Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 môn GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GDCD LỚP 6 </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II </b>


Câu 1: Trình bày các quyền được bảo vệ; quyền được chăm sóc, quyền được giáo
dục trẻ em.


Cho ví dụ.


Quyền được bảo vệ:


-Quyền được khai sinh và có quốc tịch.


-Quyền được Nhà nước và xã hội tơn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, và
nhân phẩm.


*Quyền được chăm sóc:


- Trẻ em được chăm sóc, ni dạy, được bảo vệ sức khoẻ.


- Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia
đình.


-Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nước xã hội giúp đỡ phục hồi chức năng.
-Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước xã hội tổ chức chăm sóc ni dạy.
*Quyền được giáo dục:


-Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.


-Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố thể thao.
Câu 3: Mơi trường là gì, tà ngun thiên nhiên là gì?



Mơi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác
động đến đời sống và sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.


Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến sử dụng phục vụ cuộc sống của con người.


Hãy kể một số nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt? Trình
bày một số biện pháp để bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- DSVH là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học
được lưu truyền từ đời này sang đời khác.


-Có 2 loại DSVH là: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể.


-HS cho ví dụ về DSVH vật thể và DSVH phi vật thể mỗi loại cho ít nhất 2 ví dụ.


b) HS kể tên 2 di sản văn hóa của nước ta được UNESCO cơng nhận là di sản văn
hóa thế giới


Câu 5: Mê tín dị đoan là gì ? lấy ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta
cần phải làm gì ?


<b>Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với </b>
lẽ tự nhiên. Ví dụ như xem bói , chữa bệnh bằng phù phép , coi tướng , coi
tay ……..


* Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải xóa bỏ , bài trừ , lên án , phê
phán những hành vi sai phạm , tun truyền mọi người phịng chống mê
tín dị đoan vì nó làm ảnh hưởng đến tài sản , thậm chí cả tính mạnh con


người


</div>

<!--links-->

×