Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 môn Sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƢỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 </b>
<b>BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (TT) </b>


<b>IV, Tây Sơn đánh tan quân Thanh </b>
<b>1, Quân Thanh xâm lƣợc nƣớc ta </b>


- Lê Chiêu Thống sai người cầu cứu nhà Thanh → Nhà Thanh nhân cơ hội này
xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ.


- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta


- Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long, xây dựng phòng tuyến
Tam Điệp _ Biện Sơn và cho người về Phú Xuân cấp báo cho Nguyễn Huệ.
- Tại Thăng Long, quân Thanh ra sức cướp bóc, đốt nhà, giết người rất tàn bạo
<b>2, Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) </b>


- Tháng 12 – 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung
và lập tức tiến quân ra bắc


- Đến Nghệ An, Thanh Hóa, Quang Trung đều tuyển thêm quân


- Từ Tam Điệp, Quang Trung mở tiệc khao quân và chia quân thành 5 đạo tiến ra
Bắc


- Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu. Đêm mồng 3 Tết quân ta tấn công
đồn Hà Hồi. Mờ sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi.


- Kết quả: quân Thanh bại trận, Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy về
nước.


- Trưa mồng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng


Llong.


3, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a, Nguyên nhân thắng lợi.


- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần u nước, đồn kết và hy
sinh cao cả của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ
ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.


- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ
của Tổ Quốc.


<b> BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƢỚC </b>
<b>1, Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. </b>


- Kinh tế:


+ Chiếu Khuyến nông được ban hành để giải quyết ruộng đất bị bỏ hoang và
nạn lưu vong.


+ Bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều lọai thuế.


+ Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa” khiến hàng hóa khơng
ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.


+ Thủ công nghiệp được phục hồi dần.
- Giáo dục:



+ Ban hành Chiếu lập học, khuyến khích mở trường học ở huyện, xã.
+ Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.


+ Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nơm
làm tài liệu học tập.


2, Chính sách quốc phòng, ngoại giao.


- Quang Trung tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, quân đội gồm bộ binh, thủy
binh, tượng binh và kị binh.


- Chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết
bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.


- Ngày 16 – 9 – 1792 Quang Trung đột ngột từ trần


<b>CHƢƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX </b>
<b> BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN </b>


<b>I.</b> <b>TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về
Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây
Sơn chấm dứt.


- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh
đô, lập ra nhà Nguyễn. Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.


- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, ban hành bộ Hoàng triều
luật lệ (luật Gia Long) năm 1815



<b>2, Kinh tế dƣới triều Nguyễn. </b>
<b>- Nông nghiệp: </b>


+ Chú ý khai hoang, lập ấp, đặt lại chế độ quân điền.


+ Đê điều không được chú trọng, lụt lội, hạn hán thường xun.


<b>- Cơng thương nghiệp: có điều kiện phát triển, ngành khai thác mỏ được mở </b>
rộng, các ngành thủ công phân tán. Buôn bán nhiều thuận lợi nhưng hạn chế buôn
bán với phương Tây.


</div>

<!--links-->

×