Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đáp án Môn Toán Lớp 7 - Tuần 26 - 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM</b>


<b>GIÁC</b>



<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<b>1- Đường trung tuyến của tam giác </b>


<b>• </b>Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M
của cạnh BC gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.


<b>•</b> Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.


<b>2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác</b>


Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác đó, điểm đó cách mỗi đỉnh


một khoảng bằng

2



3

<sub> độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.</sub>


+ Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì


2


3


<i>AG</i>

<i>BG</i>

<i>CG</i>


<i>AD</i>

<i>BE</i>

<i>CF</i>



<b>Bài 1.</b>

Cho tam giác ABC có AB=AC=5 cm và BC=6 cm. D là trung điểm


của BC.




a) Tam giác ABD là tam giác gì? Tính AD.


b) Trung tuyến BE cắt AD tại G. Tính AG.



<b>Giải.</b>



a)

Dễ dàng chứng minh

<sub>ABD = </sub>

<sub>ACD (c.c.c). Suy ra </sub>

<i>ADB ADC</i>

<sub>.</sub>

<i>ADB ADC</i>

180

<i>o</i>

<i>ADB ADC</i>

90

<i>o</i><sub>, </sub>


hay ABD là tam giác vng tại D.


+ Áp dụng định lí Pi-ta-go vào trong tam giác ADB vuông tại D.
Với AB=5 cm, BD=3 cm


Có AD2<sub> + BD</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> => AD</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> - BD</sub>2<sub> => AD</sub>2<sub> =5</sub>2<sub> – 3</sub>2 <sub>=> AD = 4 cm.</sub>


b)Trong tam giác ABC có các đường trung tuyến AD và BE cắt nhau


tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.



Áp dụng tính chất của trọng tâm ta có


2

2

8



.4



3

3

3



<i>AG</i>

<i>AD</i>


cm.



<b>Bài 2.</b>

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8 cm, BC= 10 cm. Trung


tuyến AD cắt trung tuyến BE ở G.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d) Kéo dài CG cắt AB tại K. Tính CK.



<b>Giải.</b>



a) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vng tại A.


Có AB2<sub> + AC</sub>2<sub> =BC</sub>2<sub> => AC</sub>2<sub> =BC</sub>2<sub> - AB</sub>2<sub> => AC</sub>2<sub> =10</sub>2<sub> – 8</sub>2<sub>=36</sub><sub>=> AC = 6 cm.</sub>


+ Do E là trung điểm của AC nên



6


3


2

2


<i>AC</i>


<i>AE EC</i>

 



cm.


b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABE vng tại A, AB=8 cm, AE=3
cm.


Có AB2<sub> + AE</sub>2<sub> =BE</sub>2<sub> => BE</sub>2<sub> =8</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub>=73</sub><sub>=>BE = </sub>

73

<sub>cm.</sub>


+ Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên



2

2 73




3

3



<i>BG</i>

<i>BE</i>



cm.
c) Trên tia đối của tia DA lấy điểm L sao cho D là trung điểm của AL.
Xét

<sub>ADB và </sub>

<sub>LDC có </sub>


AD=LD (D là trung điểm của AL)




<i>ADB CDL</i>

<sub> (đối đỉnh)</sub>


DB=DC (D là trung điểm của BC)


Suy ra

<sub>ADB =</sub>

<sub>LDC (c.g.c) => </sub>

<i>ABD LCD</i>

<sub> (góc tương ứng) và AB=CL(cạnh </sub>
tương ứng).


<i>ABD LCD</i>

,

là hai góc so le trong nên CL // AB

<i>CL</i>

<i>AC</i>

(từ song song đến
vng góc).


Xét hai tam giác vng

<sub>ABC và </sub>

<sub>CLA có : AB=CL (cmt); AC chung.</sub>
Suy ra

<sub>ABC = </sub>

<sub>CLA (cgv-cgv) => AL=BC (cạnh tương ứng)</sub>


2

2

5



<i>AL</i>

<i>BC</i>


<i>AD</i>




cm.


<i><b>Chú ý: </b>Trung tuyến ứng với cạnh huyền (của tam giác vng) thì có độ dài bằng </i>
<i>nửa độ dài cạnh huyền.</i>


d) Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên K là trung điểm của AB =>

8



4


2

2


<i>AB</i>


<i>AK</i>

<i>KB</i>

 



cm.


Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vng AKC vng tại A, có AK=4 cm, AC=6
cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3.</b> Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AD, BE cắt nhau tại G. Trên tia
đối của tia DG lấy điểm M sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng MG. Trên tia
đối của tia EG lấy điểm N sao cho E là trung điểm GN. Chứng minh:


a) GN = GB, GM = GA; b) AN = MB và AN // MB.
<b>Giải.</b>


a) Do G là trọng tâm tam giác ABC nên theo tính chất trọng tâm thì


2

1



2




3

3



<i>AG</i>

<i>AD</i>

<i>DG</i>

<i>AD</i>

<i>AG</i>

<i>GD</i>


.


Do D là trung điểm của GM nên GM=2GD. Suy ra AG=GM (=2GD).
Tương tự ta chứng minh được GN=GB.


b) Xét

<sub>AGN và </sub>

<sub>MGB có: AG=GM (cmt);</sub>

<i>AGN</i>

<i>MGB</i>

<sub> (đối đỉnh); GN=GB </sub>
(cmt)


Suy ra

<sub>AGN =</sub>

<sub>MGB (c.g.c) => </sub>

<i>GAN GMB</i>

<sub> (góc tương ứng) và AN=MB (cạnh </sub>
tương ứng). Mà

<i>GAN GMB</i>

,

là hai góc so le trong nên AN // BM.


<b>Bài 4. </b>Cho

<sub>ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Lấy G</sub>


thuộc cạnh AC sao cho AG =

1



3

<sub>AC. Tia DG cắt BC tại E. Qua E vẽ đường thẳng</sub>
song song với BD, qua D vẽ đường thẳng song song với BC, hai đường thẳng này
cắt nhau tại F. Gọi M là giao điểm của EF và CD. Chứng minh:


a) G là trọng tâm

<sub>BCD;</sub> <sub>b) </sub>

<sub>BED = </sub>

<sub>FDE, từ đó suy ra EC</sub>
= DF;


c)

<sub>DMF = </sub>

<sub>CME;</sub> <sub>d) B, G, M thẳng hàng.</sub>
<b>Giải.</b>



a) Vì AD = AB nên A là trung điểm BD=> CA là đường trung tuyến của

<sub>BCD</sub>


Mà AG =

1



3

<sub>AC => G là trọng tâm </sub>

<sub>BCD</sub>


b) Ta có : BD || EF => <i>BDE DEF</i> 


và DE || BC => <i>BED EDF</i> <sub>và ED là cạnh chung.</sub>


=>

<sub>BED = </sub>

<sub>FDE (g.c. g) => BE = DF (hai cạnh tương ứng) (1). </sub>
Mặt khác do G là trọng tâm

<sub>BCD nên E là trung điểm BC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) Do

<sub>DMF = </sub>

<sub>CME => MD = MC => M là trung điểm DC => BM là trung</sub>
tuyến của

<sub>BCD.</sub>


=> G

<sub>BM => B, G, M thẳng hàng.</sub>


<b>Bài 5.</b> Cho

<sub>ABC vuông tại A, AB = 6 cm, AC = 8 cm.</sub>
a) Tính BC.


b) Đường thẳng đi qua trung điểm I của BC và vng góc với BC cắt AC tại D.


Chứng minh

<i>CBD DCB</i>

<sub>.</sub>


c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DC. Chứng minh

<sub>BCE vuông.</sub>
<b>Giải. </b>


a) BC = 10 cm.



b)

<sub>BDI = </sub>

<sub>CDI (hai cạnh góc vng)=> </sub>

<i>CBD DCB</i>


c) Ta có


<sub>BCD cân tại D => </sub>

<i>CBD DCB</i>

<sub>.</sub>


<sub>CDE cân tại D => </sub>

<i>CED DCE</i>

<sub>.</sub>
Trong tam giác BCE có


<sub>180</sub>

<i>o</i>

<sub>180</sub>

<i>o</i>

<sub>180</sub>

<i>o</i>

<sub>90</sub>

<i>o</i>


<i>ECB CBE CEB</i>

<i>ECB BCB DCE</i>

<i>ECB ECB</i>

<i>ECB</i>


.


Vậy tam giác BCE vuông tại C.


<b></b>


<b>---Bài 2. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC</b>


<b>I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<b>1. Định lí thuận</b>


Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai
cạnh của góc đó.


<b>2. Định lí đảo</b>


Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân
giác của góc đó.



<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1.</b> Tam giác ABC đều cạnh 10 cm có phân giác AD.
a) Tính độ dài BD và AD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c) Kéo dài BI cắt AC ở F. Tính AF, EC.
<b>Giải.</b>


a) Ta dễ chứng minh

<sub>BAD =</sub>

<sub>CAD (c.g.c).</sub>
Suy ra BD=DC=> D là trung điểm của BC.


BD =

1



2

<sub>BC = 5 cm.</sub>


+ Vì

<sub>BAD =</sub>

<sub>CAD nên </sub>

<i>BAD CAD</i>

<sub>(góc tương ứng bằng nhau).</sub>


<i>BAD CAD</i>

180

<i>o</i>

<i>BAD CAD</i>

90

<i>o</i><sub> suy ra </sub>

<sub>BAD vuông tại D.</sub>


Áp dụng định lí Pi-ta-go vào

<sub>BAD vng tại D, ta tính được AD= </sub>

75

<sub>cm.</sub>


b) Ta có AD và CE là các đường trung tuyến của tam giác ABC, khi đó I là
trọng tâm của

<sub>ABC.</sub>


Áp dụng tính chất đường trung tuyến ta có DI =

1



3

<sub>AD = </sub>

75


3

<sub> cm.</sub>


c) Ta có F là trung điểm của AC. Do tam giác ABC đều nên AF=FC=5 cm và
EC=AD=

75

cm.


<b>Bài 2.</b> Cho

<sub>ABC vng tại A có AB = 3cm, AC = 6cm. Gọi E là trung điểm AC,</sub>
tia phân giác của

<i>A</i>

cắt BC tại D.


a) Tính BC. b) Chứng minh:

<sub>BAD = </sub>

<sub>EAD.</sub>


c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh điểm D cách đều
AB và AC.


<b>Giải</b>


a) Áp dụng Định lí Pytago trong tam giác vng ABC


tính được BC=

45

cm.
Vì E là trung điểm AC nên


AE =

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=>

<sub>BAD =</sub>

<sub>EAD (c.g.c).</sub>


c) Do DH

<sub>AB nên DH là khoảng cách từ D đến AB.</sub>
Tương tự DK là khoảng cách từ D đến AC.


Suy ra DH = DK. (Tính chất đường phân giác).



<b>Bài 3.</b> Cho tam giác ABC vng tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH

<sub>AC (H</sub>

<sub>AC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh:</sub>


a) Chứng minh AB //HK; b) Chứng minh <i>KAH</i> <i>IAH</i> <sub>;</sub> <sub> c) Chứng minh </sub>


AKI cân.


<b>Giải.</b>


a) Ta có: AB

<sub> AC, KH </sub>

<sub>AC </sub>
=> AB // KH.


b)

<sub>AHK = </sub>

<sub>AHI (cgv-cgv) (Cạnh AH chung, HI=HK (gt)).</sub>


=> <i>KAH</i> <i>IAH</i> <sub>(góc tương ứng bằng nhau).</sub>


c)

<sub>AKI có AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân </sub>
giác nên

<sub>AKI cân tại A.</sub>


<b>Bài 4.</b> Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác.
a) Chứng minhABDACD<sub> </sub>


b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng
hàng.


c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm
<b>Giải</b>


G




D

C



B



A

a) Chứng minhABDACD


Xét ABD và ACD <sub> có :</sub>
AD cạnh chung




BAD CAD



AB = AC vì ABC<sub>cân tại A</sub>
Vậy ABDACD<sub>(c.g.c).</sub>


b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng
hàng. ABDACD DB DC <sub>.</sub>


<sub>AD là đường trung tuyến </sub>
Mà G là trọng tâm  G AD
Vậy A; D; G thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BC


ABD

ACD

ADB ADC;DB DC

5cm



2








ADB ADC 180

0

ADB ADC 90

0

AD

BC


ABD



<sub> vng tại D có </sub>

AD

2

AB

2

BD

2

13

2

5

2

144

AD 12



Vậy


AD 12



DG

4cm



3

3



</div>

<!--links-->

×