Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MÔN TOÁN 9 - BÀI 2:LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY</b>
<b>I.</b> <b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>


<b>1.Định lý 1:</b>


Với hai cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng
nhau:


-Hai cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau.
-Hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau.
A, B, C, D  (0)


Cung AB = Cung CD
 AB = CD


<b>2. Định lý 2: </b>


Với hai cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau:
-Cung lỏn hơn căng dây lớn hơn


-Dây lớn hơn căng dây lớn hơn.


0



D


C


B


A



A, B, C, D  (0)



a) Cung ABnhỏ > Cung CDnhỏ  AB > CD


b) AB > CD


 Cung ACnhỏ > Cung CDnhỏ


<b>Lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ví dụ:</b>


Bài 14 (sgk/72) (0), AB = 2R
NM là dây


AM = AN


Chứng minh IM = IN


C/m:


Có : AM = AN (gt)


 AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R
 AB là trung trực của MN


 IM = IN


<b>II.</b> <b>BÀI TẬP: </b>
<b>Bài 1</b>


a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo


bằng 60o<sub>. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimet?</sub>


b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên
hình ?


<b>Bài 2</b>


Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC.
Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC. Từ O lần lượt hạ các đường vng
góc OH, OK với BC và BD (H ∈ BC, K ∈ BD)


a) Chứng minh rằng OH > OK.
b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.


0


N
A


B
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×