3.ĐVĐ: SGK/81


<b>B. Hình thành kiến thức.</b>


<b>I. Tính chất vật lí</b>


<i>Hoạt động chung cả lớp</i>


GV: Đưa lọ oxi đã điều chế sẵn cho
hs quan sát và nhận xét


? Màu sắc của oxi?



? Mở lọ đụng khí oxi. Đưa lọ lên
gần mũi, nhận xét mùi của oxi.
? Ở 1 lít nước 200<sub>C hồ tan được 31 </sub>


ml khí O2. Vậy oxi tan nhiều hay ít


trong nước (liên hệ thực tế người
bán cá ngoài chợ thường đập tay
trên mặt chậu hoặc dùng sủi)


? Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí
? Nêu kết luận về oxi


1. Quan sát


- Màu sắc : không màu
- Mùi vị : không mùi
2. Trả lời câu hỏi
- Oxi tan ít trong nước
-

d



O2/KK = 29


32


=> Oxi nặng hơn khơng khí
<i>3. Kết luận - Là chất khí khơng màu, khơng </i>


<i>mùi, khơng vị, tan ít trong nước, nặng hơn </i>
<i>khơng khí. Oxi hóa lỏng ở -1830<sub>C (oxi lỏng có </sub></i>



<i>màu xanh nhạt)</i>


<b>II. Tính chất hố học</b>
Cả lớp quan sát giáo viên làm thí


nghiệm biểu diển sự tác dụng của
phi kim là lưu huỳnh với oxi


Đưa muỗng sắt có chứa lưu huỳnh
vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S
đang cháy vào lọ oxi


 Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
? Nhận xét hiện tượng khi đốt lưu
huỳnh


? So sánh ngọn lửa của lưu huỳnh
khi cháy trong khơng khí và cháy
trong bình đựng khí oxi


? Viết phương trình?


1. Tác dụng với phi kim
<i>a. Với lưu huỳnh</i>


- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa
nhỏ, màu xanh nhạt. Cháy trong O2 mãnh liệt


- Sự cháy xảy ra theo pt:


S + O2  


0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tương tự GV: Làm thí nghiệm biểu
diển


Cho muỗng sắt chứa 1 lượng photpho
đỏ. Đưa muỗng sắt có P vào lọ oxi
HS quan sát sau đó nhóm thảo luận và
trả lời câu hỏi


? Dấu hiệu phản ứng?ố sánh ngọn
lửa khi đốt cháy P đỏ trong khơng
khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí
oxi?


? Nhận xét hiện tượng, viết PTHH
? Vì sao khi nhốt 1 con châu chấu
vào lọ, đậy kín có đủ thức ăn, sau 1
thời gian con vật lại chết


? Vì sao phải sục khơng khí vào các
bể ni cá.


- Châu chấu chết vì khơng có đủ khí
oxi



- Cung cấp oxi vì oxi tan 1 phần ở
trong nước


<i>b. Với photpho</i>


- Photpho cháy mạnh trong khơng khí oxi
với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày
đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được
trong nước. Bột trắng là điphotphopentaoxit


<b>PTHH: 4P + 5O</b>2  2P2O5


<b>C & D. Luyện tập và vận dụng .</b>


? Nêu tính chất vật lí của oxi


? Vì sao có thể nói khơng có oxi thì khơng có sự sống?
? Hồn thành các phương trình phản ứng sau


- C + O2 -> …..


- H2 + O2 -> …..
<b>HƯỚNG DẪN</b>:


- BT4 sgk: 4P + 5O2  
0


<i>t</i>


2P2O5



nP = 31


4
,
12


= 0,4 mol => nO2 pư = 4


5
.
4
,
0


= 0,5 mol
nO2 trong bình: 32


17


= 0,53 mol ; suy ra O2 dư : 0,53 - 0,5 = 0,03 mol


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Em hãy tìm hiểu qua internet hoặc báo trí xem con người có thể nhịn thở trong bao lâu?
- Tìm hiểu xem ngồi tính chất hố học trên oxi cịn tác dụng với chất nào khác?


<i><b>Ngày soạn : …../…./201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …../…./201..</b></i>



TIẾT 38:

<b> TÍNH CHẤT CỦA OXI (T2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


-Học sinh nắm được những kiến thức về khả năng phản ứng của oxi với khim loại và các
hợp chất khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Có thái độ u thích mơn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm


_ Hình thành và phát triển năng lực: tự học, phát triển ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Hố chất: lọ đựng khí oxi, dõy sắt. Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm


<b>HS: </b>Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số ...
2.Bài cũ: ? Trình bày thí nghiệm, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi đốt
lưu huỳnh, phot pho trong bình đựng khí oxi.


3.ĐVĐ: Ngồi khả năng tác dụng với lưu huỳnh và phơt pho oxi cịn tác dụng được với
những chất nào => các em sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay


<b>B & C: Hình thành kiến thức và luyện tập</b>


<b> 2</b>

. Tác d ng v i kim lo iụ ớ ạ


<i>Hoạt động chung cả lớp</i>


Gv: Làm thí nghiệm: Lấy 1 đoạn
sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khí oxi
? quan sát và nhận xét


Quấn thêm vào dây sắt một mẩu
than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ
rồi đưa vào lọ oxi


? Từ tính chất hố học của oxi, hãy
rút ra kết luận về oxi?


Hs: Nêu kết luận


Gv: Cho hs làm bài tập 4 sgk


Đốt cháy12,4 g photpho trong bình
chứa 17g oxi <sub> photphođipentaoxit</sub>


a. P hay O2 chất nào dư và n dư


b. Sản phẩm tạp thành ? msp ?


Gv: Cho hs hoạt động cá nhân và
thảo luận theo nhóm


Gv: Gọi 1 hs của từng nhóm trả lời


? Viết phương trình phản ứng
? Tính số mol photpho và oxi?
? Số mol chất nào dư?


? Sản phẩm nào được tạo thành
? Số mol SP? Khối lượng sản phẩm


- Cho dây sắt quấn mẩu than đang cháy vào
lọ oxi. Sắt cháy mạnh sáng chói khơng có
ngọn lửa, khói <sub> các hạt màu nâu là Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>


(oxit sắt từ)
Phương trình
3Fe + 2O2  


0


<i>t</i>


Fe3O4 (FeO, Fe2O3)


Oxit sắt từ


Bài tập 4 sgk 84


Phương trình: 4P + 5O2  
0


<i>t</i>



2P2O5


4mol 5mol
a. Số mol P và O2: nP = 31


4
,
12


= 0,4 mol
nO2 theo PT: n02= 4


5
.
4
,
0


= 0,5 mol
nOxi trong bình: nO2 =32


17


= 0,53 mol
Vậy oxi dư: 0,53 – 0,5 = 0,03 mol
b. Chất tạo thành là P2O5


nP2O5 = 2


1



nP = 2


4
,
0


= 0,2 mol
mP2O5 = 0,2 x 152 = 30,4g
<b>II. Tác dụng với hợp chất</b>


Gv: Hướng dẫn HS đọc thơng tin
- Khí metan cháy trong khơng khí
do tác dụng với khí oxi toả nhiều
nhiệt


- Tác dụng với CH4  toả nhiệt


PT: CH4 + 2O2  
0


<i>t</i>


CO2 + 2H2O


2C2H2 + 5O2  
0


<i>t</i>



4CO2 + 2H2O


<b>D. Vận dụng</b>


? Nêu tính chất hố học của oxi, viết phương trình phản ứng?
? Nêu kết luận về oxi?( Oxi là 1 đơn chất rất hoạt động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>
- Làm bài tập ở sgk


- Làm bài tập 1, 2, 5, 6 sgk
- Học phần ghi nhớ


Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<i><b> Bình Minh, ngày … tháng … năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


____________________________________________________________________


TUẦN : 21



<i><b>Ngày soạn : …../…../201..</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ..../.../201..</b></i>


TIẾT 39: <b> SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP- </b>


<b>ỨNG DỤNG CỦA OXI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu được các kiến thức: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá, khái
niệm về phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi với đời sống


- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH và PTHH, tính theo phương trình hố học
- Thái độ tích cực, tự giác học tập


- Hình thành và phát triển năng lực: tư duy, phân tích tổng hợp, phát triển ngôn ngữ, sử
dụng công nghệ thông tin.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: SGK; SGV; giáo án
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số ...
2. Bài cũ:


3 .ĐVĐ : SGK/85


<b>B. Hình thành kiến thức </b>


<b> </b>

I. S oxi hoáự


Gv: Đặt câu hỏi gợi mở cho cả


lớp


? Hãy nêu ra hai PƯHHtrong đó
khí oxi tác dụng với đơn chất và 1
p/ứ khí oxi tác dụng với hợp chất?
? Những phản ứng trên gọi là sự
oxi hoá, vậy sự oxi hố gọi là gì?
? Nêu định nghĩa về sự oxi hố?


- Khí oxi tác dụng với đơn chất
3Fe + 2O2  


0


<i>t</i>


Fe3O4


- Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2  


0


<i>t</i>


CO2 + 2H2O


- Là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất
với oxi



<sub> Định nghĩa: Là sự tác dụng của oxi với một </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Gv: Đưa bảng phụ => HS hoạt động
cá nhân


? Nhận xét và ghi số chất sản phẩm
trong các phản ứng hoá học ở bảng
trên?


HS báo cáo


? Qua các p/ứ trên em hiểu thế nào
về p/ứ hoá hợp? Nêu định nghĩa
Gv: Bổ sung thơng tin về p/ứ toả
nhiệt


Phản ứng hố học Số chất


Số chất
SP
4P + 5O2  


0


<i>t</i>


2P2O5





2 1


3Fe + 2O2 
0


<i>t</i>
Fe3O4


2 1


CaO+H2O  Ca(OH)2 2 1


<i><b><sub> Định nghĩa : Là p/ứ hoá học trong đó chỉ có </sub></b></i>


1 chất mới sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu
<b> III. Ứng dụng của oxi</b>


<i><b>Hoạt động chung cả lớp</b></i>


? Dựa vào hình vẽ 4.4 hãy nêu ứng dụng
của oxi


? Oxi cần thiết cho sự hô hấp như thế nào?
? So sánh sự cháy của các chất trong
không khí với oxi?


<i>a. Sự hơ hấp</i>


- Oxi hố chất dinh dưỡng trong cơ thể


người và động vật


<i>b. Sự đốt nhiên liệu: Các chất cháy trong</i>
oxi tạo ta t0<sub> cao hơn trong khơng khí</sub>


<b>C & D: Luyện tập và vận dụng</b>
- Dùng bảng phụ viết sẵn 1 số p/ứ:


1. CaCO3  CaO + CO2 3. Al + O2  Al2O3


2. SO3 + H2O  H2SO4 4. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2


? Những p/ứ nào là p/ứ hố hợp? Vì sao?
? Làm bài 1, 2,3,4 /87


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Tìm hiểu qua internet hoặc sách báo trả lời câu hỏi bài 5/87
Đọc bài : Oxit


<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn : .../.../201...</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …. /.../201 ..</b></i>


<b>TIẾT 40:</b>

<b> OXIT</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được định nghĩa về oxit. Biết được công thức, tên gọi của oxit. Phân loại được
oxit axit và oxit bazơ


- Rèn kĩ năng nhận biết vận dụng lí thuyết để làm được 1 số bài tập
- Thái độ u tích mơn học, tích cực, tự giác


- Hình thành và phát triển năng lực: tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề sáng tạo, ngơn
ngữ hố học


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

HS: Ơn lại bài 9 và 10


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số ...
2. Bài cũ:


3.ĐVĐ : SGK/89


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


I. Định ngh aĩ


Hoạt dộng cá nhân


? Kể tên và viết CTHH 3 chất oxit


mà em biết


? Nhận xét thành phần các nguyên
tố của các oxit đó


? Nêu định nghĩa oxit?


1. Trả lời câu hỏi


- HS trao đổi và viết CTHH:
FeO ; Al2O3 ; CO2


2. Nhận xét thành phần các nguyờn tố trong
mỗi hợp chất


3. Định nghĩa: Là hợp chất của hai nguyên
tố, trong đó có 1 nguyờn tố là oxi


II. Công th cứ


Hoạt động chung cả lớp


? Nhắc lại quy tắc hoá trị đối với
hợp chất hai nguyên tố?


? Từ CTHH oxit trên, hãy nhận xét
về các thành phần trong công thức
của oxit


- Công thức chung:


MxOy


 M: Kí hiệu một nguyên tố khác


 Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hoá


trị: n . x = II . y


III. Phân lo iạ


GV: giới thiệu về cách phân loại
oxit, cách gọi tên một số axit và
cách viết bazơ tương ứng.


GV: Viết công thức baz ơ tương
ứng của các oxit sau: K2O, FeO,


MgO, Al2O3 ...


GV: Một số kim loại có nhiều hóa
trị tạo được oxit axit như Mn2O7 –


HMnO4


<b>a). Oxit axit: thường là oxit của phi kim và </b>
tương ứng với một axit


VD:


SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4



CO2 ...cacbonic H2CO3.


b). Oxit bazơ: là oxit của kim loại và

tương



ứng với một bazơ



VD:


Na2O bazơ tương ứng Natri hiđroxit NaOH.


CaO ...Ca(OH)2


CuO ...Cu(OH)2
IV. Cách g i tên ọ


Gv: Để gọi tên oxit người ta gọi
theo quy tắc chung:


Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
? Cho ví dụ về cơng thức hố học và
gọi tên của oxit kim loại?


? Gọi tên của các oxit sau: FeO ,
Al2O3


? Cho ví dụ về CTHH và gọi tên của
oxit phi kim


? Từ cách gọi tên oxit, có mấy loại


oxit


1. Oxit bazơ ( oxit kim loại):


Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hoá trị ) +
oxit


VD: FeO : Sắt(II) oxit
Al2O3 : Nhôm oxit


2. Oxit axit ( oxit phi kim):


Tên oxit = tên phi kim ( kèm theo tiền tố chỉ
số nguyên tử) + oxit ( kèm theo tiền tố chỉ
ngtử)


VD: SO3: Lưu huỳnh trioxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>C& D: Luyện tập và vận dụng</b>


- Hãy gọi tên và cho biết oxit nào là oxit axit, oxit bazơ:
SO3 : Lưu huỳnh trioxit - oxit axit


N2O5 : Nitơ pentaoxit - oxit axit


CO2 : Cacbon đioxit - oxit axit


Fe2O3 : Sắt (III) oxit - oxit bazơ


CuO : Đồng (II) oxit - oxit bazơ


CaO : Canxi oxit - oxit bazơ
Na2O : Natri oxit - oxit bazơ


SO2 : Lưu huỳnh đioxit - oxit axit


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>
- Đọc phần ghi nhớ


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk


- Đọc bài : Điều chế oxi - phản ứng phân huỷ
<b>Rút kinh nghiệm </b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<b>Bình Minh, ngày ... tháng ... năm 201..</b>
<b> BGH duyệt</b>


TUẦN: 22



<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>


<b>TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết phương pháp điều chế cách thu khí oxi trong phịng thí nghiệm và cách sản
xuất khí oxi trong cơng nghiệp. HS biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra được ví dụ


minh hoạ. Củng cố khái niệm chất xúc tác.


- Rèn kĩ năng viết phương trỡnh húa học, kĩ năng tính tốn
- Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm


- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực: hợp tác, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Dụng cụ, hoá chất điều chế oxi trong PTN: ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn KMnO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số ...
2.Bài cũ:


3. Bài mới: ĐVĐ/SGK-92
<b>B. Hỡnh thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


I. i u ch oxi trong phịng thí nghi mĐ ề ế ệ


Hoạt động chung cả lớp


Gv: Trong phịng thí nghiệm người
ta dùng hợp chất nào để điều chế
oxi?


Gv: Làm thí nghiệm: Cho 1 lượng
nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm rồi



đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Thử khí oxi bằng que đóm


? Nhận xét hiện tượng và giải thích
? Kể ra những chất mà trong thành
phần có oxi?


+ Bằng cách đun nóng những hợp chất giàu
oxi và dể bị phân huỷ ở t0<sub> cao như kaliclorat </sub>


(KClO3 ) hay KMnO4


Phương trình:
2KMnO4 


0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+ O2


Hoặc:


2KClO3  
0


<i>t</i>


2KCl + 3O2



+ Cách thu khí:


- Cho oxi đẩy khơng khí
- Cho oxi đẩy nước


<b>Hoạt động 2</b>



<b>II.Sản xuất khớ oxi trong cụng nghiệp ( Đọc thêm)</b>


<b>Hoạt động 3</b>



III. Ph n ng phân huả ứ ỷ


Hoạt động nhóm


? Hãy điền vào chổ trống trong các cột
tương ứng với bảng sau:


Phản ứng hoá học Số chất p/ứ Số chất sp


2KClO3  
0


<i>t</i>


2KCl + 3O2


Cu(OH)2  
0



<i>t</i>


CuO + H2O


2KMnO4 
0


<i>t</i>


K2MnO4 +MnO2+O2


Cỏc nhúm chia sẻ kết quả


Gv: Những phản ứng trên là phản ứng
phân huỷ


? Phản ứng phân huỷ là gì?


Định nghĩa: Là phản ứng hóa học trong
đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới


<b>C& D: Luyện tập và vận dụng:</b>


? Sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp:
Nguyên liệu, sản lượng, giá thành?


? Sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ và p/ứ hoá hợp
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk 94



- Đọc bài: Khơng khí – Sự cháy
<b>E. Tỡm tũi mở rộng</b>


Về nhà tỡm hiểu thành phần của khụng khớ và % theo thể tớch của cỏc chất cú trong
khụng khớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b></b>
<b></b>
<b>---Ngày soạn : </b>
……….


Ngày dạy: ...


<b>TIẾT 42: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết khơng khí là hỗn hợp khí. Học sinh nắm được khái niệm sự oxi hoá, sự
hoá chậm. Hiểu và biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy


- Rốn làm bài tập tính theo cơng thức hóa học và cách tính phần trăm theo khối lượng và
thể tích.


- Hiểu và có ý thức giữ gìn bầu khơng khí trong lành tránh ô nhiễm


- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực: tư duy, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Dụng cụ, hoá chất: ống thuỷ tinh hình trụ và photpho đỏ để làm thí nghiệm


- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự ô nhiễm khơng khí


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số ...
2. Bài cũ:


3.Bài mới: ĐVĐ/SGK- 95
<b>B. Hỡnh thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b> </b>

1. Th nh ph n c a khơng khíà ầ ủ


Hoạt động chung cả lớp


<i><b>GV: a) Làm thí nghiệm theo sgk</b></i>
<i><b>b).Quan sỏt trả lời cõu hỏi</b></i>


? Mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi
như thế nào khi P cháy?


? Chất nào trong ống nghiệm đã tác dụng
với P tạo ra P2O5


<i><b>c) Nhận xét</b></i>


? Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên 1/5
có thể giúp ta suy ra tỉ lệ khí oxi trong khơng
khí được khơng?



? Chất khí cịn lại chiếm 4/5 là khí N2 vậy


N2 chiếm tỉ lệ thế nào trong khơng khí?


GV: d). Nêu kết luận về thành phần của
khơng khí


<b>1. Thí nghiệm</b>


<i><b>a) Tiến hành thớ nghiệm(sgk/95)</b></i>
<i><b>b) Quan sỏt</b></i>


- Mực nước dâng lên vạch thứ 2
- P đã tác dụng với O2 tạo thành P2O5


<i><b>c). Nhân xét</b></i>


- Oxi chiếm 1/5 V khơng khí
- Nitơ chiếm 4/5 V khơng khí


<i><b>d).Kết luận: Khơng khí là 1 hỗn hợp</b></i>
<i><b>khí trong đó khí oxi chiếm khoảng </b></i>
<i><b>1/5 thể tích, chính xác hơn là khí </b></i>
<i><b>oxi chiếm 21% thể tích khơng khí, </b></i>
<i><b>phần cịn lại hầu hết là khí nitơ.</b></i>

<b>Hoạt động2</b>



<b>2.Ngồi khí oxi và khí nitơ, khơng khí</b>


cịn ch a nh ng ch t gì khác?ứ ữ ấ


GV: Cho hs thảo luận theo các câu hỏi
? Tìm dẫn chứng nêu rõ trong khơng khí
có chứa một ít hơi nước.


<i><b>a). Trả lời</b></i>


- Hiện tượng sương mù <sub> hơi nước có </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Quan sát lớp nước trên mặt hố vơi tơi thấy
có màng trắng mỏng do khí CO2 đã tác


dụng với nước vơi tơi. Khí CO2 ở đâu ra?


? Các khí khác ngồi N2 và oxi, chiếm thể


tích là bao nhiêu trong khơng khí?
? Vậy ngồi khí oxi, nitơ, trong khơng
khí cịn có những chất gì khác


- Khí CO2 tạo thành màng trắng với


nước vơi tơi <sub> trong khơng khí có CO</sub><sub>2</sub>


- Các khí khác: CO2, hơi nước, bụi khói,


khí hiếm: Ar, Ne… chiếm tỉ lệ nhỏ: 1%
<i><b>b). Kết luận</b></i>


<i><b>Trong khơng khí ngồi O</b><b>2</b><b>, N</b><b>2</b><b>, cịn có </b></i>



<i><b>CO</b><b>2</b><b>, hơi nước, khói bụi, khí hiếm Ne,</b></i>


<i><b>Ar... chiếm khoảng 1%.</b></i>

<b> Hoạt động 3</b>



3.B o v khơng khí trong l nh tránh ơ nhi mả ệ à ễ


GV: Hướng dẫn hs đọc thông tin


Giới thiệu các tranh ảnh, tư liệu đã sưu
tầm được về ơ nhiễm khơng khí


GV: Giới thiệu thêm tranh ảnh tư liệu
cho hs thấy rõ tác hại sự ô nhiễm khơng
khí


? Cần phải làm gì để bảo vệ khơng khí
tránh ơ nhiễm.


Khơng khí bị ơ nhiễm<sub>gây hại cho sức</sub>


khoẻ con người, động vật, phá hoại các
cơng trình xây dựng ...


<i><b>Biện pháp</b></i>


- Xử lí khí thải các nhà máy


- Bảo vệ rừng, trồng rừng,trồng cây


xanh…


- Khơng vứt rác thải bữa bãi.


=>Bảo vệ khơng khí trong lành là nhiệm
vụ của mỗi người


<b>C&D: Luyện tập và vận dụng</b>


? Thành phần khơng khí gồm những chất nào?
? Cần phải làm gì để bảo vệ k2


- Làm bài tập 1,2,6,7sgk/99
Hướng dẫn bài 7


a. Thể tích khơng khí một ngày đêm một người hít vào là
0,5. 24 = 12m3


b.Lượng oxi có trong 12m3<sub> khơng khí là</sub>


21.12/100 = 2,52m3


Cơ thể chỉ giữ lại 1/3 thể tích oxi có trong khơng khí nên một ngày đêm một người cần
lượng oxi là: 2,52/3 = 0,84m3


<b>E.Tỡm tũi mở rộng</b>


Đọc phần II. Mục đọc thêm/98
<b>Rỳt kinh nghiệm</b>



<i><b>Bình Minh, ngày ... tháng .... năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>




---TUẦN: 23



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>


TIẾT 43 <b> KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm được khái niệm sự oxi hoá, sự hoá chậm. Hiểu và biết điều kiện phát sinh
và dập tắt sự cháy


- Thông qua 1 số bài tập rèn luyện kĩ năng tính tốn


- Hiểu và có ý thức giữ gìn bầu khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm


- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực : hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: SGK, giáo án
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ:



3. Bài mới: ĐVĐ/SGK- 98
<b>B. Hỡnh thành kiến thức</b>


II. S cháy v s oxi hoá ch mự à ự ậ


Hoạt động chung cả lớp
Gv: Giới thiệu về sự cháy và
định nghĩa sự cháy


? So sánh chất cháy ngồi khơng
khí và trong oxi?


<b>Hoạt động cá nhân : học sinh </b>
đọc thông tin


? Tìm hiểu sự giống nhau của sự
cháy và sự oxi hố chậm?


Gv: Cho HS đọc thơng tin
? Điều kiện phát sinh sự cháy
? Những biện pháp dập tắt sự cháy
? Hãy kể nguyên nhân xảy ra 1
vụ cháy và đk dập tắt đám cháy


<i><b>1. Sự cháy: Là sự oxi hố có toả nhiệt và phát </b></i>
sáng


+ Bản chất: Giống nhau, là sự oxi hoá



+ Khác nhau: Sự cháy trong khơng khí chậm
hơn tạo ra t0<sub> thấp hơn</sub>


<i><b>2. Sự oxi hoá chậm</b></i>


- Là sự oxi hố có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng
- Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm
chuyển thành sự cháy – sự tự bốc cháy


<i><b>3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy</b></i>
* Điều kiện phát sinh


- Chất phải nóng đến t0<sub> cháy</sub>


- Có đủ oxi


* Điều kiện dập tắt sự cháy : Hạ t0<sub> xuống dưới t</sub>o<sub> cháy</sub>


- Cách li oxi với vật cháy.


C&D: Luy n t p v v n d ngệ ậ à ậ ụ


Gv: Cho hs đọc bài


Trong 1h 1 người lớn cần 0,5m3<sub> k</sub>2


cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
? Mỗi ngày đêm 1 người cần?
a. Một VKK?



b. Một V khí oxi?


Gv: Cho hs làm theo cá nhân
? Gọi 1 hs đọc bài


- Lớp bổ sung
Gv: Cho hs đọc sgk
TT: Oxi hoá Fe <sub> Fe</sub> <sub>O</sub>


<i>Bài tập 7 sgk 99</i>


a. Thể tích khơng khí cần dùng trong 1 ngày
( 24h) cho mỗi người: 0,5m3<sub> . 24 = 12m</sub>3


b. Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong
1 ngày cho 1 người: 12m3<sub> . </sub><sub>3</sub>


1


. 100
21


= 0,84m3


<i>Bài tập 6 sgk 94</i>


a. Phương trình: 3Fe + 2O2  
0


<i>t</i>



Fe3O4


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

a. mFe và mO2  2,32g Fe3O4


b. mKMnO4 biết 2 mol KMnO4 


1mol O2


Gv: Cho hs nghiên cứu bài, suy
nghĩ, thảo luận


- Sau khi hs làm xong gv gọi 1 hoặc
1 đại diện trả lời


GV bổ sung


3.0,01<sub>2.0,01 </sub> <sub>0,01</sub>


nFe3O4 = 232


32
,
2


= 0,01 mol


Khối lượng Fe cần dùng: 0,03 . 56 = 1,68g
b. Phương trình:



2KMnO4  
0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+ O2


2mol 1mol
0,04mol 0,02mol<sub>0,02mol</sub>
<sub> mKMnO</sub><sub>4</sub><sub> = 158 . 0,04 = 6,32g</sub>


? Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?


? Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự OXH chậm
? Cho hs làm bài tập 3


- Làm bài tập 3,4, 5, 6 sgk
<b>E. Tỡm tũi mở rộng</b>


- Đọc trước bài thực hành/102
<b>Rỳt kinh nghiệm</b>


<i></i>
<i></i>
<i>---</i>


<i><b>---Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>


<b>TIẾT 44: BÀI THỰC HÀNH 4 </b>



<b>ĐIỀU CHẾ- THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm tính chất vật lí và
tính chất hoá học của oxi


- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ
- Thỏi độ nghiêm túc, cẩn thận


- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực: hợp tác nhóm, thực hành
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Hoá chất: KMnO4, lưu huỳnh. Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, nút cao su, đèn cồn,


chậu thuỷ tinh
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: ĐVĐ/ SGK-102


<b>B & C & D: Kiến thức, vận dụng thực hành</b>

<b>Hoạt động 1</b>


I. Ti n h nh thí ngh mế à ệ


<i><b>Thí nghiệm 1: HS hoạt động nhóm</b></i>
Gv: Hướng dẫn học sinh láp dụng cụ


H4.6 và H4.8


- Lấy KMnO4( bằng hạt ngô) cho vào đáy


ống nghiệm


- Đặt một ít bơng gần miệng ống
nghiệm( giữ lại KMnO4 hóa hơi)


- Dùng nút cao su có ống dẫn khí đi qua
đậy kín ống nghiệm


Đặt ống nghiệm vào giá đỡ sao cho đáy
ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm
một chút( hơi nước chảyuống miệng ống
nghiệm tránh nứt ống nghiệm khi đun)
- Đầu kia của ống dẫn khí dẫn vào miệng
lọ thu( đẩy nước và đẩy khơng khí)


- Đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4, thu


khí oxi vào 2 lọ


<i><b>Thí nghiệm 2: TH theo nhúm</b></i>
Gv: Hướng dẫn HS từng bước


- Cho ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt
trên ngọn lửa đèn cồn  <sub> Quan sát</sub>


- Đưa S đang cháy vào lọ đựng khí oxi 



Quan sát


<b>Hoạt động cá nhân: Viết tường trỡnh</b>


<i><b>Thí nghiệm 1 Điều chế và thu khí oxi</b></i>
H4.6, H4.8


Hs: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Lắp thí nghiệm


- Thu 2 lọ khí oxi <sub> đậy nút kín lấy ống </sub>


dẫn khí ra .
PTHH


2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2


<i><b>Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong</b></i>
<i><b>khơng khí và trong oxi</b></i>


- Khi đưa S đang cháy vào lọ oxi phải đậy
kín nắp lọ. Sau khi S cháy hết lấy thìa đốt
ra nhúng vào chậu nước


<i><b>II. Viết tường trình </b></i>
<b>E. - Rửa dụng cụ, sắp xếp lớp học</b>


- GV nhận xét



- Hồn thành bản tường trình


- Làm các bài tập của bài luyện tập 5/100
<b>Rỳt kinh nghiệm</b>


<i></i>
<i>---</i>


<i><b>---Bình Minh, ngày … tháng … năm 201..</b></i>
<i><b> BGH duyệt</b></i>


TUẦN: 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TIẾT 45: BÀI LUYỆN TẬP 5</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn


- Cú thỏi độ tích cực , tự giác


- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực hợp tác , giải quyết vấn đề, tự học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: SGK, GSV, GBT, giáo án
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>



1. Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: Kết hợp trong bài


3. Bài mới: ĐVĐ/ SGK-100
<b>B. Kiến thức</b>


<b> Hoạt động 1</b>


I. Lý thuy tế


GV: Gọi một học sinh đứng tại chỗ
đọc phần I. Kiến thức cần nhớ
GV: Cho hs làm BT để củng cố lí
thuyết


-Viết PT biểu diễn chuỗi PưHH sau:


KMnO4 CO2


KClO3 O2 P2O5


H2O Fe3O4


a? Phản ứng nào là phản ứng phân
huỷ, p/ứ hoá hợp


b? P/ứ nào dùng để đ/c O2 trong


PTN và trong CN



c? Phản ứng nào là sự oxi hoá tạo
thành oxit


Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm
? Thế nào là sự OXH, sự cháy?


<i><b>I. Kiến thức cần nhớ</b></i>
SGK/100


Vận dụng lí thuyết viết phương trình
Phương trình:


1.2KMnO4 
0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+O2


2. 2KClO3  
0


<i>t</i>


2KCl + 3O2


3. 2H2O  


<i>df</i>



2H2 + O2


4. C + O2  CO2


5. 4P + 5O2  
0


<i>t</i>


2P2O5


6. 3Fe + 2O2  
0


<i>t</i>


Fe3O4


a. Phản ứng phân huỷ:
1.2KMnO4 


0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+O2


2. 2KClO3  
0



<i>t</i>


2KCl + 3O2


3. 2H2O  


<i>df</i>


2H2 + O2


- Phản ứng hoá hợp: 4, 5, 6.


b. Phản ứng đ/c O2 trong PTN: 1, 2


trong CN: 3


c. P/ứ sự oxi hoá  oxit: 4, 5, 6
<b>C&D: Luyện tập và vận dụng</b>


<b> Hoạt động 2</b>


II. B i t pà ậ


Bài 1: SGK/100


Hoạt động cá nhân => HS lên bảng
trình bày


Bài 1/ SGK
C + O2  



0


<i>t</i>


CO2 ( cacbon đioxit)


4P + 5O2  
0


<i>t</i>


2 P2O5 (điphotpho


pentaoxit)
4H2 + O2  


0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Bài 2.


Gv: Ghi bài tập trên bảng


BT: Trong PTN người ta điều chế
oxit sắt từ bằng cách oxi hoá sắt ở
to<sub> cao</sub>


a. Tính số g sắt và oxi cần để điều


chế được 2,32g oxit sắt từ


b. Tính lượng KMnO4 cần dùng để


có được lượng oxit trên


Gv: Cho HS suy nghĩ, thảo luận
theo nhóm


? Viết phương trình


? Dựa vào đâu để tính lượng Fe và
oxi?


? Làm bài tập trên theo 2 cách
? Tính số mol KMnO4?


Gv: Tính theo KL các chất theo
phương trình


4Al + 3O2  
0


<i>t</i>


2Al2O3( nhôm oxit)


Bài 2


TT: Đ/c Fe3O4  



<i>PTN</i>
?


a. mFe và mO2  2,32g Fe3O4


b. mKMnO4 ?


<b>Giải: Cách 1:</b>
a) nFe3O4 = 232


32
,
2


= 0,01 mol
3Fe + 2O2  


0


<i>t</i>


Fe3O4


3mol 2mol 1mol
3.0,01<sub>2.0,01 </sub> <sub> 0,01mol</sub>


Khối lượng Fe cần: mFe = 0,03 x 56
=1,68(g)



Khối lượng oxi cần: mO2 = 0,02 x 32 = 6,4g


b.2KMnO4 
0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+O2


2.0,02 0,02 mol


<sub> KL KMnO</sub><sub>4</sub><sub> cần: </sub>


m KMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g


<b>Cách 2: a. 3Fe + 2O</b>2  
0


<i>t</i>


Fe3O4


3.56 2.32 232 gam
x y 2,32 gam
x= 232


32
,
2
<i>168x</i>



= 1,68(g); y= 232
32
,
2
<i>64x</i>


= 6,4(g)
b. 2KMnO4 


0


<i>t</i>


K2MnO4+MnO2+O2


2.158 32
x 6,4
x = 32


64
)
2
158


( <i>x</i> <i>x</i>


= 6,32(g)
<b>E.Tìm tịi mở rộng</b>



- Ơn tập tồn bộ kiến thức của chương. Giờ sau kiểm tra 45’
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
<i><b>Ngày soạn :……… </b></i>


<i><b>Ngày dạy :. ……...…………</b></i>


<b>TIẾT 46: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIấU</b>


-Củng cố lại các kiến thức ở chương 4.


- Rèn kĩ năng làm bài tập tính theo phương trỡnh húa học. Cân bằng phương trỡnh húa
học. Vận dụng thành thạo cỏc dạng bài tập. Nhận biết.


- Có thái độ tích cực, tự giác, trung thực


- Hình thành và phát triển năng lực tư duy, nêu và giải quyết vấn đề,
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Giỏo viờn : Đề kiểm tra 1 tiết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>3.</b></i>Thi t k ma tr nế ế ậ


<b>Kiến </b>
<b>thức – </b>
<b>Kĩ </b>
<b>năng</b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Tổng</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


Oxi Thu oxi
bằng cách
đẩy nước
Tớnh
chất
húa
học của
oxi
Tính
tốn và
ngun
liệu
điều chế
oxi
Tớnh
chất
húa học
của oxi,
tớnh
toỏn
Tớnh
theo
PTHH
Tính lượng
cần lấy khi


biết hiệu
suất
<i>Số cõu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Cõu 8</i>
<i>0,25 đ</i>
<i>Cõu 6</i>
<i>0,25 đ</i>
<i>Cõu 2,7</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>Cõu </i>
<i>1,3b</i>
<i>3 đ</i>
<i>Cõu 5</i>
<i>0,25 đ</i>


<i>Cõu 3 ý c</i>
<i>1 đ</i>
7 cõu
5,25 đ
Oxit Thành
phần của
oxit, oxit
bazơ
Cụng
thức
húa học
của oxit
Tính
khối


lượng
sản
phẩm
<i>Số cõu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Cõu 3,4</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>Cõu 2</i>
2,5 đ
<i>Cõu 3a</i>
1,5 đ
<i>3 cõu,</i>
<i>1 ý</i>
<i>4,5 đ</i>
Loại
phản
ứng
Phản ứng
phõn hủy
<i>Số cõu</i>


<i>Số điểm</i> <i>Cõu 10,25 đ</i> 1 cõu0,25 đ


<i>Tổng số </i>
<i>cõu</i>
<i>Tổng </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>4</i>


<i>1 đ</i>
10%
<i>1</i>
<i>0,25 đ</i>
<i>2,5%</i>
<i>1</i>
<i>2,5 đ</i>
<i>25%</i>
<i>2</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>5%</i>
2
4,5 đ
45%
1
0,25 đ
2,5%
1 ý
1 đ
10%
11
10 đ
100%


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A.Khởi động</b>


1.Sĩ số: ...
<b>2. Phát đề: I. Trắc nghiệm (2Đ)</b>



Hóy khoanh trũn vào 1 chữ cỏi A hoặc B,C,D đứng trước phương án chọn đúng


<i><b> Cõu1 :Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phõn hủy.</b></i>
<b> A. Ca(HCO</b>3)2  CaCO3 + CO2 + H2<b>O B. S + O</b>2  SO2


<b> C. Zn + 2HCl  ZnCl</b>2 + H2<b> D. 2H</b>2S + 3O2 2SO2 + 2H2O


<i><b>Cõu2 : Khối lượng của 2,24 lit O</b></i>2 ở ĐKTC là:


A: 8 g ; B: 16 g; C: 3,2 g; D: Kết quả khỏc.


<i><b>Cõu3 Oxit là hợp chất của Oxi với :</b></i>


<b>A. Một kim loại B.Một nguyờn tố húa học khỏc C.Nhiều nguyờn tố khỏc D.Một phi kim</b>


<i><b>Cõu4: Nhúm chỉ gồm oxit bazơ là:</b></i>


<b>A. CaO, CO</b>2<b>, FeO B. CaO, Na</b>2O, SiO2 <b>C. CaO, Na</b>2<b>O, BaO D. SO</b>2, CO2, P2O5


<i><b>Cõu5:Nhiệt phõn hoàn toàn 1 mol KClO</b></i>3 thu được a mol O2 và 1 mol KMnO4 thu được b mol


O2 . Kết luận nào sau đây là đúng:


<b> A. a = b B. a = 3b C. a = </b>


1


3<i>b</i><b><sub> D. a = </sub></b>
3
2<i>b</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

A: FeO B: Fe2O3 C: Fe3O4 D: Oxit khỏc.


<i><b>Cõu 7 :Dóy gồm cỏc chất cú thể dựng để điều chế oxi trong PTN là:</b></i>


A:CaCO3; NaCl; NaOH. B: KMnO4; KCl; NaOH.


C: KMnO4; KClO3. D:KCl; NaCl; CaO.


<i><b>Cõu 8 :Người ta thu khí ơxi bằng cách đẩy nước là do:</b></i>


A. Khí ơxi nhẹ hơn nước B. Khí ơxi ít tan trong nước
C. Khí ơxi tan nhiều trong nước D. Khí ơxi khó hóa lỏng
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) </b>


<i><b>Cõu 1: (2đ)Viết phương trỡnh phản ứng chỏy của cỏc chất : Nhụm, Lưu huỳnh, rượu etylic </b></i>


(C2H6O) , Bu tan (C4H10) trong khớ ụxi


<i><b>Cõu 2:(2,5 đ) Viết công thức và gọi tên oxit tương ứng với các chất có cơng thức hóa học sau </b></i>


Fe(OH)3, KOH, H2CO3, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, Al(OH)3, Cu(OH)2, HMnO4, H2SiO3


<i><b>Cõu3:(3,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhơm trong khơng khí sau phản ứng thu được chất rắn</b></i>


màu trắng xỏm là nhụm oxit.


a. Tính khối lượng nhơm oxit thu được
b. Tính thể tích oxi đó dựng



c. Để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên cần nung bao nhiêu gam KclO3, biết hiệu suất


của phản ứng này đạt 80%. Biết thể tích khí đo ở đktc


Lớp 8B, C cú thể thay cõu 2 bằng phõn loại và gọi tờn cỏc oxit và khụng làm cõu 3c


<b>3. Đáp án – Biểu điểm: I. Trắc nghiệm 2 điểm</b>


Đề 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


Điểm <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b> <b>0,25đ</b>


II. T luõn 8 i mự đ ể


Cõu Đáp án Biểu điểm


Cõu 1


2 đ 4Al + 3O2  


<i>to</i>


2Al2O3 S + O2  


<i>to</i>


SO2



C2H6O+3O2 


<i>to</i>


2CO2 +3H2O 2C4H10 +13 O2  


<i>to</i>


8CO2 + 10H2O


0,5 đ/1 PT


Cõu 2


2,5 đ FeMgO: Magiờ oxit; NO2O3: Sắt (III) oxit K2O: kali oxit; CO2: nitơ đioxit; 2: Cacbon đioxit


SO3; lưu huỳnh trioxit; Al2O3: nhụm oxit;


CuO: đồng oxit; Mn2O7: mangan(VII) oxit; SiO2: silic đioxit


0,25 đ/ chất


Cõu 3
3,5 đ


a). nAl = 0,2 mol


PTHH


4Al + 3O2 ----> 2Al2O3



TPT: 4 3 2 mol
TĐB: 0,2 ->0,15 0,1 mol
Vậy mAl2O3 = 0,1 . 102 = 10,2 gam


b). Theo cõu a) ta cú nO2 = 0,15 mol


Vậy VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 lớt


c). PTHH: 2KClO3 -> 2KCl + 3O2


TPT: 2 3 mol
TĐB: 0,1  0,15 mol


 mKClO3 = 0,1 . 122,5 = 12,25 gam


mà H% = 80% nên khối lượng KClO3 cần lấy là: 12,25 .100/80 =


15,3125 gam


0,25đ


1,25 đ




<i><b>4. Thống kê điểm:</b></i>


<i><b> Lớp</b></i> <i><b>Tổng số</b></i> <i><b>Giỏi</b></i> <i><b>Khỏ</b></i> <i><b>Tb</b></i> <i><b>Yếu</b></i> <i><b>Kộm</b></i>



<i><b>Ts</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Ts</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Ts</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Ts</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Ts</b></i> <i><b>%</b></i>


<i><b>8A</b></i> <i><b>42</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Về nhà đọc trước bài: Tính chất – ứng dụng của Hidro
<b>Rút kinh </b>


<b>nghiệm_________________________________________________________________</b>
________________________________________________________________________
<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng ... năm 201..</b></i>


<i><b> BGH duyệt</b></i>


______

<b>_________________________________________________________</b>


<b>TUẦN: 25</b>


<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………...</b></i>


<b>CHƯƠNG 5 : HIĐRO - NƯỚC</b>


<b>TIẾT 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Nắm được tính chất hoá học của hiđro
và ứng dụng của hiđro


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tượng, tính tốn
- Có thái độ nghiêm túc, u thích mơn học



- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, tự học, hoạt động nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV:Kẽm viên, dd HCl, bình kíp, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, lọ khí oxi, đèn cồn
HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số: ...
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài mới:ĐVĐ/ SGK- 105
<b>B. Hình thành kiến thức</b>


I. Tính ch t v t líấ ậ


Hoạt động chung cả lớp


GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí
hiđro <sub> nhận xét</sub>


GV: Cho HS quan sát 1 quả bóng
bay <sub> kết luận về tỉ khối của H với </sub>


K2


? Nhận xét tính chất vật lí của H2



- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị
- Nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong
nước




II. Tính ch t hoá h cấ ọ


GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk


GV: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất  <sub> làm thí </sub>


nghiệm


GV: Làm thí nghiệm hs quan sát <sub> thảo luận</sub>


? Cốc thuỷ tinh trước và sau p/ứ như thế nào
? Khi đốt H2 cháy trong bình oxi, thành lọ


chứa oxi sau p/ứ có hiện tượng gì?
GV: Làm thí nghiệm biểu diển


<i><b>1. Tác dụng với oxi</b></i>
Thí nghiệm: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: Cho Zn tiếp xúc với HCl có dấu hiệu nào
xảy ra


GV: Đó là khí hiđro, làm thế nào để thử độ
tinh khiết



? Có hiện tượng gì xảy ra khi H2 khơng tinh khiết


? Khi nào H2 được xem như là tinh khiết


GV: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí <sub> quan sát</sub>


nước


Phương trình:


2H2 + O2  2H2O


(k) (k) (h)


- Cho Zn tiếp xúc với HCl : có bọt
khí thốt ra


- Thử độ tinh khiết của H2: cho H2


thoát ra ở ống dẫn khí nhỏ  <sub> đốt</sub>


- H2 tinh khiết: có tiếng nổ nhẹ


hoặc khơng có tiếng nổ
<b>C&D: Luyện tập và vận dụng:</b>


Cho hs làm bài tập:



Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:
a. Có thể thu khí hiđro:


A. Chỉ bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình úp ngược


B. Bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
đầy nước úp ngược trong chậu nước


C. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm úp ngược
D. Chỉ bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình


Đáp án: B


b. Tính số gam H2O thu được khi cho 8,4 lít khí H2 t/dụng với 2,8 lít khí oxi (đktc)


<b> Hướng dẫn: </b>
nH2 = 22,4


4
,
8


(mol) nO2 = 22,4


8
,
2


(mol)
Pt: 2H2 + O2  2H2O



2mol 1mol 2mol


Vì số mol H2 dư  tính số mol H2O theo nO2  nH2O =  mH2O =


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


Ngồi những tính chất đó H2 cịn có tính chất nào khác


<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy : …………...</b></i>


<b>TIẾT 48</b>

<b> : TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Nắm được tính chất hố học của hiđro
và ứng dụng của hiđro


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tượng, tính tốn
- Có thái độ nghiêm túc, u thích mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Kẽm viên, dd HCl, bình kíp, ống nghiệm thủng 2 đầu, cốc thuỷ tinh, đèn cồn


Đồng oxit ( CuO)


HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ: 1, Nêu tính chất vật lý của hiđrô, viết PTHH của hiđrô với oxi


3.Bài mới: ĐVĐ . Ngồi tính chất hóa học trên H2 cịn có khả năng phản ứng với chất nào


khác, ở điều kiện như thế nào? => vào bài
<b>B. Hình thành kiến thức</b>


2. Tác d ng v i ụ ớ đồng oxit


Hoạt động chung cả lớp


GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk. Nhận xét
hiện tượng và trả lời câu hỏi


? Mục đích của TN sắp tiến hành
? Các bộ phận chủ yếu của thiết bị TN
? Màu sắc của CuO trước khi làm TN
HS: Đọc thông tin, quan sát và trả lời
GV: Tiến hành làm thí nghiệm


? Ở to<sub> thường khi cho dịng khí đi qua CuO,</sub>



có hiện tượng gì?


GV: Đun nóng ống nghiệm chứa CuO
? Có hiện tượng gì xảy ra? CuO biến đổi
như thế nào?


? Nhận xét sự thay đổi ở thành ống nghiệm
? Viết phương trình hố học?


GV: Giới thiệu về H2 là chất khử


a) Thí nghiệm: SGK/106


b). Nhận xét
- Ở to<sub> thường H</sub>


2 không p/ứ với CuO


- ở t0<sub> H</sub>


2 tác dụng với CuO theo phương


trình.


H2 + CuO  


<i>o</i>
<i>t</i>


Cu + H2O



<b>c). KL : ở t</b>o<sub> thích hợp H</sub>


2 không những


tác dụng với đơn chất oxi, mà nó cịn
có thể kết hợp được với ngun tố oxi
trong một số oxit kim loại . Khí hidro
có tính khử. Các phản ứng này đều toả
nhiệt.


III. ng d ngỨ ụ


Hoạt động chung


GV: Khí hiđro có lợi gì cho đời
sống?


? Nêu những ứng dụng của hiđro
GV: Treo tranh ứng dụng của
hiđro


- Làm nhiên liệu
- Hàn cắt kim loại


- Nguyên liệu để sản xuất: Amoniac, axit…


- Chất khử để điều chế kim loại từ các oxit kim loại
- Bơm khinh khí cầu



<b>C&D: Luyện tập và vận dụng:</b>
- Làm bài tập 1, 4 sgk 109


Bài tập 1: Fe(III) oxit : Fe2O3 + H2  2Fe + 3H2O


Hg (II) oxit: HgO + H2  Hg + H2O


Chì (II) oxit: PbO + H2  Pb + H2O


Bài tập 4:
nCuO = 80


48


= 0,6 mol


CuO + H2  Cu + H2O


1mol 1mol 1mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

a. Khối lượng Cu thu được: mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (g)


b. Thể tích hiđro cần dùng: VH2= 0,6 . 22,4 = 13,4 (l)


<b>E. Tìm tịi mở rộng:</b>


- Học bài ở nhà - Làm bài tập- Đọc trước bài: Điều chế khí Hidro- Phản ứng thế
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________


________________________________________________________________


<i><b> Bình Minh, ngày .... tháng ... năm 201..</b></i>


<i><b> BGH duyệt</b></i>


____________________________________________________________________


TUẦN: 26



<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>


<b>TIẾT 49</b>


<b>ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được nguyên liệu, phương pháp cụ thể để điều chế hiđro trong PTN hoặc trong
CN. Hiểu và nắm được khái niệm phản ứng thế


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tượng, tính tốn
- Có thái độ nghiêm túc, u thích mơn học


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, tự học, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Hoá chất: kẽm viên , axit HCl. Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn


HS: Đọc trước bài


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Ổn định Kiểm tra sĩ số lớp ...
2. Bài cũ:


3. Bài mới: ĐVĐ- SGK/114
<b>B. Hình thành kiến thức</b>


I. i u ch khí hi roĐ ề ế đ


GV: Cho HS quan sát dụng cụ đ/chế
hiđro đã được lắp sẵn


Hoạt động chung cả lớp


1. Trong phòng thí nghiệm:


- Nguyên liệu: - axit HCl, H2SO4l


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Làm thí nghiệm


? Có hiện tượng gì xảy ra khi cho viên
kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl
? Khí thốt ra có làm que đóm bùng
cháy khơng?


? Có hiện tượng gì khi cơ cạn 1 giọt


dd trong ống nghiệm


? Có thể thu khí H2 bằng bao nhiêu


cách


? Có thể đ/c hiđro trong CN như
trong PTN được khơng? ( đọc thêm)


Phương trình:


Zn + 2HCl <sub>ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


+ Bình kíp: Thu lượng H2 nhiều trong phịng


thí nghiệm


+ Thu khí H2 bằng 2 cách:


- Đẩy KK
- Đẩy nước


2. Trong công nghiệp: đọc thêm


II. Ph n ng thả ứ ế


Hoạt động cá nhân


? Viết Pt điều chế H2 từ sắt, nhôm



và axit H2SO4 loãng


? Nhận xét đặc điểm chung của các
phản ứng trên


? Những phản ứng trên là p/ứ thế.
Vậy phản ứng thế là gì?


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2


<b><sub> P/ứ thế: sgk- 116</sub></b>


Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag


<b>C& D: Luyện tập và vận dụng</b>


- Nắm lại nội dung chính của bài, đọc ghi nhớ- SGK/116
- Bài tập 1, 2, 3, 4 sgk - Đọc bài sau


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>
Đọc mục Đọc thêm/116
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn : ……….</b></i>
<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>



<b>TIẾT 50 </b>


<b>ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ -T2 </b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


-Học sinh nắm được phương pháp điều chế khí hidro trong phịng thí nghiệm, các nguyên
liệu để điều chế hidro, khái niệm phản ứng thế và phân biệt được phản ứng thế với các
phản ứng đã học.


- Tiếp tục rèn cho học sinh phương pháp làm bài tập tính theo phương trình hóa học khi
biết lượng một chất hoặc biết lượng cả hai chất tham gia tìm lượng sản phẩm.


- Có thái độ nghiêm túc, u thích mơn học


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, tự học, hoạt động nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Câu hỏi và bài tập về hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>A. Khởi động</b>


1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút


<b>Đề bài: 1.(4đ) a. Trong phịng thí nghiệm người ta sử dụng chủ yếu hóa chất nào để điều </b>
chế khí hidro.


b. Giải thích tại sao khi thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí người ta phải để lọ thu


miệng hướng xuống dưới.


2. (6đ) Cho 5,4 gam nhơm vào dung dịch lỗng có chứa 19,6 gam H2SO4


a. Viết phương trình hóa học


b. Sau phản ứng chất nào còn dư và lượng dư là bao nhiêu.
c. Tính thể tích khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Đáp án</b>


1. a. Hóa chất để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm chủ yếu là: Al, Fe, Zn, HCl,
H2SO4


b. Khi thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí người ta phải để lọ thu miệng hướng xuông


dưới vì khí H2 nhẹ hơn khơng khí.


2. a. PTHH: Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2


b. Sau phản ứng nhôm dư , khối lượng dư 1,89 gam.
c. VH2 = 4,48lít


<b>3. Bài mới: ĐVĐ- GV giới thiệu để vào bài</b>
<b>B- C – D : Kiến thức – Luyện tập – Vận dụng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Kiến thức</b>
Bài 1/ Sgk-117


GV gọi 1 học sinh lên bảng, sau đó gọi


học sinh khác nhận xét và gv chốt đáp án
đúng


Bài 2/ 117


GV gọi học sinh nhắc lại về các bước lập
phương trình hóa học và các loại phản
ứng


Bài 4/117


? Nguyên liệu để điều chế khí hdro
? Viết các phương trình hóa học để điều
chế khí hidro từ Fe, Zn, HCl, H2SO4


? Tính khối lượng của Fe, Zn để điều chế
được 2,24 lít khí H2 ở (đktc)


? NHận xét số mol của H2 so với số mol


của Fe, Zn


GV gọi HS lên bảng


Bài 1


Những phản ứng hóa học dùng để điều
chế khí hidro trong phịng thí nghiệm
là:



a) Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2


b) 2Al <sub>+ 6HCl  2AlCl</sub>3 + 3H2


Bài 2
PTHH


a) 2Mg + O2  2MgO


b) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2


c) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu


d) 4Al + 3Cl2  2AlCl3


Bài 4


a) PTHH


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


b)
NX:



Ta có nZn = nFe = nH2 = 2,24/22,4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Bài 5/117


Nhận dạng bài toán


? Đầu bài cho biết lượng các chất nào
? Tính số mol của các chất đó


? Nhắc lại phương pháp làm bài
GV gọi HS lên bảng


Nhắc lại cơng thức tính khối lượng và tính
số mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn.


 mFe = 0,1 .56 = 5,6 gam


 mZn = 0,1 65 = 6,5 gam


Bài 5


a) Ta có; nFe = 22,4/ 56 = 0,4 mol


nH2SO4 = 24,5/ 98 = 0,25 mol


PT:


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


Xét tỉ lệ:



nFe đb / nFept > nH2SO4 đb/ nH2SO4


pt


như vậy sau phản ứng Fe dư, axit hết
theo phương trình ta có


nFe = nH2SO4 = 0,25 mol


=> số mol Fe dư = 0,4 -0,25 = 0,15
mol


Vậy khối lượng sắt dư là:
0,15 x56 = 8,4 gam
b).Theo phương trình ta có
nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol


=> VH2(đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít


GV nhận xét thái dộ học tập của học sinh
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Xem lại phần lí thuyết của chương oxi


- Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập của bài luyện tập 5
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________



<i><b> Bỡnh Minh, ngày ... thỏng .... năm 201...</b></i>
<i><b> BGH kớ duyệt</b></i>


<b>________________________________________________________________________________</b>
<b>TUẦN: 27</b>


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất của hidro, cách điều chế, ứng
dụng. Hiểu rõ hơn khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự
khử, sự oxi hóa. Hiểu thêm về phản ứng thế.


- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tính chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế
hidro. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH.


- Có thái độ nghiêm túc, u thích mơn học


- Hình thành và phát triển năng lực tính tốn, tự học, hoạt động nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập.
<b>-</b> HS : Đọc bài, làm trớc các bài tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ...
2. Kiểm tra bài cũ: ( Thực hiện trong giờ học )


3. Bài mới: ĐVĐ/ SGK-118


<b>B. Kiến thức</b>


<b> I. Kiến thức cần nhớ.</b>
GV treo bảng phụ có các câu hỏi sau : Hoạt động nhóm


<i>Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:</i>




<i>? Thế nào là phản ứng thế? Lấy ví dụ ?</i>


<i>? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?</i>
<i>? Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử? Lấy ví dụ?</i>


HS các nhóm làm việc trong vịng 7’


Đại diện các nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung. GV: Chuẩn kiến thức.


C &D: Luy n t pv v n d ngệ ậ à ậ ụ


Bài tập 1: SGK


1HS đọc đề bài. HS dưới lớp làm ra vở.
1 HS lên bảng viết PTHH. Lớp nhận xét.
GV: chấm bài một số HS , chốt lại và hỏi


<i>Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng</i>
<i>nào ?</i>



<i>Với phản ứng oxi hóa- khử hãy cho biết</i>
<i>sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá</i>
<i>?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV
chốt lại


GV treo bảng phụ có các bài tập sau :
Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau:


a. Kẽm + Axit sunfuric
kẽm sunfat + hidro


Bài tập 1/ Sgk- 118.


2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l)


4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O


2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + H2O


Các phản ứng trên thuộc loại phản
ứng oxi hóa khử


Chất khử: H2


Chất oxi hóa: O2, PbO, Fe3O4


Bài tập 2:



a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) +


H2 (k)


Phản ứng thế


b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O


Hidro


Tính chất vật lý


... Tính chất hóa<sub>học</sub>


...


ứng dụng
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

b. Sắt(III) oxit + hidro Sắt + nớc
c. Kaliclorat kaliclorua + oxi
d. Magie + oxi Magie oxit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
gì?


<i>GV gợi ý : Trước hết phải chuyển tên các</i>
<i>chất thành CTHH rồi mới viết PTHH.</i>


2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm ra


vở, nhận xét. Gv đánh giá.


Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2,


khơng khí


<i>GV gợi ý : Để phân biệt các chất ta dựa </i>
<i>vào đâu ? Ba chất trên có tính chất nào </i>
<i>khác nhau? Vậy phân biệt chúng ntn?</i>


1 HS trình bày. Lớp nhận xét. GV đánh
giá.


Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào


một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng
tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng
cịn lại ag chất rắn.


a. Viết PTHH.


b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính a


1 HS đọc đề bài, tóm tắt. GV gợi ý :


<i>? Đây là dạng bài nào ? Nêu cách làm ?</i>
<i>Chất rắn thu được sau phản ứng là chất </i>
<i>nào?</i>



<i>? Vậy a được tính ra sao ?</i>


1HS lên bảng làm bài tập


HS dưới lớp làm việc cá nhân, nhận xét.
GV chữa và chốt cách làm.


(l)


Phản ứng oxi hóa – khử


c. KClO3 (r) t KCl(r) + O2 (k)


Phản ứng phân hủy


d. 2Mg (r) + O2 (k) t 2MgO(r)


Phản ứng hóa hợp
Bài tập 3:


Dùng tàn đóm hồng đa vào miệng 3
ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho
que đóm tàn bùng cháy đó là ống
nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là H2 và


kk.


Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm
nào cháy là lọ đựng H2. Lọ cịn lại là



khơng khí.
Bài tập 4:


a. PTHH: H2 + CuO
0


<i>t</i>


  <sub> Cu +</sub>


H2O


b.

n

H2 = 22,4


24
,
2


= 0,1 mol


n

CuO = 80
12


= 0,15 mol
Ta có :


0,1 0,15


1  1 <sub> </sub>



Vậy CuO d và H2 phản ứng hết.


Theo PT:

n

H2 <sub>= </sub>

n

<sub>CuO</sub> =

n

<sub>H</sub>2<sub>O</sub> = 0,1


mol


Vậy mH2<sub>O</sub> = 0,1 . 18 = 1,8 g


c.

n

CuO d = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol


m

CuO d = 0,05 . 80 = 4g


n

H2 =

n

<sub>Cu</sub> = 0,1 mol


m

Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g


a =

m

Cu+

m

CuO d = 6,4 + 4 = 10,4g


Vậy a = 10,4 g
Gv nêu câu hỏi :


<i>?. Qua bài luyện tập này ta được ôn lại những kiến thức nào ? Các dạng bài tập nào ?</i>
<i>Cách làm cần lưu ý gì ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt lại.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 3, 5, 6 Sgk/119.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>_________________________________________________________________________</b>


<b>_________________________________________________________________</b>


<b> </b>
<i><b>Ngày soạn : ... </b></i>
<i><b>Ngày dạy : ...</b></i>


<b>TIẾT 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: </b>


<b>ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO.</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOC:</b>


- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí H2 trong PTN, tính chất vật lí, tính chất


hóa học của khí H2.


- Học sinh được rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm, quan sát,
nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH.


Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, đẩy nước.


- Có thái độ thực hành nghiêm túc, trung thực với kết quả thí nghiệm


- Hình thành và phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : + Chuẩn bị đủ 4 bộ thí nghiệm bao gồm: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ống
dẫn. Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V, 2 ống nghiệm. Hóa chất: Zn, HCl, CuO
- HS : Đọc trớc bài, kẻ bảng tường trình.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Tổ chức : Sĩ số: ...
2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: ĐVĐ/SGK-120


B & C& D: Kiến thức- Vận dụng – Thực hành thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

HS dựa vào phần chuẩn bị để trả lời :


<i>? Cho biết dụng cụ, hoá chất của TN1 </i>
<i>?Nêu cách tiến hành ? Cần lưu ý gì </i>


<i>? Làm cách nào để biết được H2 đã tinh khiết</i>


Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ
các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn
Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp 1- 3
ml HCl vào ống nghiệm.


<i>? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?</i>
<i>? Viết PTHH xảy ra?</i>


Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại và yêu cầu :


<i>? Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2 </i>


<i>? Để thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí</i>


<i>thì ống nghiệm phải để như thế nào? Tại sao?</i>
<i>? Còn thu bằng cách đẩy nước thí ống nghiệm</i>
<i>phải để như thế nào? </i>


GV hớng dẫn HS lắp dụng cụ thu khí H2 như


hình vẽ


HS các nhóm làm thí nghiệm


<i>? Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm</i>
<i>? Viết PTHH xảy ra?</i>


Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại và yêu cầu :


<i>? Nêu cách tiến hành thí nghiệm 3</i>


GV: Hướng dẫn HS các nhóm lắp dụng cụ
như hình vẽ


Các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn trên.


<i>? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>? Nêu nhận xét của các hiện tượng xảy ra?</i>
<i>? Viết PTHH? </i>


<b>I. Tiến hành thí nghiệm.</b>


<i><b>1.Thí nghiệm 1: </b></i>


<i>Điều chế H2 từ Zn và HCl. Đốt</i>


<i>cháy hidro trong khơng khí</i>


a. Cách tiến hành : Sgk/120.
b. Hiện tượng :


- Có khí thốt ra, viên kẽm tan
dần.


- Khí thốt ra cháy với ngọn lửa
màu xanh nhạt.


c. PTPƯ :


Zn + 2HCl <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


2H2 + O2
0


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<i><b> 2. Thí nghiệm 2:</b></i>


<i> Thu khí hidro bằng cách đẩy</i>
<i>khơng khí và đẩy nước:</i>



a. Cách tiến hành : Sgk/120.
b. Hiện tượng :


Có tiếng nổ nhỏ.
c. PTPƯ :


2H2 + O2
0


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<i><b>3. Thí nghiệm 3: </b></i>


<i>Hidro khử đồng II oxit</i>


a. Cách tiến hành : Sgk/120.
b. Hiện tượng :


Bột CuO màu đen chuyển thành
màu đỏ đồng.


c. PTPƯ :
H2 + CuO


0


<i>t</i>



  <sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<i><b>Hoạt động 2 : T</b><b> ư</b><b> ờng trình.</b></i>


<i>? Trình bày hiện tượng, giải thích và viết các PTPƯ vào bảng tường trình đã chuẩn bị</i>
<i>giờ trước?</i>


<b>Củng cố :</b>


<i> Qua bài thực hành này ta được củng cố những kiến thức nào về Hiđrơ ?Khi làm thì</i>


<i>nghiệm với Hiđrơ cần lưu ý gì ?</i>


<b>E. Tìm tịi mở rộng: </b>
- Học bài.


- Đọc bài 36 – Sgk/ 121 cho biết : Thành phần và t/c hoá học của nước ?
Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b> Bỡnh Minh, ngày ... thỏng ... năm 201...</b></i>


<i><b> </b><b>BGH duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 28</b>
<i><b>Ngày soạn :...</b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 53 : N ƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOC:</b>


- Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với
nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi, theo tỷ lệ khối lượng là 8 phần oxi
và 1 phần Hiđrô.


- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính tốn theo PTHH.


- Có thái độ u thích hứng thú với mơn học, có ý thức sử dụng và bảo vệ nguồn nước
- Hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ hóa học,
sử dụng công nghệ thông tin.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : + Dụng cụ: Bình điện phân nước. Tranh vẽ: Tổng hợp nước. Hóa chất: Nước cất.
Bảng phụ ghi các bài luyện tập.


- HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<b>A. Khởi động </b>


1. Tổ chức : Sĩ số: ...


<i>2.Kiểm tra bài cũ: ? Dấu hiệu để nhận biết khí Hiđrơ, khí ơxi là gì ? </i>
3.Bài mới: ĐVĐ/121


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: Th nh ph n hóa h c c a nà ầ ọ ủ ước:



GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí
nghiệm điện phân nước.(nếu có dụng
cụ)


HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét.


<i>? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi</i>
<i>có dịng điện một chiều chạy qua? </i>


( HS :Hai điện cực xuất hiện nhiều
bọt khí)


GV : Đốt khí trong ống A; Đưa tàn
địm đỏ vào ống B.


<i>?Nêu hiện tượng và rút ra kết luận ?</i>
<i>? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai</i>
<i>điện cực?</i>


<i>? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết</i>
<i>luận gì?</i>


<i>? Hãy viết PTHH?</i>


GV: Mơ tả lại quá trình tổng hợp
nước


<b>I. Thành phần hóa học của n ước.</b>
<i><b>1. Sự phân huỷ nư</b><b> ớc :</b><b> </b></i>



a. Thí nghiệm: SGK/ 121.


b. Nhận xét:


Khi có dịng điện một chiều chạy qua nước
bị phân hủy thành H2 và O2


- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích oxi
2H2O (l) t H2 (k) + O2 (k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

HS quan sát H5.11 trả lời :


<i>? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia</i>


<i>lửa điện có hiện tượng gì?</i>


<i>?Mực nước trong ống nghiệm dâng</i>
<i>lên ntn ? Vậy các khí H2 và O2 có</i>


<i>phản ứng hết khơng?</i>


<i>? Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn</i>
<i>lại có hiện tượng gì? vậy khí đó là</i>
<i>khí nào?Có thể tích là bao nhiêu?</i>
<i>? Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét</i>
<i>gì ?</i>


<i>Viết PTPƯ ?</i>



<i>? Tỷ số hóa hợp về thể tích giữa H2</i>


<i>và O2?</i>


GV chốt lại và hướng dẫn HS xác
định thành phần % về khối lượng của
oxi và hidro trong nước.


Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết .


n

H2 = 2mol =>

m

<sub>H</sub>2 = 2. 2 = 4g


m

O2 = 1. 32 = 32g


m

H2 4 1


= =


m

O2 32 8


%H = 1 8
1


 . 100% = 11,1%


%O = 1 8
8


 <sub> .100% = 88,9%</sub>



- Khi đốt bằng tia lửa điện, hidro và oxi
hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1
2H2 + O2 tia lửa điện 2H2O


Ho t ạ động 3: K t lu n:ế ậ


HS dựa vào phần 1,2 để trả lời :


<i>? Nước là hợp chất được tạo bởi những</i>
<i>nguyên tố nào?</i>


<i>? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích</i>


<i>là bao nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu?</i>
<i>? Rút ra cơng thức hóa học của nước?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt
lại


<i><b>3. Kết luận :</b></i>


- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên
tố là H và O


- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về
thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O


<b>C&D. Luyện tập và Vận dụng :</b>



<i>1. Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước.</i>
<i>2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l O2 (ĐKTC). Tính khối lượng nước tạo</i>


<i>thành khi phản ứng kết thúc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b> Đáp án :</b></i>
Bài 1 : PT : 2H2 + O2 -> 2H2O


nH2O = 7,2 : 1,8 = 0,4 (mol)


Theo pt : nH2= nH2O = 0,4 (mol)


nO2 = 1/2 nH2O = 0,2 (mol)


Thể tích các khí là : VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)


VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)


Bài 2 : PT : 2H2 + O2 -> 2H2O


Ta có : nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)


nO2 = 1,68 : 22,4 = 0,75 (mol)


=>


0,05
2 <sub> < </sub>


0, 075



1 <sub> => H</sub><sub>2</sub><sub> phản ứng hết, O</sub><sub>2</sub><sub> còn d.</sub>


Theo pt : nH2O = nH2 = 0,05 (mol)


=> mH2O = 0,05 . 18 = 0,9 (g)


<b>E. Tìm tịi mở rộng:</b>


- Học bài, làm bài 3, 4 Sgk/125; bài 36.2 ; 36.8 – Sbt.


- Đọc phần tiếp theo cho biết : Tính chất của nước? Viết PTPƯ minh hoạ.
Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 54: NƯỚC ( TIẾP )</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOC:</b>


- Hs biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học của nước ( Hồ tan một số chất rắn, tác
dụng với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit). Học sinh
hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nớc .


- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH , tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH.


- Biết được ngun nhân làm ơ nhiễm nguồn nước và biện pháp phịng chống ơ nhiễm, có


ý thức giữ gìn nguồn nước khơng bị ơ nhiễm.


- Hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ hóa học,
sử dụng cơng nghệ thông tin.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : + Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám đã thu
sẵn khí O2, mơi sắt. Hóa chất: Q tím ( dd phênolphtalêin ), Na, H2O, CaO, P đỏ.


- HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<b> A. Khởi động</b>


<b>1. Tổ chức : Sĩ số: ...</b>
<b>2 .Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> 1. Nêu thành phần hóa học của nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i> Đáp án : V</i>H2 = 2,24 (l) ; VO2 = 1,12 (l)


<b>3.Bài mới: </b>


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: Tính ch t c a nấ ủ ước:


HS quan sát cốc nước + liên hệ thực tế trả
lời :



<i>? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?</i>


GV gợi ý : Trạng thái, màu sắc, mùi, vị ,
khả năng hoà tan các chất...của nước.


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt
lại.


GV: Làm thí nghiệm mẫu.
- Nhúng q tím vào cốc nước.


- Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhúng
quì vào dd sau phản ứng


HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.


<i>? Từ hiện tượng trên có thể rút ra kết luận</i>
<i>gì về t/c hố học của nước ?</i>


GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là
NaOH.


<i>? Viết PTPƯ xảy ra ?</i>


1 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. Gv chốt
lại.


GV: Ngồi Na nước cịn có khả năng tác
dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ


thường như K, Ca, Ba…


HS đọc phần kết luận.
GV: Làm thí nghiệm


- Cho một cục vơi nhỏ vào cốc thủy tinh
- Rót ít nước vào vơi sống


HS quan sát hiện tượng
GV: nhúng giấy quì vào dd


<i>? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát được</i>
<i>? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH như</i>
<i>thế nào?(Dựa vào hóa trị của OH và Ca)</i>
<i>? Hãy viết PTHH?</i>


GV: Thông báo nước còn tác dụng với
Na2O, BaO, K2O…


HS đọc kết luận trong SGK. GV: Tổng kết
lại.


GV: Tiến hành làm thí nghiệm


- Đốt P đỏ trong khơng khí đa nhanh vào lọ
đựng oxi. Rót một ít nước vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd


<i>? Giấy quì biến đổi nh thế nào?</i>



GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có
CTHH là H PO


<b>II. Tính chất của n ước.</b>
<i><b>1. Tính chất vật lý:</b></i>


- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị, sơi ở 1000<sub>C,</sub>


hóa rắn ở 00<sub>C, d = 1g/cm</sub>3<sub> (4</sub>0<sub>C)</sub>


- Nước có thể hòa tan được nhiều
chất lỏng, rắn, khí.


<i><b>2. Tính chất hóa học:</b></i>
a. Tác dụng với kim loại:


2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) +


H2(k)


- Ở nhiệt độ thường nước có thể tác
dụng được với một số kim loại : Na,
Ca, Ba…tạo thành dd bazơ.


b. Tác dụng với một số oxit bazơ:


CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2 (dd)


- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác


dụng với nước thuộc loại bazơ.


- Dung dịch bazơ làm đổi màu q
tím thành xanh.


c. Tác dụng với một số oxit axit:
P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4 (dd)


- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác
dụng với nớc thuộc loại axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>? Hãy viết PTHH xảy ra?</i>


1 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. Gv chốt
lại


GV: thơng báo cịn có nhiều oxit axit có
khả năng tác dụng với nớc nh SO2, SO3…


tạo ra axit tương ứng


HS đọc kết luận trong SGK


<i><b>Hoạt động 2: Vai trò của n</b><b> ước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm</b></i>


ngu n nồ ớc:


HS liên hệ thực tế, thảo luận theo
nhóm:



<i>? Nước có vai trị gì trong đời sống và</i>
<i>sản xuất ?</i>


<i>? Lượng nước trên trái đất phân bố</i>
<i>ntn?</i>


<i>? Tình trạng các nguồn nước hiện nay</i>
<i>ra sao ?</i>


<i>? Chúng ta cần phải làm gì để chống</i>
<i>nguồn nước bị ơ nhiễm?</i>


Các nhóm báo cáo.Các nhóm khác bổ
sung. GV: Chốt kiến thức


<b>III. Vai trò của nước trong đời sống và</b>
<b>sản xuất, chống ô nhiễm nguồn n ước:</b>
<i><b>1. Vai trị :</b></i>


- Nước hồ tan nhiều chất dinh dưỡng cho
cơ thể.


- Nước tham gia nhiều q trình hố học
trong cơ thể.


- Nước cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất.
<i><b>2. Biện pháp :</b></i>


- Không vứt rác thải xuông ao, hồ..
- Xử lí nước thải....



<b>C& D: Luyện tập và vânh dụng:</b>


<i>1. Hoàn thành các PTHH khi cho nớc lần lợt tác dụng với K, Na2O, SO3, CaO, SO2</i>


<i>2. Có 3 chất lỏng : H2O ; NaOH; H3PO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hãy nêu cách nhận</i>


<i>biết từng chất.</i>


2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. GV đánh giá.
<b>E. Tìm tịi mở rộng </b>


- Học bài, làm bài 1, 5, 6 Sgk/125; bài 36.4; 36.6 Sbt.


- Đọc bài 37, cho biết : Khái niệm, tên gọi, CTHH của axit, bazơ.
- Ôn lại bài oxit.


<i><b> Bỡnh Minh, ngày ... tháng ... năm 201...</b></i>


<i><b> KÍ DUYỆT CỦA BGH</b></i>


<b>TUẦN 29 </b>
<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 55 : AXIT- BAZƠ - MUỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOC:</b>


- Học sinh hiểu được : Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với góc axit,


các nguyên tử H có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Phân tử bazơ gồm một
nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ hóa học,
sử dụng cơng nghệ thơng tin.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>

<b> :</b>

<b> </b>


- GV : + Bảng phụ 1 : Ghi tên, công thức, thành phần, gốc của một số axit.
+ Bảng phụ 2 : Ghi tên, công thức, thành phần, gốc của một số bazơ.
<b> + Bảng phụ 3 : Ghi bài tập củng cố.</b>


- HS : Đọc trước bài, ôn lại khái niệm oxit.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>


<b> A. Khởi động</b>


<b>1.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số: ...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> 1. Nêu tính chất hóa học của nước .Viết các PTHH minh họa?</i>


<i>2. Nêu các khái niệm oxit, công thức chung , phân loại oxit. </i>


<b>3. Bài mới:ĐVĐ/126</b>
<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: Axit:


HS quan sát lại câu 1 phần KTBC để trả


lời :


<i>? Cho biết trong các PTHH trên chất nào</i>
<i>là axit ?</i>


<i>? Lấy ví dụ một số axit khác ? </i>


<i>Nhận xét về thành phần phân tử các axit</i>
<i>trên?</i>


<i>? Hãy nêu định nghĩa axit?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt
lại.


GV : Nếu KH gốc axit là A, hóa trị là n


<i>? Hãy viết công thức chung của axit ?</i>


GV: Đưa ra một số VD về axit có oxi và
axit có oxi


<i>? Dựa vào thành phần phân tử có thể chia</i>
<i>axit làm mấy loại ?</i>


GV: Hướng dẫn HS làm quen với các axit
trong bảng phụ lục 2.


<i>? Hãy nêu cách gọi tên các axit ?</i>



GV giới thiệu cách đọc: chuyển đuôi
hidric thành đuôi ua


<i>? Hãy đọc tên các axit: HCl, HBr, H2S</i>


<i>? Hãy đọc tên các axit HNO3, H2CO3,</i>


<i>H3PO4</i>


GV: Gi i thi u các g c axit tớ ệ ố ơng ng v i cácứ ớ
axit v tên g i các g c :à ọ ố


Đuôi axit Tên của gốc


hiđric ua


ic at


ơ it


GV treo bảng phụ có bài tập :


<i>? Hãy đọc tên axit và các gốc tương ứng :</i>


<b>I. Axit.</b>


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4



- Khái niệm : Phân tử axit gồm có
một hay nhiều nguyên tử H liên kết
với gốc axit. Các nguyên tử H này có
thể thay thế bằng các ngun tử kim
loại.


<i><b>2. Cơng thức hóa học:</b></i>


HnA : H là nguyên tử hiđro.


A là gốc axit.


n là hoá trị của gốc axit.
<i><b>3. Phân loại:</b></i>


+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4


+ Axit khơng có oxi: H2S. HCl.


<i><b>4. Tên gọi: </b></i>


- Axit khơng có oxi:


Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có oxi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

HBr, H2SO4; HNO3 ; H2SO3


2 HS lên bảng đọc. Lớp nhận xét.



GV chốt lại và lu ý một số gốc axit có
Hiđro.


<i>? Viết CTHH của các axit có tên gọi sau :</i>
<i>Axitsunfuhiđric, axitcacbonic, axit</i>
<i>phôtphoric </i>


1HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. GV đánh
giá.


Ho t ạ động 2: Baz .ơ


HS quan sát phần KTBC để trả lời :


<i>? Cho biết trong các PTHH trên chất nào</i>
<i>là bazơ ?</i>


<i>? Lấy ví dụ một số bazơ khác ? </i>


<i>Nhận xét về thành phần phân tử các bazơ</i>
<i>trên?</i>


<i>? Hãy nêu định nghĩa bazơ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt
lại.


<i>? Tại sao trong thành phần của bazơ chỉ</i>
<i>có một nguyên tử kim loại? </i>



<i>? Số nhóm OH được xác định nh thế nào?</i>


GV : Gọi M là kí hiệu chung của kim loại.


<i>? Em hãy viết công thức chung của bazơ?</i>


1HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.


<i>? Nêu cách gọi tên bazơ?</i>


<i>? Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH,</i>
<i>Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2</i>


<i>? Căn cứ vào đâu để phân loại bazơ ?</i>
<i>Cách phân loại ntn? Lấy ví dụ ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét.


Gv chốt lại và hướng dẫn HS sử dụng
phần bảng tính tan .


<b>II. Bazơ.</b>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3


- Khái niệm : Phân tử bazơ gồm 1
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm OH



<i><b>2. Cơng thức hóa học: M(OH)</b></i>n


<i><b>3. Tên gọi: </b></i>


Tên bazơ: tên kim loại + hidơxxit
( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm
hóa trị)


<i><b>4. Phân loại: </b></i>


- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH,
Ca(OH)2


- Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2


<b>C&D. Luyện tập và Vận dụng :</b>
GV treo bảng phụ và yêu cầu :
Tổ 1, 2 hoàn thành bảng 1 :


Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi
Na


Ca
Fe (II)
Fe (III)
Al


Tổ 3,4 hoàn thành bảng 2:


Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi


S (VI)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

S ( IV)
N ( V)


Đại diện các nhóm lên điền vào bảng. Nhóm khác bổ sung. Gv chốt lại.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 Sgk/130.


- Đọc phần tiếp theo cho biết : Khái niệm, công thức, tên gọi của muối ?


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 56 : AXIT- BAZƠ - MUỐI ( TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOC:</b>


- Học sinh hiểu được thành phần của hợp chất muối, biết cách phân loại và gọi tên muối
- Rèn luyện kỹ năng đọc một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại viết CTHH
khi biết tên của hợp chất. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.


- HS có thái độ u thích mơn học


- Hình thành và phát triển năng lực: tự học, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ hóa học,
sử dụng cơng nghệ thơng tin.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập.



- HS : Đọc trước bài, ôn lại kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>


<b> A. Khởi động</b>


1.Tổ chức : Kiểm tra sĩ số: ...
2. Kiểm tra bài cũ:


<i> 1. Em hãy viết công thức chung của oxit, axit, bazơ</i>


<i> 2. Làm bài tập 2 - Sgk/130.</i>


2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. GV đánh giá.
3.Bài mới:


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: Mu i:ố


HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời :


<i>? Hãy viết một số công thức muối mà em</i>
<i>biết?</i>


<i>? Hãy nhận xét về thành phần phân tử</i>
<i>các muối đó ? </i>


<i>? So sánh với thành phần của axit,</i>
<i>bazơ? </i>



<i>? Hãy nêu định nghĩa của muối?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv
chốt lại.


<i>? Liên hệ với CT chung của axit, bazơ</i>
<i>hãy viết CT chung của muối ?</i>


1 HS lên viết và giải thích các kí hiệu.


<i>? Nêu cách gọi tên muối ?</i>


<b>III. Muối.</b>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3


- Khái niệm :


Phân tử muối gồm có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều gốc axit.


<i><b>2. Cơng thức hóa học:</b></i>
MxAy


<i><b>3. Tên gọi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>? Hãy đọc tên các muối sau: NaCl,</i>


<i>BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3</i>


GV: Hướng dẫn đọc tên muối axit


<i>? Hãy đọc tên các muối sau: KHSO4,</i>


<i>Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2</i>


HS ng/c thơng tin trong SGK


<i>? Có mấy loại muối ? Đặc điểm của mỗi</i>
<i>loại ntn ? Lấy ví dụ ?</i>


<i><b>4. Phân loại:</b></i>


- Muối trung hịa: BaSO4, AgNO3


- Muối axit: KHSO4, Na2HSO4,


<i><b>C</b></i>


<i><b> : Hoạt động 2 : </b></i> Luy n t p ệ ậ


GV treo bảng phụ có các bài tập sau :
Bài 1 : Viết CTHH của các muối có tên
gọi sau :


a. Canxi nitrat ; b. Magiê
clorua.



c. Nhôm phôtphat ; d. Canxi
hiđrô phôtphat.


GV gợi ý : Dựa vào cách lập CTHH của
h/c 2 ngtố, coi gốc axit là 1 ngtố.


1 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. Gv
đánh giá.


Bài tập 1 :
a. Ca(NO3)2


b. MgCl2


c. AlPO4


d. Ca(HSO4)2


<i>Bài tập 2 : </i>Hãy i n v o ô tr ng nh ng ch t thích h p :đ ề à ố ữ ấ ợ


Oxit bazơ Bazơ tơng ứng Oxit axit Axit tơng ứng


Muối tạo bởi
KL và gốc


axit


K2O HNO3


Ca(OH)2 SO2



Al2O3 SO3


BaO H3PO4


Đại diện các nhóm lên điền. Nhóm khác bổ sung. Gv chốt lại.
<b>D. Vận dụng</b>


<i>1.Kể tên các loại hợp chất đã học ? Viết CT dạng chung của mỗi loại ?</i>
<i>2. Cho biết cách phân biệt các loại hợp chất đó</i>


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 6 – Sgk/130.


- Ôn lại các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối.
- Làm các bài tập của bài luyện tập 7.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<b> Bình Minh, ngày ... tháng ...năm 201..</b>
<b> BGH duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>TUẦN 30</b>
<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>



<b>TIẾT 57: BÀI LUYỆN TẬP 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của
nước, các tính chất hóa học của nước ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ). Học
sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit.


- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối.
- Rèn luyện phương pháp học tập mơn hóa và rèn luyện ngơn ngữ hóa học.


- Hình thành và phát triển năng lực tư duy, hoạt động nhóm, hợp tác
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : Đọc trước bài, làm các bài tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> A. Khởi động</b>


1.Tổ chức : Sĩ số: ...
2.Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong giờ học
3.Bài mới: ĐVĐ/131


B: Các ki n th c c n nh :ế ứ ầ ớ


HS nhớ lại kiến thức cũ + ng/c
thông tin Sgk/131, hoạt động theo
nhóm.


GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu


cầu :


<i>* Nhóm 1: Thảo luận về thành</i>
<i>phần, tính chất hóa học của nước.</i>
<i>* Nhóm 2: Thảo luận về CTHH,</i>
<i>định nghĩa, tên gọi của axit, bazơ.</i>
<i>* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH,</i>
<i>định nghĩa, tên gọi của oxit, muối.</i>
<i>* Nhóm 4: Ghi lại các bước tính</i>
<i>theo PTHH</i>


Đại diện các nhóm báo cáo.


Gv treo bảng phụ có nội dung kiến
thức về oxit, axit, bazơ, muối.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>


1. Thành phần của nước: Gồm H và O
Tính chất:


T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2


T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ
T/d với oxit axit tạo thành axit


2. Các bước làm bài tốn tính theo PTHH :
- Chuyển đổi số liệu


- Viết PTHH



- Rút tỷ lệ theo PTHH
- Tính kết quả theo yêu cầu.


Oxit, Axit, Baz , Mu i.ơ ố


<i>Oxit</i> <i>Axit</i> <i>Bazơ</i> <i>Muối</i>


<i>Thành</i>
<i>phần</i>


Gồm PK hoặc
KL và oxi


Gồm H và gốc
axit


Gồm KL và
nhóm OH


Gồm KL và
gốc axit


<i>Công thức</i> MxOy HnA M(OH)n MxAy


<i>Phân loại</i> Oxit axit
Oxit bazơ


Axit có oxi
Axit khơng có


oxi


Bazơ tan


Bazơ khơng
tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>C& D</b></i>: B i t pà ậ


GV yêu cầu Hs : Làm bài tập số
1-Sgk/131. HS đọc đề bài. GV gợi ý :


<i>? Muốn viết được PTHH xảy ra ta</i>
<i>phải dựa vào đâu ?</i>


<i>? Xác định loại phản ứng ? Loại chất</i>
<i>ở sản phẩm ?</i>


1 HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận
xét.


GV treo bảng phụ có bài tập số 2
1 HS đọc, tóm tắt đề. GV gợi ý :


<i>? Cơng thức dạng chung của oxit?</i>
<i>? Để tìm được CT ta phải biết đợc gì ?</i>
<i>? Dựa vào đâu để tính NTK của R ?</i>


HS trả lời từng câu hỏi. Gv ghi tóm tắt
bằng sơ đồ.



1 HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận
xét.


Gv đánh giá, chốt cách làm.


GV treo bảng phụ có bài tập số 3
HS đọc, tóm tắt đề. GV gợi ý :


<i>? Đây là dạng bài nào ? Nêu cách</i>
<i>làm?</i>


1 HS lên bảng làm bài tập. Lớp nhận
xét.


Gv đánh giá, chốt cách làm.


Bài tập 1: PTHH


2K + 2H2O 2KOH + H2


Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2


Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
thế.


<i>Bài tập 2: Biết khối lượng mol của một</i>


<i>oxit là 80. Thành phần về khối lợng oxi</i>
<i>trong oxit là 60%. Xác định công thức</i>


<i>của oxit và gọi tên.</i>


Giải:


Gọi công thức của oxit đó là: RxOy


- Khối lượng của oxi có trong 1mol là


100
80
.
60


= 48g


Ta có: 16.y = 48 Vậy y = 3
x. MR = 80 - 48 = 32g


- Nếu x = 1 thì MR = 32 Vậy R là S.


CT: SO2


- Nếu x = 2 thì MR = 16 Vậy R là O.


CT sai


- Nếu x = 3 thì MR = 10,3 cũng sai


Vậy CT của hợp chất là: SO2



Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nước
a.Viết PTHH


b. Tính VH2


c. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành
sau phản ứng.


Giải:


PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2


nNa = 23


2
,
9


= 0,4 mol
Theo PT:


nH2 = 1/2 nNa = 0,4 : 2 = 0,2 mol


n

NaOH = nNa = 0,4 mol


=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l


m

NaOH= 0,4 . 40 = 16g


<i>1. Qua bài luyện tập này đã củng cố đợc những kiến thức nào ?</i>


<i>2. Các dạng bài tập đã làm trong giờ ? Nêu cách làm chung?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt lại.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Đọc bài thực hành, kẻ bảng tường trình.
Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________




<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 58 : BÀI THỰC HÀNH 6 </b>
<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA N ƯỚC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố, nắm vững những kiến thức về tính chất hóa học của nước: Tác dụng với một
số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo
thành axit. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ.


- Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5.


- Giáo dục tính cẩn thận trong thực hành hóa học , lịng say mê mơn học.


_ Hình thành và phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:


Chậu thủy tinh: 1 cái; Cốc thủy tinh: 1 cái; Bát sứ, hoặc đế sứ: 1 cái; Lọ thủy tinh có nút;
Nút cao su có muỗng sắt; Đũa thủy tinh. Hóa chất: Na, CaO, P, q tím.


- HS : Đọc trước bài, kẻ bảng tường trình.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Tổ chức : Sĩ số ...


<i>2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hố học của nước ? Viết PTPƯ minh hoạ ?</i>
3.Bài mới: ĐVĐ/133


B.Ti n h nh thí nghi m:ế à ệ


HS ng/ c thông tin Sgk/133 trả lời :


<i>? Nêu cách tiến hành TN 1 ? Cần lưu ý</i>
<i>gì ở thí nghiệm này ?</i>


<i>Nêu cách tiến hành thí nghiệm 2 ?</i>


<i>? Nêu cách tiến hành TN 3 ? Cần lưu ý</i>
<i>gì ở thí nghiệm này ?</i>


Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ


sung


GV chốt lại và lưu ý :


+ TN1 : Lượng Natri chỉ lấy bằng đầu
que diêm.


+ TN2 : Lượng CaO chỉ lấy bằng hạt
ngô.


+ TN3 : Lưu ý khi đốt P trên ngọn lửa
đèn cồn phải đưa nhanh vào lọ.


GV làm mẫu các thao tác của TN3.
HS quan sát.


Các nhóm tiến hành 3 thí nghiệm theo


<i><b>1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với</b></i>
Natri


<i>a. Cách tiến hành : Sgk/133.</i>
<i>b. Hiện tượng :</i>


- Miếng Natri tan dần, có khí thốt ra.
- Quỳ tím chuyển màu xanh.


<i>c. PTPƯ : 2H</i>2O + 2Na  2NaOH + H2


<i><b>2. Thí nghiệm 2: </b></i>



Nớc tác dụng với vôi sống.


<i>a. Cách tiến hành : Sgk/133.</i>
<i>b. Hiện tượng :</i>


- Cục CaO bị nhão ra, có nhiệt toả ra.
- Quỳ tím chuyển màu xanh.


<i>c. PTPƯ : H</i>2O + CaO 


Ca(OH)2


<i><b>3. Thí nghiệm 3: </b></i>


Nước tác dụng với Điphôtpho pentaoxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

hướng dẫn ở trên.


Cá nhân HS quan sát ghi hiện tượng vào
bảng tường trình.


GV đi đến từng nhóm quan sát, kiểm tra.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV nhận xét, đánh giá.


<i>b. Hiện tượng :</i>



-Phôtpho cháy tạo nhiều khói trắng.
- Khi cho nước vào thì khói trắng tan
hết.


- Quỳ tím chuyển màu đỏ.


<i>c. PTPƯ : 4P + 5O</i>2  2P2O5


3H2O + P2O5  2H3PO4


<i><b>C&D: Tường trình.</b></i>
GV hướng dẫn HS giải thích các hiện tượng và viết PTPƯ.
Cá nhân HS hồn thành bảng tường trình. Gv thu.


GV nêu câu hỏi :


<i>1. Qua bài thực hành này ta được củng cố lại những tính chất hố học nào của nước ?</i>
<i>2. Khi làm các thí nghiệm trong bài cần lu ý gì ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét.


GV chốt lại và nhận xét đánh giá hoạt động của mỗi nhóm.
HS thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm.


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Xem lại bài, ôn tập các kiến thức của chương 5.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.


===========================================================


<i><b> Bình Minh, ngày ... tháng .... năm 201..</b></i>


<i><b>BGH kí duyệt</b></i>


<b>TUẦN: 31 </b>
<i><b>Ngày soạn :... </b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 59 : KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về: Các khái niệm về các loại</b></i>
hợp chất vô cơ (Oxit, Axit, Bazơ, muối). Tính chất hố học của Nước.


<i><b>- Viết PTHH và giải các bài tốn hóa học đơn giản.</b></i>
<i><b>- Tính nghiêm túc trong học tập.</b></i>


- Hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>II Chuẩn bị</b>


<b>GV: Chuẩn bị đề kiểm tra</b>
HS: Chuẩn bị tốt bài
<b> Ma trận. </b>


<b>III.Hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>thức – </b>
<b>Kĩ </b>
<b>năng</b>



TN TL TN TL TN TL TN TL


Oxit -
Axit –
bazơ –
muối
Dựa vào
thành
phần xác
định công
thức
Phân
loại và
gọi tên
các
chất
Câu
Số
điểm
1,2,3,4
1 đ
1
2,5 đ
5 câu
3,5đ
Tính
chất
hóa
học của


H2,


H2O


Tính chất
hóa học
của H2


Ngu
n liệu
điều
chế H2


trong
PTN


Tính
chất hóa
học của
H2O,


tính
tốn
Tính
theo
TPHH,
kĩ năng
viết
PTHH,
tính


tốn
Tìm
ngun
tố
Câu
Số
điểm
7
0,25 đ
5
0,25đ
6,8
0,5 đ
2,3
4,5 đ
4

7 cõu
6,5đ
<i>Tổng số </i>
<i>câu</i>
<i>Tổng </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


5câu
1,25 đ
12,5 %
<i>1 câu</i>
<i>0,25 đ</i>


<i>2,5 %</i>
<i>1 câu</i>
<i>2,5 đ</i>
<i>25 %</i>
<i>2 câu</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>5 %</i>
2 câu
4,5 đ
45 %
1 câu
1 đ
10%
12 câu
10 đ
100%


<b>A. Khởi dộng</b>


1.Sĩ số: ………..


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nhắc nhở ý thức làm bài
B. Giao đề


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I. Trắc nghiệm (2 đ). Khoanh vào chữ cái A, B, C hoặc D cho đáp án đúng.</b>


<i><b>1. Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các oxit ?</b></i>



A. CaO , CO2 , Fe2O3 , SO2 B. Fe2O3 , CaO , NaOH , CO2


C. CO2, SO2 , HNO3 , CaO D. Fe2O3 , O3 , CaCO3 , CO2


<i><b>2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit ?</b></i>


A. HNO3 , H2SO4 , H2S , HCl. B. HCl, HNO3 , NaOH, NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>3. Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ ?</b></i>


A. NaOH, HCl, Ca(OH)2 , BaCl2 B. Ca(OH)2 , Cu(OH)2 , Al2O3 , KOH.


C. NaOH, Zn(OH)2, CaO, MgSO4. D. Mg(OH)2 , Al(OH)3 , LiOH, Fe(OH)3.


<i><b>4. Nhóm các chất nào sau đây đều là muối</b></i>


A. MgO, ZnSO4, H2SO3, KNO3 B. NaOH, HCl, CaO , BaCl2


C. NaCl, Ba(HCO3)2, Fe(NO2)2, KH2PO4 D. SO2, FeO, HCl, KOH


<i><b>5. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí Hiđro trong phịng thí nghiệm ?</b></i>


A. Zn và NaOH; B. Fe và H2SO4 ; C. KMnO4 và Al ; D. NaOH và HCl


<i><b>6. Chất nào tác dụng với nước tạo ra bazơ ?</b></i>


A. Bazơ . B. Muối. C. Oxit bazơ. D. Oxit axit


<i><b>7. Khí hiđro khử được oxit kim loại nào ở nhiệt độ cao</b></i>



A. CaO B. BaO C. FeO D. Al2O3


<i><b>8. Cho lá nhôm vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H</b><b>2</b><b>ở (đktc). Khối </b></i>


<i><b>lượng nhôm đã phản ứng là</b></i>


A. 5,4 g B. 2,7 g C. 8,1 g D. 4,5 g
<b>II. Tự luận (8 đ)</b>


<b>Câu 1: (2,5 đ): Phân loại và gọi tên các chất sau: H</b>2S, CO2, Fe(OH)2, Al2(SO4)3, CuO, H2SO3,


P2O5, NaOH, Mg(H2PO4)2, Fe2O3.


<b>Câu 2: (2 đ): Cho các chất: Na, CuO, HCl, C, K</b>2O, SO3, Ba, ZnCl2. Những chất nào tác dụng


được với H2O. Viết các phương trình hóa học xảy ra phản ứng.


<b>Câu 3: (2,5 đ): Cho hỗn hợp bột gồm K, Fe vào nước dư thấy thốt ra 4,48 lít khí và một chất </b>
rắn A, lọc lấy chất rắn A cho vào dung dịch H2SO4 dư lại thấy thoát ra 2,24 lít khí


a. Viết các phương trình hóa học


b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.


<b>Câu 4: (1 đ) Cho 12 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít khí H</b>2 (đktc).


Xác định tên kim loại, biết kim loại M có hóa trị từ I -> III.


<b>Cho: Al = 27; H = 1; O = 16; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137.</b>
<b>IV.Đáp án:</b>



<b>Trắc nghiệm: ( 2 đ) </b>m i câu úng 0,25 ỗ đ đ


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


A A D C B C C A


T lu n: (8 )ự ậ đ


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1
2,5 đ


Oxit: CO2, CuO, P2O5, Fe2O3


Axit: H2SO3, H2S


Bazơ: NaOH , Fe(OH)2


Muối: Mg(H2PO4)2, Al2(SO4)3.


* Gọi tên mỗi chất đúng cho 0,125 điểm


0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
1,25 đ



2
2 đ


+ Chất tác dụng với H2O: K2O, SO3, Na, Ba


+ PTHH:


K2O + H2O   2KOH


CO2 + H2O   H2CO3


2Na + 2H2O   2NaOH + H2


Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

3
2,5 đ


- Viết đúng 2 PTHH


- Tính đúng số mol của khí H2


- Theo PTHH và đầu bài tìm số mol của mỗi kim loại trong hỗn
hợp đầu


1,0 đ
0,5 đ
1 đ


4


1 đ


- Tính số mol của H2


- Viết PTHH của kim loại M hóa trị n với H2O


- Từ số mol của H2 suy ra số mol của M


- Suy ra khối lượng mol phân tử của M theo n
- Biên luận với 1 ≤ n ≤ 3 để tìm kim loại M


0,125 đ
0,5 đ
0,125 đ


0,25 đ
<b> C.Thu bài . Nhận xét.</b>


Lớp Sĩ số 0 -> 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 %TB trở lên
8A


8B


<b>D& E HDVN : - Xem lại bài.</b>


<b>-</b> Đọc bài 40- Sgk/135 cho biết : Khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch.
<b>Rút kinh nghiệm </b>


____________________________________________________________________



CHƯƠNG 6 : DUNG DỊCH
<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 60 : DUNG DỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được khái niệm dung
dịch bão hòa và dung dịch cha bão hòa. Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát các hiện tợng thí nghiệm.Từ thí nghiệm
rút ra nhận xét.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: + Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái, kiềng sắt có lới amiang: 4 cái, đèn cồn:
4 cái, đũa thủy tinh: 4 cái


+ Hóa chất: Nớc, đờng, muối ăn, dầu hỏa, dầu ăn.
HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> A. Khởi động</b>


1.Tổ chức : Sĩ số: ...



<i>2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các tính chất vật lí, tính chất hố học của nước ?</i>
3.Bài mới: ĐVĐ/135-SGK


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

GV: Giới thiệu các bước tiến hành thí
nghiệm-HS thực hiện theo nhóm


Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốc
nước khuấy nhẹ


Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1
đựng nước, cốc 2 đựng dầu hỏa rồi khuấy nhẹ.


<i>? Quan sát và nêu hiện tượng quan sát được? </i>


Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV: ở thí nghiệm 1:


Nước là dung môi, đường là chất tan
=> Nước đường là dung dịch


<i>? Vậy ở thí nghiệm 2 cốc nào thu được dung</i>
<i>dịch ? Vì sao ?</i>


<i>? Trong cốc 2 đâu là dung môi , đâu là chất</i>
<i>tan, đâu là dung dịch?</i>


<i>? Vậy dung mơi là gì? Chất tan là gì?</i>



<i>? Dung dịch là gì? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ</i>
<i>rõ đâu là dung môi, đâu là chất tan?</i>


<b>I. Dung môi, chất tan, dung </b>
<b>dịch:</b>


<i><b>1. Thí nghiệm 1 :</b></i>


Cho một thìa đường vào cốc nước
=> dd nước đường (Nước là dung
môi, đường là chất tan )


<i><b>2. Thí nghiệm 2 :</b></i>
Cho dầu ăn vào :


+ Cốc 1 đựng nước -> dầu ăn
không tan ( không thu được dung
dịch )


+ Cốc 2 đựng dầu hoả -> dầu ăn
tan ( thu được dung dịch )


<i><b>3. Kết luận :</b></i>


- Dung mơi là chất có khả năng
hòa tan chất khác để tạo ra dung
dịch.


- Chất tan là chất bị hịa tan trong


dung mơi.


- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.


Lớp nhận xét. Gv chốt lại.


Ho t ạ động 2: Dung d ch chị ưa bão hòa, dung d ch bão hịa:ị


GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
<b>-</b> Cho tiếp tục đường vào thí nghiệm


1, khuấy nhẹ


<i>? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?</i>


GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm được
đường là dd chưa bão hịa.


Giai đoạn sau: khơng thể hịa tan thêm được
nữa gọi là dd bão hòa.


<i>? Thế nào là dd bão hòa , dd chưa bão hòa?</i>


Gv chốt lại: Ở t0<sub> này là dd bão hồ nhng ở t</sub>0


khác có thể là dd chưa bão hoà.


<b>II. Dung dịch ch ưa bão hòa, </b>
<b>dung dịch bão hòa.</b>



- Ở một nhiệt độ xác định:


+ Dung dịch chưa bão hòa là dd
có thể hịa tan thêm chất tan.
+ Dung dịch bão hịa là dung dịch
khơng thể hịa tan thêm chất tan.


<i><b>Hoạt động 3: Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn trong n</b><b> ước</b><b> </b></i>


x y ra nhanh h nả ơ


GV: Hướng dẫn các bước tiến hành thí
nghiệm:


- Cho vào mỗi cốc nước ( 25 ml nước) 5gam
muối ăn


+ Cốc 1: Để yên
+ Cốc 2: Khuấy đều
+ Cốc 3: Đun nóng


+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.


HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại kết
quả.


<b>III. Làm thế nào để quá trình </b>
<b>hòa tan chất rắn trong n ước xảy </b>
<b>ra nhanh hơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>? Nhận xét khả năng tan trong nước của</i>
<i>muối ở 4 cốc trên ?</i>


<i>? Vậy muốn q trình hịa tan chất rắn trong</i>
<i>nước được nhanh hơn nên thực hiện các </i>
<i>ph-ương pháp nào?</i>


<i>? Tại sao khuấy dung dịch sẽ hòa tan chất</i>
<i>rắn nhanh hơn?</i>


<i>? Vì sao khi đun nóng dd q trình hịa tan</i>
<i>nhanh hơn ?</i>


Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ trước lớp.
Gv chốt lại.


<b>C&</b>


<b> D. Luyện tập và vận dụng</b>


<i>1. Dung dịch là gì? Định nghĩa dung dịch bão hịa, dd cha bão hịa?</i>
<i>2. Hãy mơ tả cách tiến hành những thí nghiệm sau :</i>


<i> a. Chuyển đổi từ một dd NaCl bão hoà thành 1 dd cha bão hồ ở t0<sub> phịng ?</sub></i>


<i> b. Chuyển đổi từ một dd NaCl chưa bão hoà thành 1 dd NaCl bão hồ ở t0<sub> phịng ?</sub></i>


<b>E. Tìm tòi mở rộng.</b>



- Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 – Sgk/138.


- Đọc bài 41, cho biết : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cách tính ntn ?
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________



<b>Bình Minh, ngày.... tháng ... năm 201..</b>


<b>BGH kí duyệt</b>


<i><b>TUẦN: 32 </b></i>
<i><b>Ngày soạn :...</b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 61 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG N Ư ỚC </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh hiểu đợc khái niệm chất tan và chất không tan. Biết đợc tính tan của một số
axit, bazơ, muối trong nớc. Hiểu đợc độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh
h-ớng đến độ tan. Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí
trong nớc.


- Rèn luyện kỹ năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động


nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ</b>

<b> .</b>

<b> </b>
GV : + Bảng tính tan.


+ Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái, phễu thủy tinh: 4 cái, ống nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+ Hóa chất: H20, NaCl, CaCO3


HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>A. Khởi động </b>
1. Tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ:


<i>1. Hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung mơi, chất tan, dung dịch chưa bão hịa, dung</i>
<i>dịch bão hòa.</i>


<i>2. Trả lời câu 4. Sgk/138.</i>


2 HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.
3. Bài mới: ĐVĐ/139- SGK


<b>B. Hình thành kiến thức </b>


Ho t ạ động 1: Ch t tan v ch t khơng tan:ấ à ấ



GV Làm các thí nghiệm


- Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào


nước cất lắc nhẹ. Lọc lấy nước lọc.
Nhỏ vài giọt lên tấm kính. Hơ lên
ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi
hết.


HS quan sát hiện tượng


- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3


bằng NaCl và làm các bước giống
TN 1.


<i>? Quan sát hiện tượng và rút ra</i>
<i>nhận xét?</i>


GV treo bảng tính tan và hướng dẫn
HS quan sát để trả lời :


<i>- Nêu tính tan của axit, bazơ?</i>


<i>- Những muối của kim loại nào,</i>
<i>gốc axit nào tan hết trong nước?</i>
<i>- Những muối nào phần lớn không</i>
<i>tan?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp bổ sung.


GV chốt lại và yêu cầu :


<i>? Hãy viết một số công thức của: </i>
<i>- 2 axit tan, một axit không tan</i>
<i>- 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan.</i>
<i>- 3 muối tan, 2 muối không tan. </i>


3 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.
GV đánh giá.


<b>I. Chất tan và chất khơng tan.</b>
<i><b>1. Thí nghiệm về tính tan của chất.</b></i>
a. Thí nghiệm 1 :


CaCO3 khơng tan trong nước.


b. Thí nghiệm 2 :
NaCl tan trong nước.
c. Kết luận :


- Có chất tan được trong nớc, có chất khơng
tan đợc trong nước, có chất tan ít có chất tan
nhiều.


<i><b>2. Tính tan trong n</b><b> ước của một số axit,</b></i>
<i><b>bazơ, muối.</b></i>


- Hầu hết các axit tan trong nớc ( trừ
H2SiO3)



- Phần lớn các bazơ đều không tan trong
nước trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và


Ca(OH)2 ít tan.


- Muối của natri và kali đều tan.
- Muối nitơrat đều tan


- Hầu hết muối clorua, muối sufat đều tan.
- Phần lớn muối cacbonat đều không tan.


Ho t ạ động 2:Độ tan c a m t ch t trong nủ ộ ấ ước:


GV: Để biểu thị khối lượng độ tan trong
khối lượng dung môi người ta dùng độ tan.
Hs ng/c thông tin Sgk trả lời :


<i>? Độ tan là gì ? Kí hiệu ntn ?</i>


GV lu ý : khi nói về độ tan phải kèm theo
điều kiện nhiệt độ.


<b>II. Độ tan của một chất trong n ước.</b>
<i><b>1. Định nghĩa: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>? Nói độ tan của đường ở 250<sub>C là 204g có</sub></i>


<i>nghĩa là gì ?</i>


HS quan sát H6.5 ; H6.6 trả lời :



<i>? Độ tan của chất rắn trong nước phụ</i>
<i>thuộc vào yếu tố nào ?Lấy ví dụ ?</i>


<i>? Độ tan của chất khí phụ thuộc vào yếu tố</i>
<i>nào ?Lấy ví dụ ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt
lại.


- Kí hiệu : S


- Ví dụ : Ở 250<sub>c thì S</sub>


NaCl = 36 (g)


<i><b>2. Những yếu tố ảnh h</b><b> ởng tới độ</b></i>
<i><b>tan.</b></i>


- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào
nhiệt độ ( Nhiệt độ tăng thì độ tan
cũng tăng)


- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất.( Độ tan của chất
khí tăng khigiảm nhiệt độ và áp suất
tăng)


<b>C&D. Luyện tập và vận dụng </b>
<i> 1. Làm bài tập 1- Sgk/142.</i>



<i>2. Quan sát H6.5 và làm bài tập sau:</i>
<i>a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C.</i>


<i>b. Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở 100C</i>


2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.


<i>Đáp án : Bài 2 :</i>


a. Ở 100<sub> C S</sub>


NaNO3 = 80g


b. Trong 100g nước có 80g NaNO3


Vậy 50g nước có xg NaNO3


x =


80.50
40


100  <sub>g =>m</sub><sub>NaNO</sub>3 = 40g.


<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 2, 3, 4, 5 – Sgk/142.


- Đọc bài 42 cho biết : Nồng độ phần trăm là gì ? Cách tính ntn


<b>Rút kinh nghiệm</b>


<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 62 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. Biết vận dụng để tính một số
bài tốn về nồng độ phần trăm.


- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngôn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ...
2. Kiểm tra bài cũ: 15’( cuối giờ)


<i><b>Câu I : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :</b></i>
<i><b>1. Khi giảm áp suất và tăng nhiệt độ thì độ tan của chất khí trong nớc :</b></i>
<i><b> a. Tăng. b. Có thể tăng, có thể giảm.</b></i>



c. Giảm. d. Không tăng và cũng không giảm.
<i><b>2. Dung dịch là hỗn hợp</b></i>


a. Của chất rắn trong chất lỏng
b. Của chất khí trong chất lỏng


c. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
d. Đồng nhất của dung mơi và chất tan


Câu II : Nói độ tan của đường ở 250<sub>C là 204g có nghĩa là gì ?</sub>


Câu III: Hoà tan 20g đường vào 60g nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch
thu được.


<i><b> Đáp án - Biểu điểm.</b></i>
Câu I : ( 2 điểm ) : Mỗi ý đúng được 1 điểm :


1- c ; 2 – d.
Câu II : ( 2 điểm ) :


Nghĩa là ở 250<sub>C có 204g đường hồ tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà.</sub>


Câu III : ( 6 điểm ):


Ta có : mdd = 20 + 60 = 80g 2đ


ADCT : C% =
<i>ct</i>
<i>d</i>
<i>m</i>



<i>m</i> <sub>. 100% 2</sub>đ


=> C% =


20


80 <sub>. 100% = 25% 2</sub>đ


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: N ng ồ độ ph n tr m c a dung d ch:ầ ă ủ ị


HS ng/c thông tin sgk cho biết :


<i>? Nồng độ % của dd là gì ? Kí hiệu</i>
<i>ntn ?</i>


<i>? Viết cơng thức tính? Giải thích các</i>
<i>kí hiệu?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv
chốt lại.


GV treo bảng phụ có các ví dụ :
Gọi học sinh tóm tắt đề. GV gợi ý :


<i>? Tính % phải tính đợc yếu tố nào?</i>
<i>? Hãy tính mdd</i>



<b>I. Nồng độ phần trăm của dung dịch.</b>
<i><b>1. Định nghĩa: SGK/143.</b></i>


<i><b>2. Công thức: </b></i>
mct


C% = . 100%
mdd


Khối lượng chất tan: mct


Khối lượng dung dịch: mdd


Nồng độ %: C%
<i><b>3. Ví dụ :</b></i>


VD 1:Hịa tan 10g đường vào 40g nước.
Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
Giải: mdd = mct + mdd


mdd = 10 + 40 = 50g


mct


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>? Áp dụng cơng thức tính C%?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
GV đánh giá và chốt cách làm.


GV: Đa ví dụ 2 :



Gọi học sinh tóm tắt đề. GV gợi ý :


<i>? Đề bài yêu cầu tính đại lượng nào</i>
<i>trong CT tính C% ?</i>


<i>? Hãy rút ra CT tính mct ?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
GV đánh giá và chốt cách làm.


GV: Đưa ví dụ 3:


Gọi học sinh tóm tắt đề. GV gợi ý :


<i>? Đề bài yêu cầu tính đại lợng nào</i>
<i>trong CT tính C% ?</i>


<i>? Hãy rút ra CT tính mdd ?</i>


<i>? Tính khối lượng nước theo CT nào ?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
GV đánh giá và chốt cách làm.


mdd


10


C% = . 100% = 20%


50


VD2: Tính khối lượng NaOH có trong
200gdd NaOH 15%.


Giải:
mct


C% = . 100%
mdd


C%. mdd 15 . 200


mNaOH = . 100% =


100% 100
mNaOH = 30g


VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước được
dung dịch có nồng độ là 10%.


a.Tính khối lợng dd nớc muối thu đợc
b. Tính khối lợng nớc cần dùng cho sự
pha trộn.


Giải:


mct 20


mdd = . 100% = . 100% = 200g



mdd 10


m

H2O = 200 – 20 = 180g


<b>C&D. Luyện tập và vận dụng</b>


<i> 1. Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần</i>


<i>trăm của dung dịch mới thu được.</i>


<i>2. Viết biểu thức liên hệ giữa độ tan ( S ) và nồng độ phần trăm của chất tan trong dd</i>
<i>bão hoà ?</i>


2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. GV đánh giá và chốt cách làm.
<i><b>Đáp án :</b></i>


<i><b>Bài 1 : ADCT :</b></i>
C%. mdd


mct = 100 => mct 1 =


20.50
10


100  <i>g</i><sub> ; m</sub><sub>ct 2</sub><sub> = </sub>
5.50


2,5



100  <i>g</i>




=> mct mới = 10 + 0,5 = 10,5 g


mdd mới = 50 + 10 = 60g


Vậy C% =


10,5


.100% 17,5%


60 


<i><b>Bài 2 : Biểu thức : C% = </b></i>100 .100%
<i>S</i>


<i>S</i>


<b>- HS làm bài kiểm tra 15 phút</b>
<b>E. Tìm tòi mở rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Đọc phần tiếp theo cho biết : Khái niệm, cơng thức tính nồng độ mol của dd.
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________


____________________________________________________________


<b>Bình Minh, ngày ... tháng… năm 201..</b>
<b>BGH kí duyệt</b>


<b>TUẦN: 33 </b>



<i><b>Ngày soạn:…………..</b></i>


<i><b>Ngày dạy :…………..</b></i>


<b>TIẾT 63 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh biết khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. Biết vận dụng
để tính một số bài tốn về nồng độ mol/ lit.


- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit.
- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận


- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Gv : Bảng phụ ghi các bài tập.
<b>-</b> HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ……….
2. Kiểm tra bài cũ


<i>1. Nêu biểu thức và cơng thức tính C% . Làm bài tập số 5.</i>
<i>2. Làm bài tập số 7- Sgk/146.</i>


<b>3. Bài mới: ĐVĐ/ 143- SGk</b>


<b>B. Hình thành kiến thức </b>


Ho t ạ động 1: N ng ồ độ mol c a dung d ch:ủ ị


HS ng/c thông tin Sgk/144 trả lời :


<i>? Nêu định nghĩa nồng độ mol của dung</i>
<i>dịch ?</i>


<i>? Từ định nghĩa hãy rút ra cơng thức</i>
<i>tính nồng độ mol?</i>


1 HS trả lời. Lớp bổ sung. GV chốt lại.
GV treo bảng phụ có các ví dụ.


<i>Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH . </i>
<i>Tính nồng độ mol của dd</i>


1 HS đọc đề bài, tóm tắt . GV gợi ý :
<b>-</b> Đổi Vdd ra lit



<b>II. Nồng độ mol của dung dịch.</b>
<i><b> 1. Định nghĩa: SGK/144.</b></i>


<i><b> 2. Cơng thức tính: C</b></i>M = <i>V</i>


<i>n</i>


CM : Nồng độ mol


n: số mol
V: thể tích ( l)
<i><b>3. Ví dụ :</b></i>


Ví dụ 1:


Vdd = 200ml = 0,2 l ; mNaOH = 16g


CM = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>-</b> Tính số mol chất tan.


<b>-</b> Áp dụng cơng thức tính CM


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. Gv
chốt


<i>Ví dụ 2: Tính khối lợng H2SO4 có trong </i>


<i>50 ml dd H2SO4 2M.</i>



1 HS đọc đề bài, tóm tắt . GV gợi ý :


<i>? Để tính khối lợng H2SO4 ta ADCT nào</i>


<i>? Vậy phải đi tìm đại lợng nào trớc ?</i>
<i>Cách tính ?</i>


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. Gv
chốt


Ví dụ 3: Trộn 2l dd đờng 0,5M với 3l dd
đờng 1M. Tính nồng độ mol của dd sau
khi trộn.


1 HS đọc đề bài, tóm tắt . GV gợi ý :


<i>? Để tính CMdd mới cần tính những đại </i>


<i>l-ợng nào ?</i>


<i>? Cách tính nddmới; Vdd mới ntn ?</i>


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Gv chữa và chốt cách làm.


Ta có : nNaOH = 40


16



= 0,4 mol
ADCT : CM = <i>V</i>


<i>n</i>


=> CMdd = 0,2


4
,
0


= 2M
Ví dụ 2:


V = 50 ml = 0,05l ; CM = 2M


mH2SO4 = ?


Giải:
ADCT : CM = <i>V</i>


<i>n</i>


=> n = CM .V


nH2SO4 = 0,05. 2 = 0,1 ( mol)


Vậy: mH2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g


Ví dụ 3:


V1 = 2l ; CM 1 = 0,5M


V2 = 3l ; CM 2 = 1M CMdd mới. = ?


Giải:


Từ CT : CM = <i>V</i>


<i>n</i>


=> n = CM. V


Ta có : n1 = 2. 0,5 = 1 mol


n2 = 3. 1 = 3 mol


=> ndd mới = n1 + n2 = 1 + 3 = 4mol


Vdd mới = V1 + V2 = 2 + 3 = 5l


ADCT : CM = <i>V</i>


<i>n</i>


=> CMdd mới = 5


4


=
0,8M



<b>C&D. Luyện tập và vận dụng</b>


GV treo bảng phụ có các bài tập sau :


<i>1. Hịa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M</i>
<i> a. Viết PTHH, tính V</i>


<i> b. Tính thể tích khí thu được ở đktc.</i>
<i> c. Tính khối lượng muối tạo thành.</i>


<i>2. Viết các công thức chuyển từ nồng độ mol sang nồng độ % và ngược lại ?</i>


2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Gv đánh giá và chốt cách làm.
<i><b>Đáp án :</b></i>


Câu 1 :


a. Ta có : nzn = 65


5
,
6


= 0,1 mol


PTHH: Zn + 2HCl <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


Theo pt : nHCl = 2nZn => nHCl = 0,1 .2 = 0,2 mol



Từ CT : CM = <i>V</i>


<i>n</i>


=> VddHCl = <i>M</i>


<i>n</i>


<i>C</i> <sub> = </sub>0<sub>2</sub>,2<sub> = 0,1(l) = 100ml</sub>


b.

Theo pt

: n

H2

= n

<sub>Zn</sub>= 0,1 mol


=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24l

c.

Theo pt

: n

ZnCl2

= n

<sub>Zn</sub> = 0,1 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Câu 2 : Công thức chuyển đổi từ nồng độ % sang nồng độ mol :
CM = C% .


<i>10D</i>


<i>M</i> <sub> ( D là khối lượng riêng )</sub>


Công thức chuyển đổi từ nồng độ mol sang nồng độ % :
C% =


.
10


<i>M</i>



<i>M C</i>
<i>D</i>


<b>E. Tìm tòi mở rộng</b>


- Học bài. Làm bài 2, 3, 4, 6 Sgk.


- Đọc bài 43, cho biết : Cách pha chế một dd theo nồng độ cho trước?
Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 64: PHA CHẾ DUNG DỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng số mol
chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung
mơi để rừ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu.


- Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu đã tính tốn.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.


- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV : + Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
+ Hóa chất: H2O, CuSO4.


- HS : Đọc trước bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>1. Sĩ số: ...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ mol của dung dịch và biểu thức tính?</i>
<i>2. Làm bài tập số 4.Sgk/146. </i>


2 HS trả lời. Lớp nhận xét. GV đánh giá.
3.Bài mới:


<b>B. Hình thành kiến thức</b>


Ho t ạ động 1: Cách pha ch dung d ch:ế ị


GV treo bảng phụ có ví dụ 1 :
1 HS đọc đề bài.


GV gợi ý : Để pha chế được một dd theo
nồng độ cho trước ta phải tính xem có
bao nhiêu gam chất tan, bao nhiêu gam
(ml) nước.



<i>? Đầu bài cho biết dữ kiện gì ?</i>


<i><b> I. Cách pha chế một dung dịch theo </b></i>
<i><b>nồng độ cho tr</b><b> ước.</b></i>


Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, và


dụng cụ cần thiết hãy tính tốn và giới
thiệu cách pha chế:


- 50 g dd CuSO4 10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>? Ta phải tìm </i>

<i>m</i>

<i>CuSO</i>4

<i>; m</i>

<i><sub>H</sub></i>2<i><sub>O</sub></i> <i>ntn ?</i>


1 HS lên bảng tính. Lớp nhận xét.
Gv chốt lại.


Gv giới thiệu cách pha chế và tiến hành
pha cho HS quan sát.


GV yêu cầu HS :


<i>? Hãy tính khối lượng CuSO4</i>


<i>? Hãy tính khối lượng nước ?</i>
<i>? Hãy nêu cách pha chế?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt lại.
1 HS lên pha chế . HS dới lớp quan sát,
nhận xét.



GV treo bảng phụ có ví dụ 2 và u cầu
HS :


<i>? Hãy tính khối lượng NaCl</i>
<i>? Hãy tính khối lượng nước ?</i>
<i>? Hãy nêu cách pha chế?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt lại.
1 HS lên pha chế . HS dới lớp quan sát,
nhận xét.


<i>? Hãy tính khối lượng NaCl</i>
<i>? Hãy nêu cách pha chế?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv chốt lại.


Giải:
* Tính tốn :


mct


C% = . 100%
mdd


C%. mdd


m

CuSO4 =


100%



m

CuSO4

=



10.50
5


100  <i>g</i>


- Khối lợng nước cần lấy là:


m dung môi = m dd – mc t = 50 – 5 = 45g


* Pha chế:


- Cân 5g CuSO4 rồi cho vào cốc 100 ml


- Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nước ) rồi
đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4


tan hết


=> Ta thu được 50g dd CuSO4 10%


b.* Tính tốn:


n

CuSO4 = 0,05 . 1 = 0,05 mol


m

CuSO4 = 0,05 . 160 = 8g


* Pha chế:



- Cân 8g CuSO4 rồi cho vào cốc


- Đổ dần nớc vào cốc và khuấy nhẹ cho
đủ 50 ml thì dừng lại => Ta thu đợc
50ml dd CuSO4 1M.


Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nớc cất và
dụng cụ cần thiết hãy tính tốn và giới
thiệu cách pha chế:


a. 100g dd NaCl 20%
b. 50 ml dd NaCl 2M


Giải:


a. Pha chế 100g dd NaCl 20%
C%. mdd 20.100


m

NaCl = = = 20g


100% 100


m

H2<sub>O</sub> = 100 – 20 = 80g


* Pha chế:


- Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc


- Đong 80 ml nớc rồi đổ từ từ vào cốc


khuấy nhẹ để NaCltan hết thu đợc 100g
dd NaCl 20%.


b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M
* Tính tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

1 HS lên pha chế . HS dới lớp quan sát,


nhận xét.

m

<sub>* Pha chế: </sub>NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g


- Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc


- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ
cho đủ 50 ml thu đợc 50 ml dd NaCl
2M


<i><b>C&D</b><b> . Luyện tập và vận dụng</b></i>
GV treo bảng phụ có bài tập :


<i>1. Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi bay hơi hết ngời ta thu được 8g muối khan NaCl</i>
<i>khan. Tính nồng độ C% của dd ban đầu.</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.
<i><b>Đáp án ::</b></i>


mct 8


C% = . 100% = . 100% = 20%
mdd 40



<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


<b> - Học bài, làm bài 1, 2, 3 – Sgk/149.</b>


- Đọc phần tiếp theo cho biết : Cách pha lỗng 1 dd cho trước ?
Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
____________________________________________________________


<b>Bình Minh, ngày... tháng.. năm 201..</b>
<b>BGH kí duyệt</b>


<b>TUẦN: 34 </b>


<i>Ngày soạn :... </i>
<i>Ngày dạy :...</i>


<b>TIẾT 65 : PHA CHẾ DUNG DỊCH ( TIẾP)</b>
<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách tính tốn và pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trớc.


- Bước đầu làm quen với việc pha lỗng dd với những dụng cụ và hóa chất đơn giản có
sẵn trong phịng thí nghiệm.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.


- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4.


+ Bảng phụ ghi bài tập .
- HS : Đọc trước bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ...


2. Kiểm tra bài cũ


<i>1. Làm bài tập số 1. Sgk/149.</i>
<i>2. Làm bài tập số 3 . Sgk/149.</i>


2 Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.


<i>Đáp án : Bài 1 : Khối lượng dd ban đầu là 360g.</i>


Bài 3 : CM = 0,5M


3. Bài mới:


<b>B. Hình thành kiến thức</b>



Ho t ạ động 1: Cách pha loãng m t dung d ch theo n ng ộ ị ồ độ cho trớc:


HS ng/c ví dụ 2 – Sgk trả lời :


<i>? Để pha loãng được dd từ một dd</i>
<i>có nồng độ cho trước ta phải tính</i>
<i>tốn các đại lượng nào ?</i>


1 Hs trả lời. Lớp bổ sung.


GV chốt lại và treo bảng phụ có
VD1:


<i>? Hãy nêu các bước tính tốn?</i>


GV gợi ý :


- Tìm khối lượng NaCl có trong 50g
dd NaCl 2,5%


- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu
có chứa khối lượng NaCl trên.


- Tìm khối lượng nước cần dùng để
pha chế.


2 Hs lên bảng thực hiện phần tính
tốn.


Lớp nhận xét. Gv chốt lại và yêu


cầu:


<i>? Hãy nêu cách pha chế?</i>


Cá nhân Hs trả lời. Lớp nhận xét.
Gv chốt lại.


<b>II. Cách pha loãng một dung dịch theo</b>
<b>nồng độ cho tr ước.</b>


<i>Ví dụ 1: Có nớc cất và các dụng cụ cần</i>
<i>thiết hãy tính tốn và giới thiệu cách pha</i>
<i>chế:</i>


<i>a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10%</i>
<i>b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M</i>


Giải:
a. *Tính tốn :


C%. mdd 2,5 . 50


m

ct = = = 1,25g


100% 100
mCT . 100% 1,25.100


m

dd = = = 12,5g


C% 10


mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g


* Pha chế:


- Cân 12,5g dd NaCl 10% đã có rồi cho vào
cốc chia độ.


- Cân hoặc đong 37,5 g nước cất rồi đổ từ
từ vào cốc đựng dd nói trên và khuấy đều ta
đựơc 50g dd NaCl 2,5%


b. *Tính tốn:
- nMgSO4 = CM . V


- nMgSO4= 0,4 . 0,05 = 0,02 mol


Vdd = n: CM = 0,02 : 2 = 0,01l = 10ml


* Pha chế:


- Đong 10 ml dd MgSO4 rồi cho vào cốc


chia độ


- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ
50 mlthu được 50 ml dd MgSO4 0,4M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Gv treo bảng phụ có bài tập 4 – Sgk/149 :


Hãy i n nh ng giá tr thích h p v o ch tr ng trong b ng sau :đ ề ữ ị ợ à ố ố ả



Đại lượng dd NaCl dd Ca(OH)2 dd BaCl2 dd KOH dd CuSO4


mct (g) 30 0,248 3


mdd (g) 200 150 312


Vdd (ml) 300 200 300 17,4


C% 0,074% 20% 15%


CM 1,154M 2,5M


Cá nhân Hs lên bảng hồn thành. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 5 – Sgk/149, bài 43.6 ; 43.7- Sbt.
- Đọc bài thực hành 7. kẻ bảng tường trình.


Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 66 : BÀI THỰC HÀNH 7 :</b>
<b>PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Hs biết tính tốn pha chế những dd đơn giản theo những nồng độ khác nhau.
- Rèn kĩ năng tính tốn, cân, đong, đo hố chất.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml, ống đong, cân, đũa
thuỷ tinh, giá thí nghiệm.


+ Hoá chất : Đờng, muối ăn, nớc.


- HS : + Đọc trớc bài, xác định cách tiến hành.
+ Chuẩn bị báo cáo thực hành.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.</b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>!. Sĩ Số: ...</b>


<b>2. KiÊrm tra bài cũ:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>B&C:Kiến thức & Thực hành</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Th c h nh pha ch các dung d ch.ự à ế ị



Hs nhớ lại kiến thức dã học để trả lời :


<i>? Để pha chế một dd theo nồng độ ta phải</i>
<i>thch hiện những cơng việc gì ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp bổ sung.


Gv chốt lại và chia lớp thành 4 nhóm và


<b>I. Tiến hành thí nghiệm.</b>
<i><b>1. Thực hành 1 : </b></i>


Tính toán và pha chế 50g dung dịch
đờng 15%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

yêu cầu :


<i>Mỗi nhóm thực hành pha chế 2 dd.</i>


GV treo bảng phụ có nội dung các yêu cầu
thực hành và hớng dẫn HS thực hiện.
GV phát dụng cụ và yêu cầu :


<i>+ Nhóm 1,2 thực hiện phần thực hành1,3.</i>
<i>+ Nhóm 3, 4 thực hiện phần thực hành 2,</i>
<i>4.</i>


HS về vị trí nhóm thực hiện pha chế các
dung dịch theo hớng dẫn của GV và tham
khảo phần hướng dẫn Sgk/152.



GV quan sát các nhóm thực hiện, sửa sai
và giúp đỡ nhóm làm yếu.


Tính tốn và pha chế 100ml dung
dịch NaCl 0,2M.


<i><b>3. Thực hành 3 : </b></i>


Tính tốn và pha chế 50g dung dịch
đường 5% từ dung dịch đờng 15% ở
trên.


<i><b>4. Thực hành 4 : </b></i>


Tính tốn và pha chế 50ml dung dịch
NaCl 0,1M từ dung dịch NaCl 0,2M
ở trên.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Tường trình.


Gv u cầu Hs hồn thành bài tường trình.


<i>? Nêu cách tiến hành mỗi phần thực hành ( tính tốn và cách</i>
<i>pha chế )</i>


Cá nhân HS hồn thành.


<b>II. T ường trình.</b>



<b>D. Củng cố.</b>


- Gv thu sản phẩm pha chế của HS :


+ Đánh giá kết quả thao tác pha chế của từng nhóm.
+ Rút ra những điểm cần lu ý khi pha chế.


- Gv nhận xét sự chuẩn bị, ý thức thực hành của HS.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Xem lại bài thực hành.


- Đọc bài luyện tập 8, làm các bài tập Sgk/151.
Rút kinh nghiệm


<b>Bình Minh, ngày... tháng.. năm 201..</b>
<b>BGH kí duyệt</b>


<b>TUẦN : 35</b>
<i><b>Ngày soạn :... </b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 67: BÀI LUYỆN TẬP 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hs đợc củng cố về độ tan của một chất trong nớc và những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
của chất rắn và khí trong nước. Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung
dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ %, nồng độ mol để tính những đại lượng
liên quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : Ôn lại kiến thức của chương dung dịch.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ……….


2.Kiểm tra bài cũ:( Thực hiện trong giờ học )
3. Bài mới:


<i><b>B. Hình thành kiến thức </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Độ tan c a m t ch t.ủ ộ ấ


HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời :


<i>Độ tan của một chất là gì? Những yếu</i>
<i>tố nào ảnh hưởng đến độ tan?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét.


Gv chốt lại và treo bảng phụ có bài tập


1 :


<i>Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão</i>


<i>hịa ở 200<sub>C có chứa 63,2g KNO</sub></i>
<i>3 biết</i>


<i>độ tan là 31,6g.</i>


HS đọc đề bài, tóm tắt. GV gợi ý :


<i>? Để tính mdd ta phải biết các đại </i>


<i>l-ượng nào ?</i>


<i>SKNO</i>3<i> = 31,6 g nghĩa là gì ?</i>


1 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá và chốt lại.


<b>I. Độ tan của một chất.</b>
Bài tập 1 :


mKNO3 = 63,2 g ; SKNO3 = 31,6 g


mdd = ?


Giải:


Cứ 100g nước có 31,6g KNO3



Vậy xg nước có 63,2g KNO3


x =


63, 2.100
200


31,6  <i>g</i>


=> mdd = 200 + 63,2 = 263,2g


Ho t ạ động2: N ng ồ độ dung d ch:ị


HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời :


<i>? Nồng độ phần trăm là gì ? Cơng thức </i>
<i>tính ntn ?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét.


Gv chốt lại và treo bảng phụ có bài tập 2 :


<i>Biết SCuSO</i>4<i> = 20,7g ở 200C. Tính nồng độ </i>


<i>phần trăm của dd CuSO4 bão hoà ở nhiệt </i>


<i>độ này ?</i>


1 HS đọc đề bài, tóm tắt. GV gợi ý :



<i>? Nhắc lại CT liên hệ giữa C% và S ?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Gv chốt cách làm.


<i>Nồng độ mol là gì ? Cơng thức tính ?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét.


Gv chốt lại và treo bảng phụ có bài tập 3 :


<i>Hịa tan a g nhơm bằng thể tích vừa đủ </i>
<i>dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc </i>
<i>6,72l khí ở ĐKTC.</i>


<b>II. Nồng độ dung dịch:</b>
<i><b>1. Nồng độ phần trăm.</b></i>
Bài tập 2 :


SCuSO4 = 20,7g => C%= ?


Giải :
Ta có : C% = 100.100%


<i>S</i>
<i>S </i>


=> C% =



20.7


.100% 17,1%


20,7 100 


<i><b>2. Nồng độ mol.</b></i>
Bài tập 3 :


mAl = a (g) ; CM = 2M ; VH2 = 6,72l


a. a = ? (g) ; b. VddHCl = ? (l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>a.Tính a</i>


<i>b.Tính VddHCl cần dùng</i>


Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1
<i>GV gợi ý : ? Đây là dạng bài tập nào ?</i>


<i>Viết PTPƯ ? Tính nH</i>2<i>theo CT nào ?</i>


<i>Dựa vào PT tính nAl ; nHCl ?</i>


<i>Tính mAl ; VddHCl ta ADCT nào ?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Gv chốt cách làm.


PT : 2Al + 6HCl  2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>



Ta có : nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)


Theo pt : nAl<i> = 2/3 n</i>H2 = 0,2 (mol)


nHCl<i> = 2 n</i>H2 = 0,6 (mol)


a. mAl = a = 0,2. 27 = 5,4(g)


b. VddHCl = 0,6 : 2 = 0,3 (l)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Pha ch dung d ch.ế ị


HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời :


<i>? Hãy nêu các bước pha chế dd theo</i>
<i>nồng độ cho trước?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét.


Gv chốt lại và yêu cầu Hs làm bài tập 4 :
1 HS đọc đề bài, tóm tắt. Gv gợi ý :


<i>? Hãy tính tốn và tìm khối lợng NaCl và</i>
<i>nước cần dùng?</i>


<i>? Hãy pha chế theo các đại lượng đã</i>
<i>tìm?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.


Gv chốt cách làm.


<b>III. Pha chế dung dịch.</b>
Các bước thực hiện :
- Tính đại lượng cần dùng


- Pha chế theo các đại lượng đã xác
định


<i>Bài tập 4: Pha chế 100g dd NaCl 20%</i>


Giải:
* Tính tốn :


C%. mdd 20. 100


m

ct = = = 20g


100% 100


m

H2<sub>O</sub> = m<sub>dd</sub> - m<sub>ct</sub> = 100 - 20 = 80g


* Pha chế:


- Cân 20g NaCl vào cốc


- Cân 80g H2O cho vào cốc khuấy đều


cho đến khi tan hết ta đợc 100g dd
NaCl 20%



<b>C&D. Luyện tập và vận dụng</b>
Gv nêu câu hỏi :


<i>1. Qua bài luyện tập này ta đã ôn lại những kiến thức nào? </i>


<i>2. Các dạng bài tập đã làm ? Nêu cách làm chung ? Các công thức đã áp dụng ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. GV đánh giá.
<b>E. Tìm tịi mở rộng </b>


- Học bài, làm bài 1->6 Sgk/151.
- Ôn các kiến thức đã học ở kì II.
<b>Rút kinh nghiệm</b>


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn :...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong kì II : Tính chất hố học của
oxi, hiđrô, nước, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.


- Rèn kĩ năng viết PTHH, phân biệt các loại chất, các loại PƯHH
- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học


- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngơn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm



<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : Ôn tập các kiến thức.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.</b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ...


2. Kiểm tra bài cũ ( Thực hiện trong giờ học )
3. Bài học


<b>B & C: Kiến thức& luyện tập.</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Ôn t p v tính ch t hố h c c a oxi, hi ro, nậ ề ấ ọ ủ đ ước; Các lo i ph n ng hoá h c.ạ ả ứ ọ


HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận :


<i>? Trong học kì II đã tìm hiểu về những</i>
<i>chất nào ?</i>


<i>? Nêu tính chất hoá học của các chất</i>


<i>đó</i> <i>?</i>


<i>? Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính</i>
<i>chất ?</i>


Đại diện nhóm trình bày.


Nhóm khác bổ sung.
Gv chốt lại và yêu cầu :


<i>? Kể tên và nêu khái niệm các laọi</i>
<i>PƯHH đã học ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét.


GV chốt lại và treo bảng phụ có bài tập
1 :


<i>Viết PTHH biểu diễn cho các phản ứng</i>
<i>của các cặp chất sau :</i>


<i>a. Phôtpho + oxi</i>
<i>b. Sắt + oxi</i>


<i>c. Nhiệt phân Kali clorua.</i>
<i>d. Hiđrô + sắt (III) oxit.</i>
<i>e. Bari + nớc.</i>


<i>Mỗi phản ứng trên thuộc loại nào ?</i>


2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá và chốt lại.


<b>I. Tính chất hố học của oxi, hiđro,</b>
<b>nước.</b>


<i><b>1. Ơxi.</b></i>



- Tác dụng với một số phi kim.
- Tác dụng với một số kim loại.
- Tác dụng với hợp chất.


<i><b>2. Hiđrô.</b></i>


- Tác dụng với oxi.


- Tác dụng với một số oxit bazơ.
<i><b>3. N</b><b> ước.</b></i>


- Tác dụng với một số kim loại.


- Tác dụng với một số oxit bazơ ->
Bazơ.


- Tác dụng với một số oxit axit -> Axit.
<b>II. Các loại phản ứng hoá học.</b>


- Phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng phân huỷ.
- Phản ứng thế.


- Phản ứng oxi hoá - khử.
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


a. 4P + 5O2
0



<i>t</i>


  <sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub>


b. 3Fe + 2O2
0


<i>t</i>


  <sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>


c. 2KClO3
0


<i>t</i>


  <sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub>


d. 3H2 + Fe2O3
0


<i>t</i>


  <sub> 3H</sub><sub>2</sub><sub>O + 2Fe</sub>


e. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Ôn t p v cách i u ch oxi, hi rô.ậ ề đ ề ế đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>? Nêu cách điều chế oxi, hiđrô trong </i>


<i>PTN, trong công nghiệp ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét.
GV chốt lại và treo bảng phụ có bài tập
2 :


<i>? Viết PTHH của các phản ứng sau :</i>
<i>a. Nhiệt phân kalipe manganat.</i>
<i>b. Kẽm + axit clohiđric.</i>


<i>c. Nhôm + axitsunfuric.</i>
<i>d. Natri + nớc.</i>


<i>e. Điện phân nớc.</i>


<i>? Trong các phản ứng trên phản ứng nào</i>
<i>dùng để điều chế oxi, hiđrô trong PTN ?</i>


2 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá.


<i><b>Bài tập 2 :</b></i>
a. 2 KMnO4


0


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + </sub>



O2


b. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2


c. Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2


d. 2Na + 2H2O -> 2 NaOH + H2


e. 2H2O


<i>dp</i>


 <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


- Phản ứng để điều chế hiđrô trong
PTN :


b, c.


- Phản ứng để điều chế ôxi trong PTN :
a.


<i><b>Hoạt động 3 : Ôn tập về oxit, axit, bazơ, muối.</b></i>
HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời :


<i>? Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học ?</i>
<i>Cho biết thành phần và CT dạng chung ?</i>


1 HS trả lời. Lớp nhận xét.



Gv chốt lại và treo bảng phụ có bài tập 3 :


<i>Hãy cho biết các hợp chất sau thuộc laọi</i>
<i>hợp chất nào? Gọi tên ?</i>


<i>K2O; Mg(OH)2 ; H2SO4; AlCl3 ;</i>


<i>NaHCO3 ;</i>


<i>CO2 ; HCl </i>


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá.


<b>IV. Các loai hợp chất vô cơ.</b>
<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- Oxit :


K2O : Kali oxit ; CO2 : Cacbon oxit


- Axit :


H2SO4 : Axit sunfuric


HCl : Axit clohiđric
- Bazơ :


Mg(OH)2 : Magiê hiđrôxit



- Muối :


AlCl3 : Nhôm clorua


NaHCO3 : Natri hiđrôcacbonat


<b>D.Vận dụng</b>


<i> 1. Nhắc lại thành phần phân tử của các loại hợp chất vô cơ?</i>


<i> 2. Nêu đặc điểm của các loại phản ứng hoá học ?</i>


Cá nhân HS trả lời. Lớp nhận xét. Gv đánh giá.
<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>


- Học bài, làm bài 25.5; 25.6 ; 25.7 – Sbt.


- Ôn tập tiếp về phần dung dịch, các dạng bài tập
Rút kinh nghiệm


________________________________________________________________________
________________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>TUẦN : 36 </b>
<i><b>Ngày soạn :... </b></i>


<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾP )</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố, khắc sâu các khái niệm : Dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, cha bão hoà,
nồng độ dung dịch.


- Rèn kĩ năng giải các bài tập hoá học liên quan tới nồng độ dung dịch, độ tan.


- Giáo dục tính cẩn thận , lịng say mê mơn học, tính cẩn thận trong thực hành hố học.
- Hình thành và phát triển năng lực: nhận thức, tư duy, ngôn ngữ hóa học, hoạt động
nhóm


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập.
- HS : Ơn tập các kiến thức.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. </b>
<b>A. Khởi động</b>


1. Sĩ số: ...
2. Kiểm tra bài cũ


3. Bài học


<b>B & C: Kiến thức và luyện tập</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Ôn t p các khái ni m v dung d ch.ậ ệ ề ị


HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời :


<i>? Nêu khái niệm dd, dd bão hoà, dd chưa </i>


<i>bão hoà, độ tan, nồng độ %, nồng độ mol ?</i>


HS lần lượt nêu các khái niệm.
Lớp nhận xét, bổ sung.


GV chốt lại và treo bảng phụ có bài tập 1 :


<i>Tính số mol và khối lượng chất tan có trong </i>
<i>47g dd bão hoà ở 200<sub>C. Biết S</sub></i>


<i>NaNO</i>3<i> ở 200C là</i>


<i>88g.</i>


1 HS đọc đề bài, tóm tắt. GV gợi ý :


<i>? Qua độ tan của một chất ta biết được đại </i>
<i>lượng nào ?</i>


<i>Lập luận theo quy tắc tam suất để tính khối </i>
<i>lượng chất tan.</i>


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Gv chốt cách làm.


<i>Bài tập 2 : Hoà tan 8g CuSO4 trong 100ml</i>


<i>nước. Tính nồng độ mol và nồng độ % của</i>
<i>dd thu được.</i>



1 HS đọc đề bài, tóm tắt. Gv gợi ý :


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>
Sgk/150.


<b>II. Bài tập.</b>
Bài tập 1 :


mdd = 47g ; SNaNO3 = 88g


nNaNO3 = ? ; mNaNO3 = ?


Giải :


Ta có : SNaNO3 = 88g => mdd = 188g


Trong 188g dd có 88g NaNO3


Vậy 47 g dd có xg NaNO3


=> x =


47.88


22( )


188  <i>g</i>


Vậy mNaNO3 = 22 (g)



=> nNaNO3 = 22 : 85 = 0,259 (mol)


Bài tập 2 :


mCuSO4 = 8g ; VH2O = 100ml = 0,1 l


C% = ? ; CM = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>?Để tìm C%, CM ta cần tìm các đại lượng</i>


<i>nào ? Cách tính ra sao ?</i>


1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá và chốt cách làm.
GV treo bảng phụ có bài tập 3 :


<i>Cho 5,4 g nhôm và 200ml dd H2SO4 1,35 M.</i>


<i>a. Sau p/ kim loại hay axit còn d ? Khối</i>
<i>lượng là bao nhiêu ?</i>


<i>b. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc? Tính</i>
<i>nồng độ mol của dd sau p/ ?</i>


1 HS đọc đề bài, tóm tắt. GV gợi ý :


<i>?Đây là dạng bài nào ? Cách làm chung ?</i>
<i>? Để biết chất nào còn d ta làm ntn ?</i>


<i>Để tính thể tích khí thốt ra ta ADCT nào ?</i>


<i>Vậy số mol H2 phải tính theo chất nào trong</i>


<i>PTHH ?</i>


<i>? Sau p/ thu đợc dd nào ?Chất tan là gì ?</i>
<i>Để tính CM ta phải tìm những đại lượng</i>


<i>nào ?</i>


1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Gv đánh giá và chốt cách làm.


Ta có : nCuSO4 = 8 : 160 = 0,05 (mol)


=> CM =


0,05


0,5( )
0,1


<i>n</i>


<i>M</i>


<i>V</i>  


Ta có : Vdd = VH2O ( vì Vct k0 đáng kể


)



Và mH2O = V.D = 100.1 = 100(g)


=>mdd = 100 + 8 = 108(g)


=> C% =


8


.100% 7, 4%


108 


Bài tập 3 :


mAl = 5,4g ; VddH2SO4 = 200ml = 0,2


l


CM = 1,35 M


a. mchất d = ?


b. VH2 = ? ; CMdd sau p/ =?


Giải :


a. PT: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +


3H2



Ta có : nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)


n H2SO4 = 0,2 . 1,35 = 0,27 (mol)


=> Chất d là Al.


Theo pt : nAl p/ = 2/3 n H2SO4 = 0,18


(mol)


=> nAl d = 0,2 – 0,18 = 0,02 (mol)


Vậy mAl d = 0,02 . 27 = 0,54 (g)


b. Theo pt : nH2 = nH2SO4 = 0,27


(mol)


VH2 = 0,27 .22,4 = 6,048 (l)


c. Sau p/ thu đợc dd Al2(SO4)3


nAl2(SO4)3 = 1/3 nH2SO4 = 0,09 (mol)


=> CM dd = 0,09 : 0,2 = 0,45 (M).


<b>D. Vận dụng</b>


<i> ? Nhắc lại các CT tính CM ; C% từ đó rút ra CT tính : n, Vdd ; mdd ; mct?</i>



1 HS trả lời. Lớp nhận xét. GV nhận xét và chốt lại nội dung chính của giờ ơn tập .

<b>E. Tìm tịi mở rộng</b>



- Ôn tập các kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

________________________________________________________________________
________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn : ...</b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<b>TIẾT 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II.</b>
<b>I. Mục tiờu</b>


- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh trong các
chương: oxi, hiđro, dung dịch, từ đó đưa ra phương pháp dạy và học tốt hơn ở năm sau.
- Rèn kĩ năng trình bày bài


- Giáo dục thái độ tự giác, nghiêm túc khi làm bài.


- Hình thành và phát triển năng lực: tư duy logic, giải quyết vấn đề sáng tạo, trình bày bài
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Học sinh: ôn tập tốt các kiến thức của chương
- Giáo viên: chuẩn bị đề


Ma trận :


<b>Kiến </b>


<b>thức – </b>
<b>Kĩ năng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thụng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>


<b>Tổng</b>


TN TL TN TL TN TL TN TL


Chương
4: Oxi
Tính chất
hóa học,
điều chế
oxi trong
cơng
nghiệp
Tính
chất
hóa
học
Bài tập
tớnh
theo
PTHH
Nhận
các
oxit


Cõu
Số điểm
1,2
0,5 đ
1a
1 đ
6
0,25 đ
4
1 đ
4, 1a
2,75 đ
Chương
5: Hiđro
và nước
Tớnh
chất húa
học của
H2, phân


loại chất,
xác định
CTHH
của chất
Tớnh
chất
hóa
học của
H2O



Bài tập
nhận
biết
chất,
tính
chất
của
chất
Tớnh
chất
húa
học
của H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>tan, độ</i>
<i>tan </i>
<i>của </i>
<i>một </i>
<i>chất</i>


phần
trăm
của
dung
dịch


<i>Cõu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>4,8</i>


0,5 đ


2


1 đ


3


1,5 đ
<i>Tổng số</i>


<i>cõu</i>
<i>Tổng </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


5


1,25 đ
12,5 %


<i>2/3</i>
2
20%


<i>2</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>5%</i>


<i>1/3</i>


<i>1 đ</i>
<i>10%</i>


<i>3</i>
0,75 đ
7,5%


2


3,5 đ
35%


1
1 đ
10%


14


10
100%
<b>Đề bài</b>


Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 đ)


Câu 1: Chất nào dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm


A. H2O B. BaCO3 C. KMnO4 D. Al(OH)3


Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?



A. CaO; NaOH; CO2; Na2SO4 B. Fe2O3; O3; CaCO3; CO2


C. CO2; SO2; Na2SO4; Fe2O3 D. CaO; CO2; Fe2O3; SO2


Câu 3: Nhóm các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ?


A. K2SO4; Mg(OH)2; Al(OH)3; H2SO4 B. Mg(OH)2; H2SO4; H3PO4; Al(OH)3


C. H2SO4; H3PO4; Mg(OH)2; NaCl D. Mg(OH)2; Al(OH)3; H2SO4; NaHCO3


Câu 4: Số gam NaCl có trong 150 gam nước, biết độ tan của NaCl ở 250<sub>C là 36 gam.</sub>


A. 20g B. 54g C. 34g D. 40g
Câu 5: Khí hiđro khử được oxit nào( ở nhiệt độ cao) trong các oxit sau


A. HgO B. BaO C. SiO2 D. Al2O3


Câu 6: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng lưu huỳnh đó bị đốt cháy là


A. 3,2g B. 4,8g C. 4,08g D. 6g


Câu 7: Dùng chất nào có thể nhận biết được các chất sau: Dung dịch HCl, dung dịch
KOH, dung dịch NaCl.


A. Nước B. Khí hiđro C. Quỳ tím D. Khí oxi


Câu 8: Hòa tan hết 53gam Na2CO3 trong 250 gam nước ở 200C thì được dung dịch bão


hịa. S có giá trị nào sau đây?



A. 25,5g B. 23,2g C. 22,5g D. 21,2g
Câu 9: Cơng thức hóa học Kali đihiđrophotphat là


A. KHPO4 B. K2HPO4 C. KH2PO4 D. K2H2PO4


Cõu 10: Kim loại nào khụng tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng


A. Cu B. Fe C. Zn D. Al
<b>Phần II.Tự luận (7,5 đ)</b>


Câu 1: Viết các phương trình hóa học ghi rõ điều kiện (nếu có)
a). K; Ba; S; CH4 tác dụng với khí oxi


b). Na2O; CaO; SO3; P2O5 tác dụng với nước.


c). Khí hiđro khử các oxit: CuO; Fe2O3; HgO; FexOy ở nhiệt độ cao.


Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau
a). 450 gam nước có hòa tan 50 gam BaCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Câu 3: Dùng khí hiđro để khử hồn tồn 32 gam hỗn hợp bột CuO; Fe2O3 nung nóng


trong hỗn hợp đó phần trăm theo khối lượng của CuO là 50%
<b>a. Viết các phương trình hóa học</b>


<b>b. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng</b>
<b>c. Tính thể tích H</b>2 cần dùng đo ở đktc


Cõu 4: Bằng phương pháp hóa học hóy nhận biết cỏc lọ khụng nhón đựng các chất rắn


sau:


MgO; P2O5; BaO. ( Dành cho học sinh lớp 8A)


<b> Cho: Na = 23; Fe = 56; H = 1; O = 16; Cu = 64; S = 32; C = 12; Cl = 35,5; Ba = 137.</b>


<b>Đáp án và thang điểm</b>
Phần I. Trắc nghiệm ( 2,5 đ). Mỗi câu đúng 0,25 đ


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


C D B B A B C D C A


Phần II. Tự luận (7,5 đ)
Câu 1( 3 đ) : Các PTHH


a).4K + O2 ->2K2O 2Ba + O2 -> 2BaO


S + O2 -> SO2 CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O


b). Na2O + H2O -> 2NaOH CaO + H2O -> Ca(OH)2


SO3 + H2O -> H2SO4 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4


c). H2 + CuO -> Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O


H2 + HgO -> Hg + H2O yH2 + FexOy -> xFe + yH2O


Mỗi PTHH viết
đúng cơng thức có


đủ cân bằng 0,25 đ


Câu 2: (1 đ)


a. mdd = 450 + 50 = 500 g


C% BaCl2 = 50/500 . 100 = 10%


b. mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 g


C% HCl = 7,3/100.100 = 7,3%


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4: (2,5 đ)


a. PTHH


H2 + CuO -> Cu + H2O


3H2 + Fe2O3 ->2 Fe + 3H2O


b. Tính khối lượng CuO, Fe2O3 => số mol


mCuO = 16 = m Fe2O3 gam


n CuO = 0,2 mol



nFe2O3 = 0,1 mol


Dựa theo phương trình và đầu bài tìm số mol của Cu, Fe và H2


 khối lượng của Cu, Fe


c. Theo câu b) có tổng số mol H2 => thể tích H2 cần dùng


- Mỗi phương trình
đúng 0,25 đ


câu b) 1,25 đ
Câu c: 0,75 đ


Câu 4: (1 đ)
- Lấy mẫu thử


- Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào khơng tan là MgO, 2
mẫu cịn lại tan tạo dung dịch khơng màu.


- Thả quỳ tím vào 2 dung dịch khơng màu. Nếu quỳ tím =>
màu đỏ chứng tỏ dung dịch đó là axit, suy ra mẫu thử ban đầu
là P2O5. Dung dịch còn lại làm quỳ tím => màu xanh, chứng tỏ


- 0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

dung dịch đó là axit, suy ra mẫu thử ban đầu là BaO.
- Viết PTHH


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×