Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhân đơn thức với đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Chương I – PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC</b>
<b>Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i><b> Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức</b>


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i><b> Phát biểu được quy tắc và vận dụng đúng quy tắc nhân đơn thức với đa thức</b>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


+ Rèn tính tư duy, linh hoạt cho học sinh
+ Học sinh cẩn thận khi trình bày.
<i><b>4. Về năng lực: </b></i>


<i><b>- NL chung: </b></i>NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm.
<i><b>- NL riêng: </b></i>NL giải quyết vấn đề, tính tốn, suy luận


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ</b>


<b>2. HS: ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1 tổng, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: x</b>m<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m + n
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định lớp (2 phút)</b>
+ Kiểm tra sĩ số lớp


+ Nêu yêu cầu đối với mơn học, hướng dẫn học mơn Tốn.


<b>2. Nhắc lại kiến thức đã học (3 phút)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b>


+ Quy tắc nhân 1 số với 1 tổng: a.(b + c) = ? a.(b + c) = a.b + a.c
+ Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m + n
<b>3. Nội dung tiết dạy </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b> <b>PTNL</b>


+ Ychs đọc yêu cầu
của ?1 (sgk/ T4)


+ thảo luận theo cặp ?
1


+ Hs thảo luận theo cặp
làm ?1


5x.(3x2<sub> – x + 1)</sub>


= 5x. 3x2<sub> + 5x. (-x) + 5x. 1</sub>
= 15x3<sub> – 5x</sub>2<sub> + 5x</sub>


Năng lực tự
học, hợp tác
nhóm



<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ QUY TẮC (10 phút)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b> <b>PTNL</b>


+ H: Nêu quy tắc nhân
1 đơn thức với 1 đa
thức?


- Hs nêu quy tắc b) Quy tắc (sgk/ T4)
A.(B + C) = A.B + A.C
A.(B – C) = A.B - A.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)</b>
+ Làm tính nhân:


<sub>2x . x</sub>3

2 <sub>5x</sub> 1
2


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


Yêu cầu hs lên bảng
trình bày


1 hs lên bảng trình bày. <b>2. Áp dụng</b>


a) Ví dụ: Làm tính nhân


3

2


5 4 3


1


2x . x 5x


2


2x 10x x


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


  


Năng lực tư
duy logic,
ngôn ngữ, tự
học.


+ Ychs làm ?2 (sgk/
T5). Gọi 1 hs lên bảng
trình bày, hs dưới lớp
làm vào vở.



1 hs lên bảng trình bày, hs
dưới lớp làm vào vở.


b) ?2 (sgk/ T5)


3 2 3


4 4 3 3 2 4


1 1


3x y x xy .6xy


2 5


6


18x y 3x y x y


5


 


 


 


 


  



Năng lực tư
duy logic,
ngôn ngữ, tự
học.


+ HĐ theo cặp: Thảo
luận ?3 (sgk/ T5)
+ Gọi đại diện nhóm
trả lời.


+ Chốt: Cơng thức
tính diện tích hình
thang đã học:


(Đáy lớn + đáy nhỏ).
(chiều cao) : 2


+ Tính diện tích mảnh
vườn khi x = 3, y = 2
thuộc dạng bài tính giá
trị của biểu thức, nên
chỉ cần thay giá trị của
x, y vào biểu thức rồi
tính.


+ HĐ theo cặp


+ Đại diện nhóm trả lời.



c) ?3 (sgk/ T5)


- Diện tích mảnh vườn:








2


5x 3 3x y .2y


S


2


8x 3 y .2y


2


8x 3 y .y


8xy 3y y


  





 




  


  


- Cho x = 3 mét, y = 2 mét,
diện tích mảnh vườn là: S =
8.3.2 + 3.2 + 22<sub> = 58 (m</sub>2<sub>)</sub>


Năng lực tư
duy logic,
ngôn ngữ, tự
học.


<b>D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (7 PHÚT)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b> <b>PTNL</b>


+ Bài tập củng cố:
- Muốn tìm x trong bài
tập 3 (sgk/ T5) ta làm


+ Hs TL


Bài 3 (sgk/ T5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thế nào?



- hs làm bài 3 trong 6
phút, yc 2 hs lên bảng
trình bày. Thu vở,
chấm, chữa bài hs làm.


2 hs lên bảng trình bày.


a) 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) =
30 (ĐS: x = 2)


b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15


(ĐS: x = 5) Năng lực tư
duy logic,
ngôn ngữ, tự
học.


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 PHÚT)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b> <b>PTNL</b>


+ BT bổ sung:


+ Nhận xét, bài tập này
khác gì so với đề bài
trong bài 3?


+ VD KT nào để vế
phải không còn hạng


tử chứa x


+ Hãy PB quy tắc?
+ Yc hs làm BT bổ
sung.


(Vế phải có các hạng tử
chứa x)


(Dùng quy tắc chuyển
vế).


(Chuyển hạng tử từ vế
này sang vế kia phải đổi
dấu hạng tử đó).


+ Bài tập bổ sung


a) 2x(x – 3) + x(7 – 2x) =
3x + 4


(Đáp số: x = - 2 )


b)




2
1



x x 6 3 3x 1


2


4x 8x


  


 


(Đáp số: x = -3)


Năng lực tư
duy logic,
ngôn ngữ, tự
học.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×