Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương Ôn tập Kiểm tra Học kỳ I Môn Công nghệ năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1</b>


<b>MƠN: CƠNG NGHỆ 8</b>



<b>CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí </b>


<b>-</b> Cơ khí có 4 tính chất cơ bản: tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hố học và
tính chất cơng nghệ.


<b>CÂU 2: Những đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán</b>
<b>- Đặc điểm:</b>


<b>-</b> Mối ghép bằng đinh tán được sử dụng khi:


 Vật liệu tấm ghép khơng hàn được hoặc khó hàn.
 Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao.


 Mối ghép phải chịu được chấn động mạnh và áp lực lớn.


<b>- Ứng dụng</b>: Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần
trục , các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình...


<b>CÂU 3: Đặc điểm của mối ghép bằng ren</b>


- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp , thay thế và sửa chữa nên
được sử dụng rộng rãi.


- Mối ghép bulông được dùng đối với các mối ghép có chiều dày khơng lớn.
- Đối với mối ghép có chiều dày quá lớn ta dùng mối ghép vít cấy.


- Mối ghép đinh vít dùng trong mối ghép chịu lực nhỏ.
<b>CÂU 4: Sơ lược về chi tiết máy</b>



Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong
máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÂU 5: Cách phân biệt mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.</b>
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời chi tiết buộc phải phá vỡ một


thành phần nào đó của mối ghép như mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng đinh tán.
- Trong mối ghép tháo được , có thể tháo rời chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước


khi ghép như mối ghép bằng ren, mối ghép bằng then chốt


<b> CÂU 6 : Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của bộ truyền chuyển động đai:</b>
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.


- Vận hành êm, không ồn.


- Có thể chuyển động giữa các trục cách xa nhau.
- Kích thước khơng gọn.


- Do có trượt đai nên khơng đảm bảo được độ chính xác về tỉ số truyền
- Ứng dụng: Vào máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô,...


<b>CÂU 7: Mô tả được sự khác nhau giưã nhóm chi tiết máy có cơng dụng chung và </b>
<b>nhóm chi tiết máy có cơng dụng riêng.</b>


- Nhóm chi tiết máy có cơng dụng chung là những chi tiết được sử dụng trong nhiều
loại máy khác nhau ví dụ : đai ốc, bulơng, lị xo…..


- Nhóm chi tiết có công dụng riêng là những chi tiết được dùng trong một loại máy


nhất định ví dụ: kim máy khâu, khung xe đạp….


</div>

<!--links-->

×