Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ i môn ngữ văn năm học 2020 2021 thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 </b>
<b>HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021</b>
<b>A. PHẦN LÝ THUYẾT</b>


<b>I. PHẦN VĂN BẢN</b>


<i><b>1. Nắm được nội dung, nghệ thuật của các văn bản của 04 thể loại: Truyền thuyết, Cổ tích,</b></i>
<i><b>Ngụ ngơn, Truyện cười.</b></i>


<i><b>So sánh điểm giống và khác nhau giữa các thể loại.</b></i>


<i><b>2. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản</b></i>
<i><b>truyền thuyết và cổ tích.</b></i>


<i><b>3. Đọc các doạn văn hay trong các văn bản, nắm nội dung, ý nghĩa, xác định các yếu tố</b></i>
<i><b>ngữ pháp (từ, nghĩa của từ, cụm từ). </b></i>


<i><b>* Truyện dân gian </b></i><b> (Lưu ý cả các văn bản hướng dẫn đọc thêm)</b>


<i><b>Thể loại</b></i> <i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Cổ tích</b></i>


<i><b>Giống</b></i> - Là truyện dân gian


- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (hoang đường).


<i><b>K</b></i>


<i><b>h</b></i>



<i><b>ác</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> Kể về nhân vật, sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ.


- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc:
bất hạnh, dũng sĩ, thông minh,…


- Kết thúc thường có hậu.
<i><b>Mục đích</b></i>


<i><b>sáng tác</b></i>


Thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử được kể.


Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái
tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với bất
công.


<i><b>Văn bản</b></i> - Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh Gióng


- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm


- Sọ dừa


- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh
- Cây bút thần


- Ơng lão đánh cá và con cá vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giống</b></i> - Đều là truyện dân gian


- Rút ra được bài học sau mỗi câu chuyện.


<i><b>K</b></i>


<i><b>h</b></i>


<i><b>ác</b></i>


<i><b>Nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Có thể kể bằng văn xi hoặc văn vần.
- Nhân vật là loài vật, đồ vật được nhân hóa,
cũng có thể là chính con người.


- Sử dụng cách nói bóng gió.


- Sử dụng yếu tố gây cười (những
hiện tượng trái tự nhiên).


<i><b>Mục</b></i>


<i><b>đích</b></i>
<i><b>sáng tác</b></i>


Khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó
trong cuộc sống.


Tạo tiếng cười mua vui, phê phán
thói hư, tật xấu trong xã hội.


<i><b>Văn bản</b></i> - Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo


- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng


- Treo biển


- Lợn cưới, áo mới


<b>* Truyện trung đại</b>


<i><b>Mục đích</b></i> <i><b>Giáo huấn</b></i>


<i><b>Nghệ thuật</b></i> * Cốt truyện đơn giản


* Nhân vật được miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện
hoặc ngôn ngữ đối thoại, hành động của nhân vật.


<i><b>Văn bản</b></i> - Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con



- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng
<b>II. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b> Nội dung ơn tập</b>


<b>. Nghĩa của từ (xem lại các từ khó trong phần chú thích)</b>


<b>. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: nghĩa gốc (mũi cao), nghĩa chuyển (mũi giày, mũi xe,…)</b>
<b>. Chữa lỗi dùng từ:</b>


- Lỗi lặp từ.


VD: Bạn Nam rất ngoan ngoãn và bạn Nam học rất giỏi.
 Bạn Nam rất ngoan ngỗn và học giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD: Cơ ấy là một người sâu sát.
 Cô ấy là một người sâu sắc.
- Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.


VD: Ngôi nhà này thật nhỏ nhen.
 Ngôi nhà này thật nhỏ bé.
<b>. Từ - cụm từ</b>


<b>Phân loại</b>
<b>theo </b>
<b>cấu tạo</b>


Từ đơn – chỉ có một tiếng <i><b>Trường, lớp,…</b></i>



Từ phức – hai tiếng trở
lên


Từ ghép: giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa: thầy,
<i><b>cơ, trường lớp, bạn bè, cha mẹ,…</b></i>


Từ láy: giữa các tiếng có quan hệ về mặt âm thanh:
<i><b>mênh mơng, ngoan ngỗn, xinh xinh, đo đỏ,…</b></i>


<b>Phân loại</b>
<b>theo </b>
<b>nguồn gốc</b>


Từ Thuần Việt Do nhân dân ta sáng tạo: cha mẹ, sông núi,…
Từ mượn Mượn ngôn ngữ các nước, quan trọng nhất là từ


mượn tiếng Hán: Phụ mẫu, giang sơn, gia nhân,
<i><b>sứ giả, tráng sĩ, gia nhân,…</b></i>


<b>Phân loại</b>
<b>theo</b>
<b> vai trò,</b>
<b>chức năng</b>


<b>ngữ pháp</b>


Danh từ - cụm danh từ <i><b>Học sinh – một học sinh giỏi</b></i>
Động từ - cụm động từ <i><b>Học – đang học Ngữ văn</b></i>
Tính từ - cụm tính từ <i><b>Trẻ - vẫn trẻ như ngày nào</b></i>



Số từ <i><b>Một bài tập (chỉ số lượng); bài tập số một (chỉ thứ </b></i>
tự)


Lượng từ <i><b>Một vài</b><b> </b><b> học sinh (lượng ít)</b></i>
<i><b>Tất cả học sinh (lượng nhiều)</b></i>


Chỉ từ Học sinh ấy<i><b> </b><b> (xác định vị trí của sự vật trong khơng </b></i>
gian)


Năm học đó (xác định vị trí sự vật trong thời gian)
<b>III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự sự (Văn kể chuyện)</b>


<b> Kể chuyện đời thường (một kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, thầy cơ…có ý nghĩa với bản </b>
thân). Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Về nội dung:</b></i>


<b>- Xác định rõ một kỉ niệm muốn kể.</b>
<b>- Kể đúng tiến trình chuỗi sự việc.</b>


<b>- Đặt nhan đề thích hợp, có tính thêm điểm cộng cho phần này.</b>
<i><b>* Về hình thức:</b></i>


<b>- Bố cục bài đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài); thân bài cần tách đoạn theo từng sự việc </b>
của câu chuyện.


<b>- Kết hợp miêu tả, biểu cảm trong quá trình kể.</b>


<b>- Bài làm có thể viết dưới dạng nhật kí, một lá thư…và vẫn đảm bảo bố cục của một bài văn</b>
tự sự.



<b>DÀN Ý GỢI Ý</b>


<b>I. Mở bài: Giới thiệu chung về kỉ niệm mình muốn kể. (Với ai? Xảy ra ở đâu? Lí do</b>
chọn?...)


<b>II. Thân bài:</b>


1. Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. (Có thể kết hợp miêu tả cảnh).
2. Giới thiệu nhân vật (chính-phụ) (Kết hợp miêu tả người).


3. Kể lại các sự việc, tình tiết xoay quanh các nhân vật. (Kể theo trình tự thời gian,
diễn biến sự việc)


4. Kết thúc câu chuyện.


<b>III. Kết bài: Ý nghĩa; cảm xúc chung về câu chuyện, kỉ niệm được kể. (Kết hợp biểu </b>
cảm, nêu suy nghĩ và bài học rút ra).


<b>Dàn ý tham khảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vui mà em nhớ mãi là được gặp lại cô giáo cũ thân thương sau bao lâu xa
cách ở ngơi trường cấp một.


<b>Thân bài</b> - Đó là vào một dịp đặc biệt của những người làm nghề giáo – Ngày
20/11. Em trở về thăm lại chính ngơi trường Tiểu học mà em gắn bó suốt
năm năm.


- Miêu tả vài nét về ngơi trường (khơng khí, cảnh vật, thầy cơ, bè bạn, có
gì thay đổi so với trước kia khơng…).



- Kể vài nét về hình ảnh thầy/cơ giáo cũ (ngoại hình, tính cách, có gì thay
đổi với trước kia không,…).


- Kể về cuộc gặp gỡ giữa em và thầy/cô giáo (cảm xúc vui mừng; chào
hỏi cơ; hai cơ trị cùng kể lại những kỉ niệm ngày xưa; cùng chia tay nhau
sau buổi lễ trong tiếc nuối…)


<b>Kết bài</b> Dù có đi bốn phương trời thì hình ảnh của thầy/cơ vẫn luôn là chỗ dựa, là
kỉ niệm đẹp cho em. Và chắc hẳn khơng chỉ có thầy/cơ mà tất cả những
người giáo viên đều là những điều đẹp đẽ mà học sinh có được. Em sẽ
ln phấn đấu rèn luyện và học tập để thầy cô luôn tự hào.


<b>B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO</b>


<b>Đề 1</b>
Câu 1 (3.0đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả
<i>đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành</i>
<i>một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa.</i>
<i>Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.</i>
<i>Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp</i>
<i>này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh</i>
<i>đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi</i>
<i>đến chân núi Sóc. Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi</i>


<i>cả</i> <i>người</i> <i>lẫn</i> <i>ngựa</i> <i>từ</i> <i>từ</i> <i>bay</i> <i>lên</i> <i>trời.”</i>


(Thánh Gióng)



a. Thể loại của văn bản trên là gì? (0.5đ)
b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính. (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2 (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ của em về một hành động đẹp trong</b>
<i>tình hình lũ lụt nghiêm trọng ở miền Trung vừa qua. Trong đó có sử dụng 1 cụm danh từ.</i>
Chú thích rõ ràng.


<b> Câu 3 (5.0đ): Em hãy kể một kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, thầy cơ…có ý nghĩa với </b>
bản thân. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện đó.



<b>---Đề 2:</b>


Câu 1 (3.0đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


“Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn cịn muốn thử một lần
<i>nữa. Qua hơm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới</i>
<i>một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình</i>
<i>một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:</i>


<i>- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.</i>
<i>Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.” </i>


(Em bé thông minh)
a. Thể loại của câu chuyện trên là gì? (0.5đ)


b. Câu chuyện này kể theo ngơi thứ mấy? (0.5đ)


c. Tìm 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ có trong đoạn trích. (1.0đ)


d. Nêu nội dung của đoạn trích trên. (1.0đ)


<b>Câu 2 (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ của em về các việc cần làm để bảo vệ</b>
<i>sức khỏe bản thân trước dịch Covid. Trong đó có sử dụng 1 số từ, 1 lượng từ. Chú thích rõ</i>
ràng.


<b> Câu 3 (5.0đ): Em hãy kể một kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, thầy cơ…có ý nghĩa với bản</b>
thân. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện đó.



<b>---Đề 3</b>


Câu 1 (3.0đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi.</i>


<i>Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa</i>
<i>cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm</i>
<i>bẹp.”</i>


a. Thể loại của văn bản trên là gì? (0.5đ)


<i>b.</i> Chữ đầu trong câu “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó
<i>thì oai như một vị chúa tể.” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?</i>


Tìm thêm 2 nghĩa chuyển của từ đầu. (1.0đ)
c. Tìm 1 cụm danh từ có trong đoạn trích. (0.5đ)


d. Thông qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? (Viết 3-4 câu) (1.0đ)



<b>Câu 2 (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ của em về một hoạt động em thích</b>
<i>nhân dịp 20 -11 do trường tổ chức. Trong đó có sử dụng 1 từ ghép, 1 từ láy. Chú thích rõ</i>
ràng.


<b> Câu 3 (5.0đ): Em hãy kể một kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, thầy cơ…có ý nghĩa với </b>
bản thân. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện đó.



<b>---Đề 4:</b>


Câu 1 (3.0đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
<i>"Ở ÐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI"</i>
<i>Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:</i>


<i>- Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề là cá “ tươi”?</i>
<i> Nhà hàng nghe nói, xố ngay chữ "tươi" đi. </i>


<i>Hơm sau, có người đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:</i>


<i>- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"?</i>
<i>Nhà hàng nghe có, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi.</i>


<i>Cách vài hơm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:</i>
<i>- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"?</i>


<i>Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ cịn có mỗi chữ "cá"!</i>
<i>Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ khơng ai cịn bắt bẻ nữa. Vài hơm sau, người</i>
<i>láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:</i>



<i>- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng</i>
<i>biết là bán cá, cịn đề biển làm gì nữa?</i>


<i>Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!”</i>


(Treo biển)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Tìm 1 số từ, 1 lượng từ có trong đoạn trích? (1.0đ)


d. Thơng qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? (Viết 3-4 câu) (1.0đ)


<b>Câu 2 (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về một không gian trong</b>
<i>trường mà mình thích. Trong đó có sử dụng 1 cụm tính từ. Chú thích rõ ràng.</i>


<b> Câu 3 (5.0đ): Em hãy kể một kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, thầy cơ…có ý nghĩa với </b>
bản thân. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện đó.


</div>

<!--links-->

×