Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI NHÀ - KHỐI 9 (Tuần 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN ÔN LUYỆN NGỮ VĂN 9 </b>


<b>(17/02/2019 – 29/02/2019)</b>



<b>ĐỀ 1</b>
<b>PHẦN I</b>


a/ Cho biết phương thức biểu đạt : tự sự


Nội dung văn bản: Văn bản thuật việc chị Nguyễn Thị Kim Cúc bỏ tiền mua dưa hấu của
nông dân để phát miễn phí cho ngườ dân, du khách,… và hành động đẹp của chị đã nhận được
lời khen, lời chúc tốt lành từ nhiều người.


b/ Tìm 1 lời dẫn trực tiếp: (phần in đậm là LDTT)
- …với tấm biển: <b>“Miễn phí, mỗi người 1 trái”</b>


- <b>“Tơi muốn góp một phần sức để chia sẻ với người nơng dân trong mùa dịch bệnh, dịch</b>
<b>corona, nên đã nhờ nhiều người liên hệ đầu mối để mua dưa hấu. Tôi mua một tấn dưa</b>
<b>hấu với giá 5 triệu đồng, vận chuyển về hết 250 ngàn đồng nữa và phát cho những người</b>
<b>qua đường”</b>, chị Cúc chia sẻ.


- 1 thành phần biệt lập đã học (gọi tên thành phần đó): phần in đậm là thành phần phụ chú (HS
sẽ học kĩ hơn sau).


+ …đường Hà Bổng <b>(P.Phước Mỹ, Q.Sơn Trà, TP.Đà Nẵng)</b>,


+ …Chị Nguyễn Thị Kim Cúc (trú số 25 Hà Bổng, P.Phước Mỹ, Q.Sơn Trà, TP.Đà Nẵng)
c/ Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy, 1 từ mượn trong văn bản.


c/ Tìm 1 từ ghép: sinh viên, trẻ em, tài xế…,
1 từ láy: vui vẻ



1 từ mượn: nông dân, du khách, hành động…


d/ Theo em, có người nói rằng việc làm của chị Cúc thật tử tế. Em có đồng ý với ý kiến ấy
khơng? Trình bày suy nghĩ của em (Trình bày khoảng 5 -6 dịng.) <b>HS tự trình bày suy nghĩ</b>
<b>(chú ý viết đúng số dòng).</b>


<b>PHẦN II (Đã gợi ý sau đề bài)</b>
<b>ĐỀ 2</b>


<b>PHẦN I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung văn bản : Tấm lòng hiếu thảo của người con trai dành cho cha của mình qua việc
đút bún cá, hỏi han, thủ thỉ trò chuyện, chăm sóc tận tình, chu đáo khiến người cha thấy ấm áp,
hạnh phúc.


b/ Tìm 1 lời dẫn trực tiếp: HS tự chọn 1 lời dẫn trực tiếp có trong văn bản


1 thành phần biệt lập đã học (gọi tên thành phần đó): Ôi (Thành phần cảm thán)
c/ Tìm 1 từ ghép: cha mẹ, bố mẹ…


1 từ láy: móm mém, ấm áp…


1 từ mượn: hạnh phúc, chứng kiến…
d/ HS sửa lại câu hỏi phần I.d (Đề 2):


<b>Theo em, có người nói rằng việc làm của người con trai thật hiếu thảo. Em có đồng ý với ý</b>
kiến ấy khơng? Trình bày suy nghĩ của em. (Trình bày khoảng 5 -6 dịng.) <b>HS tự trình bày suy</b>
<b>nghĩ (chú ý viết đúng số dòng).</b>


<b>PHẦN II (Đã gợi ý sau đề bài)</b>


<b>ĐỀ 3</b>


<b>PHẦN I</b>


a/ Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: biểu cảm
b/ Các biện pháp tu từ:


+ nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước);


+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mịn);


-> Biện pháp nhân hố kết hợp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước đi của thời
gian cùng cảm giác thương yêu lẫn xót xa của con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ.
+ Biện pháp so sánh ( Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà) và điệp từ
(hơn cả, xin) -> nhấn mạnh tình u và cơng ơn của mẹ đối với con sánh ngang tầm vũ trụ.
c/ Tìm một thành phần biệt lập (và gọi tên thành phần đó) : Mẹ ơi -> TP gọi đáp


d/ Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ. (Trình bày khoảng 5 – 6
dịng). HS tự trình bày suy nghĩ (chú ý viết đúng số dịng).


<b>PHẦN II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GỢI Ý</b>


- Giới thiệu vấn đề “Thời gian là sự sống”.


- Thời gian là gì? -> khái niệm trừu tượng, ta không nắm bắt được nhưng vẫn cảm nhận được
nó trơi qua từng giây, từng phút, từng giờ,...


Tại sao “thời gian là sự sống”?



- Thật vậy, thời gian thì vơ hạn mà cuộc sống con người là hữu hạn. Con người luôn phải theo
quy luật sinh – lão – bệnh – tử. Nhưng thời gian thì sẽ cịn lại mãi, nó cứ chảy trơi qua hết đời
người này rồi tới kiếp người khác. Rồi mỗi người sẽ có lúc nhận ra: “Thời gian trơi qua thật
nhanh”.


- Thời gian đem đến cho cúng ta sự sống, giúp chúng ta trải nghiệm, học tập và làm được nhiều
công việc … biến những ước mơ, khát vọng của mình thành hiện thực,... Thời gian gắn liền với
từng chặng cuộc đời con người. Mỗi một chặng thời gian, con người sơng có ích, con người sẽ
tích lũy được vốn kiến thức, hiểu biết; con người sẽ đem lại cho cộng đồng của mình, cho chính
mình những điều tốt đẹp.


Dẫn chứng: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng quãng thời gian sống bên nước ngoài để trải nghiệm
và học hỏi, tìm ra con đường cách mạng, giúp dân tộc ta thốt khỏi kiếp nơ lệ…


- Thời gian là sự sống nên tiền bạc không thể mua được, một khi để lỡ mất thời gian dù có hối
tiếc cũng thể lấy lại được (Dẫn chứng)


- Thời gian giúp con người biết trân trọng từng thời khắc trong cuộc sống của mình, biết u
thương nhiều hơn, biết xóa bỏ hận thù.


<b>Phê phán:</b>Hiện nay, vẫn còn một bộ phận người nhất là các bạn trẻ chưa biết quý trọng giá trị
của thời gian, để thời gian trôi đi vơ nghĩa, khơng tích lũy được giá trị cho bản thân. DC: sa vào
những việc làm vô bổ, lãng phí thời gian, ...


<b>Bàn bạc – mở rộng:</b>


- Dẫu biết rằng “thời gian là sự sống” nhưng khơng có nghĩa là con người phải sống gấp gáp,
chạy theo thời gian mà là biết trân trọng từng giây, sống và cống hiến hết mình cho cuộc đời.
<b>Hướng thực hiện:</b>



- Mỗi người nhất là HS cần ý thức được giá trị quý báu của thời gian để tránh làm lãng phí thời
gian của mình cũng như của những người xung quanh.


- Lên kế hoạch, sắp xếp mọi việc sao cho sử dụng quỹ thời gian hiệu quả nhất: biết làm chủ thời
gian – sự sống của mình, biết phân chia hợp lí giữa thời gian học tập, làm việc và vui chơi giải
trí, ... quan tâm yêu thương mọi người xung quanh, làm việc hữu ích.


- Tóm lại, “thời gian là sự sống” của mỗi người. Hãy quý trọng và tận dụng từng phút giây
mình đang sống để khơng hối hận khi thời gian qua đi.


<b>ĐỀ 4</b>


1. Tìm hai thành phần biệt lập (và gọi tên chúng) có trong văn bản trên: dường như, có lẽ ->
Thành phần tình thái


2. Thử đặt nhan đề cho văn bản: Thành phố yêu thương và nghĩa tình… (HS có thể đặt nhan đề
khác tương tự)


Kể ra hai hình ảnh thể hiện “người Sài Gòn rất hào hiệp và tốt bụng” được nhắc đến trong văn
bản trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ những việc làm tử tế, nhân nghĩa như bơm vá xe miễn phí cho người khuyết tật, cắt tóc miễn
phí cho người lao động nghèo…


3. Tìm một biện pháp tu từ trong câu văn “Thành phố mở rộng vòng tay cưu mang hàng triệu
con người tới từ nhiều vùng đất khác nhau.” và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó.->
Biện pháp nhân hóa: “Thành phố mở rộng vòng tay cưu mang hàng triệu con người tới từ nhiều
vùng đất khác nhau.” làm cho thành phố trở nên gần gũi, sinh động như một con người đang mở
rộng vòng tay cưu mang hàng triệu con người…”



4. Văn bản trên gợi cho em suy nghĩ gì về con người và mảnh đất Sài Gịn u dấu? (Trình bày
5 – 6 dịng) HS tự trình bày suy nghĩ (chú ý viết đúng số dòng).


<b>PHẦN II</b>


<b>GỢI Ý </b>


- Giới thiệu vấn đề: “Im lặng có phải lúc nào cũng là vàng khơng?
- Giải thích: “vàng”?


+ “vàng”? -> q giá… “im lặng”? -> sự nín nhịn, chịu đựng trong những tình huống giao tiếp
căng thẳng, khơng tham gia vào những cuộc cãi vã khơng cần thiết -> Trong nhiều tình huống
của cuộc sống, sự “im lặng” của mỗi người là điều cực kì quý giá.


- Bàn luận, đánh giá:


+ Câu tục ngữ trước hết là lời khuyên quý báu, nhắc nhở mỗi con người cần biết cách im lặng,
tránh những va chạm không cần thiết. (Dẫn chứng)


+ Sự im lặng cũng mang nghĩa cần thận trọng và chín chắn, suy nghĩ nhiều hơn vì "người ta cần
một năm để học nói nhưng cần mười năm để học cách im lặng".


+ Tuy nhiên, có phải trong tất cả các tình huống, sự im lặng đều là "vàng"? Có nên im lặng khi
đối diện trước cái xấu, cái ác ? có nên im lặng khi trong các cuộc tranh luận, mình có những suy
nghĩ chín chắn, sâu sắc trước vấn đề đó ? có nên im lặng khi chứng kiến những tình huống cẩn
sự chia sẻ bằng những lời nói, hành động,.?.. .-> tự đánh mất mình, thoả hiệp với cái ác.


+ Như vậy, cần nhận ra được tình huống nào thì cần im lặng, và tình huống nào thì cần thể hiện
bằng lời nói, hành động.



</div>

<!--links-->

×