Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn văn năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND HUYỆN CỦ CHI </b>
<b>TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG </b>


<b>MA TRẬN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Môn : Ngữ Văn - Lớp 8</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ 1</b>


NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN
DỤNG CAO
CỘNG
Đọc hiểu Xác định


phương thức
biểu đạt
Đặt nhan đề


Xác định
kiểu câu


Ý nghĩa câu
chuyện gửi đến
mọi người



<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>
Tạo lập văn


bản


Câu 1: Viết
đoạn văn


Viết đoạn văn
nêu suy nghĩ
về


thông điệp
“Hãy đứng yên
khi Tổ quốc
cần”


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>


Tạo lập văn
bản


Câu 2: Viết
bài văn nghị
luận



Suy nghĩ về
câu nói của
M. Go-rơ-ki
"Hãy yêu
sách, nó là
nguồn kiến
thức, chỉ có
kiến thức
mới là con
đường
sống".


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 4</i>
<i>Tỉ lệ: 40%</i>


Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
1,0
10%
1
1,0
10%
2
4,0
40%


1
4,0
40%
5
10
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG </b> <b> MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 8</b>


<i> Thời gian: 90 phút </i>
<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>ĐỀ 1 </b>


<b>Phần đọc hiểu văn bản (3 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:


Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một trong hai chiếc
<i>bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ cịn một nửa. Chiếc </i>
<i>bình lành rất hãnh diện về sự hồn hảo của mình, cịn chiếc bình nứt ln dằn </i>
<i>vặt, cắn rứt vì khơng hồn thành nhiệm vụ. Một hơm chiếc bình nứt nói với </i>
<i>người chủ “Tơi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tơi muốn xin lỗi ơng … Chỉ vì tôi </i>
<i>nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với cơng sức mà ơng </i>
<i>bỏ ra”. “Không đâu – ông chủ trả lời- khi đi về ngươi có chú ý tới luống hoa </i>
<i>bên đường khơng? Ngươi khơng thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà </i>
<i>ngươi sao ? Ta đã biết được vết nứt của nhà ngươi nên đã gieo hạt giống hoa ở </i>
<i>bên ấy. Trong những năm qua, ta đã vun xới cho chúng và hái chúng về trang </i>
<i>hoàng căn nhà. Nếu khơng có ngươi, nhà ta có được ấm cúng và duyên dáng </i>
<i>như thế này không ?”</i>



( Theo Quà tặng cuộc sống)
<b>Câu 1: (1,0 điểm)</b>


Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Hãy đặt cho văn bản
một nhan đề thích hợp.


<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>


Câu “Tơi muốn xin lỗi ơng.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?
<b>Câu 3: (1,0 điểm)</b>


Thông điệp được gửi gắm trong văn bản trên là gì?
<b> Phần tạo lập văn bản (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Côvid , khắp các trang
mạng xã hội đều xuất hiện thông điệp “Hãy đứng yên khi tổ quốc cần".


Em hãy viết đoạn văn từ 8 đến 10 dịng trình bày suy nghĩ về thơng điệp
<i>''Hãy đứng yên khi tổ quốc cần".</i>


<b>Câu 2 : (4.0 điểm)</b>


Suy nghĩ về câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến
thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"


<i><b> ---Hết---</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2019-2020</b>


<b>Mơn: Ngữ văn – Lớp 8</b>


<b>ĐỀ 1</b>



<b>Phần đọc hiểu văn bản (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,0 điểm)</b>


- Xác định phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên: tự sự (0,5đ)
- Học sinh đặt nhan đề phù hợp với câu chuyện : Chiếc bình nứt, Hai chiếc
<i>bình. (0,5 đ)</i>


<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>


Xác định kiểu câu ở câu in đậm trong câu chuyện trên: Câu trần thuật
<b>Câu 3: (1,0 điểm)</b>


Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cần nêu
được ý trọng tâm sau:


<i><b>Con người sinh ra vốn khơng ai hồn hảo /nhưng quan trọng là mỗi </b></i>
<i><b>người hãy biết vươn lên trong cuộc sống để sống có ích cho đời.</b></i>


Mỗi ý đạt 0,5 điểm.


<i>(GV cân nhắc cách diễn đạt của HS để chấm cho thích hợp)</i>
<b>Phần tạo lập văn bản (7 điểm)</b>



<b>Câu 1: (3.0 điểm)</b>


<i><b>a. Về kỹ năng:</b></i>


- Học sinh vận dụng tốt kỹ năng viết đoạn văn.


- Bố cục cân đối của đoạn văn 15 dòng (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Diễn đạt lưu loát, viết văn có cảm xúc.


<i><b>b. Về kiến thức:</b></i>


Về nội dung: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo được một số ý sau:


- Trong những ngày dịch bệnh diễn ra, một trong những thơng điệp được kêu
gọi nhiều nhất chính là "Hãy đứng yên khi tổ quốc cần".


- Lời kêu gọi này có ý nghĩa là mọi người dân trong những ngày dịch bệnh diễn
ra cần ở yên trong nhà, nghiêm túc thực hiện cách ly xã hội và chỉ đi ra ngồi
khi có những lý do thực sự cần thiết như: đi cấp cứu, đi mua thuốc, đi mua thực
phẩm...


- Việc nghiêm túc chấp hành ở yên trong nhà như vậy không chỉ có lợi cho
chính mỗi cá nhân mà nó cịn là việc làm góp phần vào cơng tác phịng chống
dịch bệnh lây lan nhanh như hiện nay trong cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trong tình hình dịch bệnh nguy hiểm, việc mỗi người có ý thức chính thực
hiện nghiêm túc quy định của Chính Phủ và Bộ y tế là để góp phần vào cơng tác
phòng chống dịch bệnh chung của xã hội và đất nước.



<i><b>* Lưu ý:</b></i>


- Học sinh viết thiếu hoặc thừa 1 dịng: khơng trừ điểm, thiếu hoặc thừa 2 dịng
trở lên: trừ 0.25 điểm.


- Học sinh trình bày đúng ý, đúng bố cục: đạt 2.5 điểm.
- Diễn đạt lưu loát: 0.5 điểm


<i><b>c. Biểu điểm:</b></i>


- Điểm 2.5 - 3.0: Văn viết ý phong phú, có cảm xúc, thể hiện xuất sắc các nội
dung, diễn đạt mạch lạc, mắc 1 đến 2 lỗi diễn đạt.


- Điểm 1.5 - 2.0: Văn viết ý tương đối phong phú, thể hiện 1/2 các nội dung,
diễn đạt mạch lạc, mắc một vài lỗi diễn đạt nhỏ.


- Điểm 1.0: Bài viết chưa thể hiện đủ các nội dung, bố cục chưa chặt chẽ, mắc
lỗi diễn đạt nhiều.


- Điểm 0.5: Bài viết có nhiều sai lệch về nội dung, phương pháp.
- Điểm 0.0: Bỏ giấy trắng


<b>Câu 2: (4.0 điểm).</b>
<b>a. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận chứng minh, giải thích.
- Bố cục, lập luận chặt chẽ, sáng rõ vấn đề.


- Viết văn trôi chảy, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi diễn đạt, khơng sai
lỗi chính tả, dùng từ, trình bày bài viế rõ ràng.



<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, cần đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản sau:


 <i>Nêu luận điểm: Câu nói của M. Go-rơ-ki nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn </i>
kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.


- Sách có vai trị quan trọng và mang ý nghĩa rất lớn trong đời sống.
 <i>Giải thích , bình luận.</i>


 <i>Sách là gì ? </i>
- Sách đã có từ rất lâu.


- Sách là một tập hợp các thông tin dạng chữ viết, hình ảnh được lưu trong
các tờ giấy hoặc những chất liệu khác. Sách cung cấp tri thức, sách là kho
tàng vô cùng quý giá đối với nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lưu lại những tri thức của thế hệ trước mà thế hệ tiếp theo được thừa kế
và phát triển.


 <i>Tại sao sách lại được xem là nguồn kiến thức vô tận, là con đường sống? </i>
 <i>Sách là nguồn kiến: </i>


- Sách là kho tàng kiến thức chứa đựng tinh hoa của nhân loại.


- Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vơ
tận với nhưng qui luật của nó, hiểu được trái đất trịn trên mình nó có bao nhiêu
đất nước khác nhau với những thiên nhiên khác nhau,...



- Các sách về khoa học xã hội đưa con người đến với những tư tưởng triết
học nổi tiếng như: “Học, học nữa, học mãi” (Lênin); “Trên đường thành công
khơng có vết chân của kẻ lười biếng” (Lỗ Tấn);...


- Mang lại hiểu biết về thuở hồng hoang của loài người, những phong tục
tập quán của các dân tộc trên thế giới.


- Cung cấp thông tin, tri thức về mọi mặt.


- Bồi dưỡng và giáo dục nâng cao khiếu thẩm mĩ.


- Giáo dục về đạo đức, tình cảm để hồn thiện bản thân.
 <i>Sách là con đường sống: </i>


- Kiến thức là một khái niệm trừu tượng mà mỗi con người đều mong
muốn, khao khát có được nó trên đường đua của nhân loại.


- Là con đường duy nhất để giúp mỗi con người khơng chỉ vượt lên chính
bản thân mình mà còn là vượt lên trên những con người khác.


- Kiến thức khai sáng cho nền văn minh của nhân loại.


- Tri thức mang con người lên tầm cao của sự thành công trong cuộc sống
và tồn tại.


- Nếu khơng có tri thức, con người sẽ khơng cịn là con người mà là một
động vật cấp thấp nào đó trong tự nhiên, con người sẽ nhỏ bé, sống một cách vô
định... Tri thức mở đường cho con người để đi đến tương lai sáng ngời.



Cho nên:


- Kiến thức là con đường sống của con người.
- Là con đường của ước mơ và hy vong.


- Biết hướng về tương lai bằng niềm tin tự khám phá mình để hồn thiện
nhân cách.


- Khơng có kiến thức con người sẽ sống trong tối tăm,dốt nát,mất tự do.
- Sách là nguồn tích lũy kiến thức ngàn đời của nhân loại. Sách là con
đường sống.


- <i>Tại sao phải đọc sách? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vốn kiến thức của mỗi người như hạt cát trên sa mạc. Vì vậy để bồi
dưỡng thêm kiến thức, không lạc hậu so với thế giới phát triển ta phải đọc sách.


- Có kiến thức thì dễ thành cơng trong cuộc sống.


- Nếu khơng đọc sách thì nguồn kiến thức của con người sẽ càng nhỏ bé so
với thế giới đang phát triển.


- Có những nguồn thơng tin như “Google” mà sách vẫn tồn tại vì:
+ Đọc sách ít tốn điện, rất vừa túi tiền của mọi người.


+ Sách nhỏ, gọn có thể mang đi khắp nơi, ta có thể đọc sách ở khắp mọi
nơi rất tiện lợi


+ Sách không gây hại về mắt cho người đọc như máy móc.
 <i>Yêu sách là như thế nào? </i>



- Trân trọng, giữ gìn sách, xem sách như một người thầy, người bạn của
chúng ta.


- Vận dụng những tri thức mà sách cung cấp vào cuộc sống.
- Con người có người xấu, người tốt . Sách cũng vậy, vì thế:
+ Phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi, trình độ của mình.
+ Sắp xếp thời gian đọc sách hợp lí, đúng cách.


+ Biến kiến thức trong sách thành kiến thức của mình.


- Sách sẽ là người bạn tốt cho những ai biết nâng niu, trân trọng và học hỏi.
 <i>Ý nghĩa: Câu nói của M. Go-rơ-ki là đúng đắn. </i>


<b>c. Biểu điểm:</b>


- Điểm 3.5 - 4.0: Bài viết đáp ứng tốt, xuất sắc các yêu cầu của đề, có thể mắc 1
đến 3 lỗi diễn đạt nhỏ. Bài làm thể hiện được ý khái quát và cảm nhận chân
thành của người viết. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.


- Điểm 2.5 - 3.0: Bài viết đáp ứng khá tốt khoảng 2/3 yêu cầu, ý có thể chưa
phong phú nhưng nêu bật được nội dung cơ bản của đề, có thể mắc 3 đến 4 lỗi
diễn đạt nhỏ. Lập luận khá chặt chẽ, diễn đạt khá mạch lạc.


- Điểm 2.0: Bài viết đáp ứng khoảng một nửa số ý, thể hiện được nội dung cơ
bản, có thể mắc 3 đến 4 lỗi diễn đạt nhỏ. Lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt
tương đối.


- Điểm 1.5: Bài viết lan man, ý nghèo nàn, chưa làm rõ yêu cầu cơ bản, mắc
nhiều lỗi về kiến thức và kỹ năng..



- Điểm 1.0: Lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

UBND HUYỆN CỦ CHI
<b>TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG </b>


<b>MA TRẬN</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>Môn : Ngữ Văn - Lớp 8</b>



<b>ĐỀ 2</b>



<b>NHẬN</b>
<b>BIẾT</b>


<b>THÔNG</b>
<b>HIỂU</b>


<b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN</b>


<b>DỤNG</b>
<b>CAO</b>


<b>CỘNG</b>


Đọc hiểu Xác định
phương thức
biểu đạt



Xác định
kiểu câu


Ý nghĩa câu
chuyện gửi đến
mọi người


<b> Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: 3</b>
<b>Tỉ lệ: 30%</b>
Tạo lập văn


bản :
Câu 1
Viết đoạn


văn


viết đoạn văn
nêu suy nghĩ
về


Tình yêu
thương


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 3</b>
<b>Tỉ lệ: 30%</b>


Tạo lập văn


bản :
Câu 2
Viết bài văn


nghị luận


Viết bài văn
nghị luận
nêu suy nghĩ
về mối quan
hệ giữa
“học” và
“hành”


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 4</b>
<b>Tỉ lệ: 40%</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Số điểm </b>


<b>Tỉ lệ % </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i> UBND HUYỆN CỦ CHI<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b> TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG </b> <b> MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 8</b>


Thời gian: 90 phút


(Không kể thời gian giao đề)



<b>ĐỀ 2</b>


<b>Phần đọc hiểu văn bản (3 điểm)</b>


Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:


<i>Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu </i>
<i>chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tơi </i>
<i>ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tơi ghét người". Cậu bé hoảng hốt quay </i>
<i>về, sà vào lịng mẹ khóc nức nở. Cậu không hiểu được từ trong khu rừng lại có </i>
<i>người ghét cậu.</i>


<i> </i> <i> Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: <b>"</b><b>Giờ thì con </b></i>
<i><b>hãy thét thật to: tơi u người”</b>. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng </i>
<i>vọng lại: "Tơi u người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, </i>
<i>đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều</i>
<i>đó. Ai gieo gió ắt gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. </i>
<i>Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con". </i>


<i> (Theo "Quà tặng cuộc sống", NXB Trẻ, 2002)</i>
<b>Câu 1: (0.5 điểm)</b>


Xác định phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên.
<b>Câu 2: (1.0 điểm)</b>


<b> Xác định kiểu câu ở câu in đậm trong câu chuyện trên? </b>
<b>Câu 3: (1.5 điểm)</b>


Theo em, ý nghĩa câu chuyện trên được gửi đến chúng ta là gì?
<b>Phần tạo lập văn bản (7 điểm)</b>



<b>Câu 1: (3.0 điểm)</b>


Tình u thương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta. Em hãy viết đoạn văn từ 8 đến 10 dòng nêu suy nghĩ về vấn đề trên.
<b>Câu 3 : (4.0 điểm).</b>


Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy
nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> UBND HUYỆN CỦ CHI </b>
<b> TRƯỜNG THCS PHÚ HÒA ĐÔNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2019-2020</b>


<b>Mơn: Ngữ văn – Lớp 8</b>


<b>ĐỀ 2</b>



<b>Phần đọc hiểu văn bản (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (0.5 điểm)</b>


- Phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên: <i><b>tự sự </b></i>


<b>Câu : (1.0 điểm)</b>


<i><b>-</b></i> Xác định kiểu câu ở câu in đậm trong câu chuyện trên: <i><b>Câu cầu khiến.</b></i>


<b>Câu 3: (1.5 điểm)</b>



Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cần nêu
được ý trọng tâm sau:


<i>-</i> <i><b>Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống.</b></i>


<i>-</i> <i><b>Khi con người trao tặng người khác tình cảm gì thì cũng nhận lại tình </b></i>
<i><b>cảm đó.</b></i>


<i>-</i> <i><b> Đây là mối quan hệ nhân quả và là quy luật có tính tất yếu của cuộc </b></i>
<i><b>sống.</b></i>


<i> ( Tùy cách diễn đạt GV cân nhắc cho điểm thích hợp)</i>
<b>Phần tạo lập văn bản (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (3.0 điểm)</b>


<i><b>a. Về kỹ năng:</b></i>


- Học sinh vận dụng tốt kỹ năng viết đoạn văn.


- Bố cục cân đối của đoạn văn 15 dòng (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Diễn đạt lưu loát, viết văn có cảm xúc.


<i><b>b. Về kiến thức:</b></i>


Về nội dung: Học sinh cần đảm bảo được một số ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tình yêu thương sẽ mang lại cho ta niềm vui, niềm hạnh phúc,...



- Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu tình yêu thương...(HS lập luận, chứng minh,...)
<b>* Lưu ý:</b>


- Học sinh viết thiếu hoặc thừa 1 dịng: khơng trừ điểm, thiếu hoặc thừa 2 dòng
trở lên: trừ 0.25 điểm.


- Học sinh trình bày ý đúng bố cục: đạt 2.5 điểm.
- Diễn đạt lưu loát: 0.5 điểm


<i><b>c. Biểu điểm:</b></i>


<b>- Điểm 2.5 - 3.0: Văn viết ý phong phú, có cảm xúc, thể hiện xuất sắc các nội </b>
dung, diễn đạt mạch lạc, mắc 1 đến 2 lỗi diễn đạt.


<b>- Điểm 1.5 - 2.0: Văn viết ý tương đối phong phú, thể hiện 1/2 các nội dung, </b>
diễn đạt mạch lạc, mắc một vài lỗi diễn đạt nhỏ.


<b>- Điểm 1.0: Bài viết chưa thể hiện đủ các nội dung, bố cục chưa chặt chẽ, mắc </b>
lỗi diễn đạt nhiều.


<b>- Điểm 0.5: Bài viết có nhiều sai lệch về nội dung, phương pháp.</b>
<b>- Điểm 0.0: Bỏ giấy trắng</b>


<b>Câu 2: (4.0 điểm).</b>
<b>a. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận chứng minh, giải thích.
- Bố cục, lập luận chặt chẽ, sáng rõ vấn đề.


- Viết văn trôi chảy, dẫn chứng thuyết phục, khơng mắc lỗi diễn đạt, khơng sai


lỗi chính tả, dùng từ, trình bày bài viế rõ ràng.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, cần đáp
ứng được các yêu cầu cơ bản sau:


 Nêu được luận điểm: mối quan hệ giữa “học” và “hành”
 <i><b>Nội dung phép học</b></i>


- Lúc đầu, học để bồi lấy gốc, sau học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử là
những kiến thức cơ bản mở đầu cho quá trình học tập lâu dài.


- Học rộng để mở mang kiến thức, sau đó tóm lược lại cho gọn, lấy những
điều học được áp dụng vào thực tế (học để hành).


- Có như vậy thì nhân tài mới lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà vững
yên. Đó mới thực là cái đạo học có quan hệ tới lịng người, mang lại lợi ích thiết
thực cho dân, cho nước.


<i><b>Giải thích</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học là quá trình tiếp thu những tri thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy
được qua hàng ngàn năm, thơng qua q trình hoạt động học tập ở trường, qua
sách vở và học ở ngoài đời.


- Hành là vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế công việc cụ
thể hàng ngày.


<i><b>Tại sao học với hành phải đi đôi với nhau?</b></i>



- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học phải đi đơi với hành. Học mà khơng
<i>hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”. Việc thực hành</i>
có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học.


- Mục đích cuối cùng của việc học là để khơng ngừng nâng cao trình độ
hiểu biết, nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.


- Vì vậy học mà khơng hành, chỉ nắm lí thuyết mà khơng vận dụng vào
thực tiễn thì việc học trở nên vơ ích, mất thời gian, tiền của, cơng sức mà khơng
mang lại lợi ích thiết thực nào.


- Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy. Nếu chỉ làm việc theo thói
quen và kinh nghiệm, khơng có lí thuyết soi sáng thì năng suất và chất lượng
cơng việc sẽ thấp. Đối với những cơng việc địi hỏi phải có trình độ hiểu biết
khoa học kỹ thuật thì lại càng phải học và học không ngừng.


- Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay,
nếu không học ta sẽ không thể đáp ứng như cầu ngày càng cao của xã hội.


<i><b>Bình luận</b></i>


- Khẳng định Ý kiến trên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là đúng đắn, có
cơ sở khoa học và thực tiễn.


- Cốt lõi trong phương pháp học của La Sơn Phu Tử là học đi đôi với hành.
Giữa học và hành có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Học đóng vai trị chỉ đạo, soi
sáng cho hành. Hành giúp cho con người vận dụng, củng cố, bổ sung và hồn
chỉnh lí thuyết đã học được vào thực tế.



<b>c. Biểu điểm:</b>


<b>- Điểm 3.5 - 4.0: Bài viết đáp ứng tốt, xuất sắc các yêu cầu của đề, có thể mắc 1 </b>
đến 3 lỗi diễn đạt nhỏ. Bài làm thể hiện được ý khái quát và cảm nhận chân
thành của người viết. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.


<b>- Điểm 2.5 - 3.0: Bài viết đáp ứng khá tốt khoảng 2/3 yêu cầu, ý có thể chưa </b>
phong phú nhưng nêu bật được nội dung cơ bản của đề, có thể mắc 3 đến 4 lỗi
diễn đạt nhỏ. Lập luận khá chặt chẽ, diễn đạt khá mạch lạc.


<b>- Điểm 2.0: Bài viết đáp ứng khoảng một nửa số ý, thể hiện được nội dung cơ </b>
bản, có thể mắc 3 đến 4 lỗi diễn đạt nhỏ. Lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt
tương đối.


<b>- Điểm 1.5: Bài viết lan man, ý nghèo nàn, chưa làm rõ yêu cầu cơ bản, mắc </b>
nhiều lỗi về kiến thức và kỹ năng..


<b>- Điểm 1.0: Lạc đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->
Đề kiểm tra giữa kỳ 2 -Văn 8
  • 2
  • 563
  • 0
  • ×