Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.43 KB, 7 trang )

Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
A.Mục tiêu: Soạn:
09/10/09. Giảng: 12/10/09
+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một
phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu
hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu
hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận trang 34.
-HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy
tính bỏ túi.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Bài mới
-ĐVĐ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
b
a
với a, b 
Z, b  0
-Các phân số thập phân như
10
2
;
100
13
… Có thể viết được dưới
dạng số thập phân: 0,2 ; 0,13 … Các số thập phân đó là số hữu
tỉ.
Còn số thập phân 0,323232… có phải là số hữu tỉ không?


HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn
-Yêu cầu làm VD1: viết các phân số
sau dưới dạng số thập phân:
20
3

25
37

-HS đọc VD1 và làm theo yêu cầu
của GV.
-HS chia tử số cho mẫu số.
-2 HS lên bảng thực hiện phép chia.
-Yêu cầu nêu cách làm.
VD1: viết các phân số sau dưới
dạng số thập phân:
20
3

25
37

20
3
=
5
.
20
5.3

=
100
15
= 0,15;

25
37
=
4
.
25
4.37
=
100
148
= 1,48
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Hỏi: Em nào có cách làm khác?
Yêu cầu trình bày.
-2 HS trình bày cách làm khác
(Viết dưới
dạng phân số thập phân):
-Đoc VD2 sau đó 1 HS lên bảng
tiến hành chia tử số cho mẫu số.
-Yêu cầu làm VD2 và cho biết nhận
xét về phép chia này?
-NX: Phép chia không bao giờ chấm
dứt, chữ số 6 được lặp đi lặp lại.
-HS có thể dùng máy tính cá nhân
để chia.

12
5
= 0,4166… số thập phân vô hạn
tuần
hoàn có chu kỳ là 6, viết gọn là
0,41(6)
-Tương tự viết các phân số
9
1
;
99
1
;
11
17

dưới dạng số thập phân, chỉ ra
VD2: Viết phân số
12
5
dưới dạng số
thập phân.
12
5
= 0,4166…
Tương tự:
+
9
1
= 0,111… = 0,(1) là số thập

phân vô
hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1
+
99
1
= 0,0101… = 0,(01) là số thập
phân vô
hạn tuần hoàn có chu kỳ là 01
+
11
17

= -1,5454… = -1,(54) là số
thập
phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là
54
-Chú ý: Các số thập phân như 0,15;
1,48 ở VD1 còn được gọi là số thập
phân hữu hạn.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận xét
-Yêu cầu nhận xét mẫu số chứa thừa
số nguyên tố nào các phân số ở ví
dụ 1 viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn, phân số ở VD 2 viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn, các phân số này đều ở
dạng tối giản.
-Thảo luận nhóm xem loại phân số
tối giản nào viết được dưới dạng số

thập phân hữu hạn, loại nào viết
được dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn.
-Đại diện nhóm trình bày nhận xét.
-GV thông báo người ta đã chứng
minh được những điều HS nhận xét
là đúng.
*
20
3

25
37
có mẫu 20 =2
2
.5
và 25 = 5
2
chỉ chứa TSNT 2 và 5.
*
12
5
mẫu 12 = 2
2
.3 có chứa TSNT 2
và 3
-Nhận xét:
+Nếu 1 phân số tối giản với mẫu
dương mà mẫu không có ước
nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số

đó viết dưới dạng số thập phân hữu
hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu
dương mà mẫu có ước nguyên tố
khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

?: Các số
4
1
;
50
13
;
125
17

;
14
7
=
2
1
viết
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Yêu cầu phát biểu lại nhận xét.
-GV nêu lại nhận xét và nhấn mạnh
.
-Yêu cầu làm? SGK/33.
-Yêu cầu cho biết những phân số

nào viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn, phân số viết được
dưới dạng vô hạn tuần hoàn.
-Yêu cầu viết dưới dạng thập phân.

-Thông báo nhận xét thứ hai
Cho hs nghiên cứu vd:
0,(4) = 0,(1).4 =
9
1
. 4 =
9
4

0,(3) = 0,(1).3 =
9
1
. 3 =
9
3

0,(25) = 0,(01).25 =
99
1
. 25 =
99
25

-Yêu cầu đọc kết luận cuối cùng.
được dưới dạng số thập phân hữu

hạn:
4
1
= 0,25 ;
50
13
= 0,26 ;
125
17

= -0,136 ;
14
7
=
2
1
=
0,5;
Còn các số
6
5

;
45
11
được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn:
6
5


= -0,8(3);
45
11
= 0,2(4)
*NX2: Mỗi số thập phân vô hạn
tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
*Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu
diễn bởi một số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại,
mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu
tỉ.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 3: củng cố- luyện tập
-Yêu cầu cho biết phân số ntn viết
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, phân số ntn viết được dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn?
-Yêu cầu làm bài 1 trang 30 vở BT
in.
-Gọi HS đọc đầu bài và điền từ.
-Yêu cầu làm BT 67/34 SGK.
-Trả lời: Có thể điền được 3 số
Bài 1 /30 vở BT):
*8 = 2
3
chỉ có ƯNT là 2.
*5 chỉ có ƯNT là 5.
*20 = 2

2
.5 chỉ có ƯNT là 2 và 5.
*125 = 5
3
chỉ có ƯNT là 5
-Đọc đầu bài 67/34 SGK.
Điền SNT vào ô trống để A viết
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn. A =
 
2
3

A =
 
2.2
3
=
4
3
; A =
 
3.2
3
=
2
1
; A =
 
5.2

3

=
10
3

III. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng
số thâp phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các
điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết luận về
quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
-BTVN: 68, 69, 70 71trang 34, 35 SGK.

×