Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 môn Địa 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT- HKII </b>



<b>A.</b>

<b>LÝ THUYẾT </b>



<b>Câu 1: Kể tên các thành phần của khơng khí, mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? </b>


………
………
………
………
………


<b>Câu 2</b>: <b>Thế nào là thời tiết?</b>


………
………
………
………


<b>Câu 3:Thế nào là khí hậu ?</b>


………
………
………
………


<b>Câu 4: Trình bày đặc điểm của tầng đối lƣu. </b>


………
………
………


………
………
………
………


<b>Câu 5:Gió là gì ? Kể tên các loại gió trên Trái đất . </b>


………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 6 :Nhiệt độ của khơng khí sẽ thay đổi phụ thuộc những yếu tố nào? </b>


………
………
………


<b>Câu 7: Cho biết các dụng cụ đo. </b>


<b>Các yếu tố khí tƣợng </b> <b>Các dụng cụ đo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b>

<b>THỰC HÀNH </b>



<b>Câu 1:Ở Hà Nội, ngƣời ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ đƣợc 210 C, lúc 13 giờ đƣợc 270 C , lúc 21 giờ đƣợc 240 C. </b>
<b>Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó ở Hà Nội là bao nhiêu ? </b>



………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 1: Ở Tp.Hồ Chí Minh, ngƣời ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ đƣợc 280 C, lúc 13 giờ đƣợc 350 C , lúc 21 giờ đƣợc </b>
<b>300 C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó là bao nhiêu ? </b>


………
………
………
………
………
………


<b>Câu 2:Dựa vào bảng số liệu sau: </b>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lương mưa


(mm)


18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25


<b>a)Tính tổng lƣợng mƣa năm của TP.Hồ Chí Minh </b>


………


………
………
………
………


<b>b)Tính tổng lƣợng mƣa các tháng mùa mƣa của TP.Hồ Chí Minh( tháng 5,6,7,8,9,10) </b>


………
………
………
………..
………
………


<b>c)Tính tổng lƣợng mƣa các tháng mùa khơ của TP.Hồ Chí Minh( tháng 11,12,1,2,3,4) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ </b>


<b>1.Sông và lƣợng nƣớc của sông. </b>



-

<b>Sông </b>

là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.



- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa,nước ngầm và nước do băng tuyết tan.


-

<b>Lƣu vực</b>

sơng là diện tích đất đai cung cấp nước thường xun cho con sơng đó.



-

<b>Lƣu lƣợng</b>

là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm trong 1 giây(m

3

/s).



Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.


-

<b>Chế độ nƣớc</b>

của một con sông ( thủy chế) : là nhịp điệu thay đổi lưu lượng lớn hay nhỏ,mực nước cao


hay thấp của một con sơng trong một năm.




<b>- Những lợi ích và tác hại của sơng. </b>



+ Lợi ích: Giao thơng, đánh bắt thủy sản,cung cấp nước,bồi đắp phù sa…


+ Tác hại: Gây lũ lụt,đuối nước…



<b>2. Hồ </b>



-

<b>Hồ</b>

là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.



-

<b>Cách phân loại hồ:</b>



* Căn cứ vào tính chất của nước có: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.


* Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có:



+ Hồ miệng núi lửa ( hồ Tơ-Nưng),


+ Hồ vết tích các khúc sơng ( hồ Tây)



+ Hồ nhân tạo ( Hồ Dầu Tiếng, Trị An,Thác Bà..)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 24</b>

:

<b>BIỂN VÀ ĐẠI DƢƠNG </b>



<b>1.Độ muối của nƣớc biển và đại dƣơng. </b>



- Các biển và đại dương trên Trái Đất đều thơng nhau.


- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35%

0

.



- Độ muối là do nước sơng hồ tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.



- Độ muối biển và đại dương khác nhau do độ muối phụ thuộc vào nước sông đổ ra biển và độ bốc hơi.




<b>2.Sự vận động của nƣớc biển và đại dƣơng</b>

.



<b>a) Sóng </b>



- Sóng: Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.


- Nguyên nhân: do gió,sóng thần do động đất.



- Ảnh hưởng của sóng : du lịch, bào mịn bờ biển, sóng lớn gây thiệt hại về người và của.


<b>b)Thủy triều </b>



- Thủy triều: là hiện tượng dâng lên hoặc hạ xuống của nước biển theo chu kì.


-Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.



- Ảnh hưởng của thỷ triều: + Có lợi: làm muối, đánh cá, giao thông


+Tác hại: triều cường, xâm nhập mặn


<b>c) Dòng biển </b>



-

Dòng biển : là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương có nhiệt độ khác với nhiệt độ


khối nước xung quanh.



-

Nguyên nhân: do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất


-

Có hai loại: dịng biển nóng và dịng biển lạnh.



</div>

<!--links-->

×