BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG
BÀI TẬP LỚN THAY THẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
MƠN: TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lương Thị Ngọc Hà
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Duyên
Hà Nội, tháng 4 năm 2020
MỤC LỤC
Câu hỏi 3: Hãy phân tích tình hình tài chính của một quốc gia đang phát triển sử
dụng số liệu thống kê mới nhất. (5 điểm)....................................................................6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................6
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................8
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu........................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................8
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.........................................................................9
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................9
6. Đóng góp của đề tài...............................................................................................9
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
MEXICO.....................................................................................................................10
1.1 Hệ thống tài chính.............................................................................................10
1.2 Hợp chúng quốc Mexico...................................................................................10
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA HỢP CHÚNG QUỐC MEXICO
GIAI ĐOẠN 2016-2019..............................................................................................10
2.1 Khái quát tình hình tài chính Mexico..............................................................10
2.1.1 Khái qt chung về tình hình tài chính Mexico.............................................10
2.1.2 Thu, chi ngân sách nhà nước.........................................................................11
2.1.3 Độ sâu tài chính............................................................................................12
2.1.4 Nguồn vốn ODA...........................................................................................12
2.2 Tình hình nợ cơng và thu hút nguồn vốn FDI của Mexico.............................12
2.2.1 Tình hình nợ cơng của Mexico......................................................................12
2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI...................................................................14
1
2.3 Dự báo những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 tới tình hình tài chính
Mexico năm 2020.....................................................................................................16
CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN
BẤT CẬP CỦA TÀI CHÍNH MEXICO....................................................................16
3.1 Giải pháp cho vấn đề nợ công..........................................................................16
3.2 Giải pháp cho vấn đề thu hút FDI....................................................................17
KẾT LUẬN.................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Câu 3)............................................................................17
Tài liệu tiếng Anh....................................................................................................17
Tài liệu tiếng Việt....................................................................................................18
Câu hỏi 1: Hãy trình bày các chính sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngoài ở
các nước đang phát triển? (2 điểm)
Câu hỏi 2: Hãy trình bày những đặc điểm trong bối cảnh toàn cầu ảnh hưởng tới
tiến trình tự do hóa tài chính. Hãy nêu ví dụ cụ thể của các quốc gia. (3 điểm)
Câu hỏi 3: Hãy phân tích tình hình tài chính của một quốc gia đang phát triển sử
dụng số liệu thống kê mới nhất. (5 điểm)
BÀI LÀM
Câu hỏi 1: Hãy trình bày các chính sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngồi ở các
nước đang phát triển?
* Các chính sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
Thứ nhất, các chính sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngoài
1. Tái tài trợ: tài trợ mới để con nợ có điều kiện trả nợ cũ. Khoản nợ khơng thay đổi
nhưng các điều khoản về việc hoàn trả nợ được thả lỏng hơn thơng qua các kỳ hạn phải
thanh tốn kéo dài hơn và mức lãi suất phải trả có thể thấp hơn.
2
2. Hoản nợ/giãn nợ: có quan hệ mật thiết với tái tài trợ, trong đó giá trị vốn vay ban
đầu vẫn được giữ nguyên theo giá trị sổ sách nhưng thời hạn trả nợ thay đổi để con nợ
có được các kỳ hạn trả nợ dài hơn và lãi suất phải trả cũng có thể thấp hơn.
3. Giảm nợ, trong đó khoản nợ chính thức được cắt giảm bới đi (ví dụ xố nợ, hoặc xố
một phần (ghi giảm) hoặc giảm tồn bộ (xố nợ)
4. Mua lại: con nợ có thể mua lại khoản vay từ chủ nợ với tỷ lệ phần trăm nhất định so
với giá trị nợ theo sổ sách.
5. Hốn đổi nợ thành vốn, trong đó chủ nợ được đổi lấy cổ phần trong cơng ty dưới
hình thức từ bỏ phần nợ chưa đến hạn thanh toán.
Thứ 2, vai trò của IMF và WB
IMF
Để thực hiện được các biện pháp giảm nhẹ nợ nước ngoài, các con nợ thường phải bàn
với IMF về chương trình điều chỉnh chính sách trước khi một nhóm các ngân hàng
quốc tế đồng ý tái tài trợ hay trì hỗn các món nợ hiện tại.
Chương trình bao gồm các bước làm giảm thâm hụt của chính phủ và cán cân thanh
tốn, kiềm chế lạm phát, tăng cường tiết kiệm và tạo thêm nhiều nguồn lực cho đầu tư
và nghĩa vụ nợ.
Các chương trình ổn định hố và điều chỉnh cơ cấu do IMF và WB thiết kế và giám sát,
thường liên quan tới phá giá tiền tệ (hoặc giảm giá tiền tệ thông qua cơ chế thả nổi) để
hạn chế nhập khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, cắt giảm chi tiêu chính phủ, tăng thuế, giảm
cung tiền, và đóng của các cơng ty nhà nước làm ăn thua lỗ.
Bốn phần trong chương trình ổn định điển hình của IMF bao gồm:
1. Huỷ bỏ hoặc tự do hoá việc kiểm soát ngoại hối và nhập khẩu.
2. Giảm giá trị tỷ giá chính thức
3. Một chương trình chống lạm phát nghiêm ngặt trong nước bao gồm: (i) kiểm
sốt tín dụng ngân hàng để tăng lãi suất và những yêu cầu dự trữ; (ii) kiểm sốt
thâm hụt của chính phủ bằng cách hạn chế chi tiêu, đặc biệt là trong các lĩnh vực
dịch vụ xã hội cho người nghèo và trợ cấp lương thực thiết yếu đi đôi với tăng
3
thuế vá giá của các công ty quốc doanh, (iii) kiểm soát việc tăng lương, đặc biệt
là phải đảm bảo cho việc tăng lương đó ở tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ lạm phát (tức là
huỷ bỏ việc điều chỉnh lương theo giá); (iv) bãi bỏ những hình thức kiểm sốt
giá
4. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi và mở cửa toàn bộ nền kinh tế đối với
thương mại quốc tế
World Bank
Từ năm 1979, WB bắt đầu áp dụng các khoản cho vay điều chỉnh cơ cấu (SAL): không
ràng buộc vào các dự án cụ thể mà nhằm hỗ trợ cán cân thanh tốn thơng qua những
khoản cho vay 15-20 năm, được ân hạn từ 3-5 năm, lãi suất chỉ cao hơn tổn phí cho
vay của WB khoảng 0,5%, cộng thêm 1 số tiền lệ phí về những cam kết mới.
Các chính sách điều chỉnh cơ cấu nhấn mạnh tăng trưởng và hiệu quả về cải thiện hiệu
quả phân bổ và kiểm soát cầu trong nước và cải thiện tài khoản vãng lai.
Tuy nhiên, các khoản vay SAL chỉ chiếm một phần nhỏ tổng số tiền cho vay của WB
(9% từ 1979-1983) với lập luận rằng vai trò của WB là cho các nước nghèo nhất vay để
phát triển chứ khơng phải cung cấp đảm bảo tài chính cho các khoản vay NHTM cho
các nước có thu nhập trung bình.
Ví dụ cụ thể: Cuộc khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp (2009-2011)
Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp bắt đầu từ cuối năm 2009 đến khoảng tháng
4/2010, được xem như một phần của cuộc khủng hoảng nợ châu Âu thời điểm đó.
Khủng hoảng nợ tập trung trong ba năm (2009 - 2011) với những hệ lụy rất nghiêm
trọng.
Thời kỳ này, để có thể giảm bớt gánh nặng nợ cho Hy Lạp, Qũy tiền tệ quốc tế IMF
và khu vực đồng tiền chung Euro đã phải đưa ra nhiều khoản vay cứu trợ với tổng
số hơn một nghìn tỷ Euro, trong đó có khoản vay 229 tỷ USD với lãi suất
3,5%/năm, đáo hạn 30 năm và có thể gia hạn thời gian hoàn trả thêm 10 năm.
Những khoản vay cứu trợ này đi kèm với các điều kiện, vì vậy Hy Lạp đã phải hành
động để giảm thiểu nhu cầu vay của Chính phủ, và thực hiện các cải cách kinh tế để
hỗ trợ sự tăng trưởng, hồi phục kinh tế.
4
Từ sau năm 2012, nhờ các biện pháp tài chính thắt chặt theo yêu cầu của IMF, tình
trạng khủng hoảng nợ công ở nước này đã dần hạ nhiệt. Theo thông báo mới nhất
về nền kinh tế Hy Lạp từ Qũy tiền tệ quốc tế, Hy Lạp đã bước vào thời kỳ tăng
trưởng kinh tế và “là một trong số những nước đang phát triển tốt nhất trong khu
vực đồng tiền chung Euro”.
Câu hỏi 2: Hãy trình bày những đặc điểm trong bối cảnh tồn cầu ảnh hưởng tới
tiến trình tự do hóa tài chính. Hãy nêu ví dụ cụ thể của các quốc gia. (3 điểm)
1. Những đặc điểm trong bối cảnh tồn cầu ảnh hưởng tới tiến trình tự do hóa tài
chính:
Cách mạng CNTT & truyền thơng : gần đây sự bùng nổ của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 “Industrie 4.0” đã và đang tạo ra những thay đổi lớn về giao
lưu, hợp tác quốc tế từ kinh tế, tài chính, chính trị cho đến văn hóa. Kèm theo đó
là những tác động tích cực:
Giảm bớt chi phí vận tải, liên lạc và xử lý dữ liệu, giao dịch
Công nghệ thông tin giúp phát triển và hồn thiện hệ thống tài chính
Dải các cơng cụ tài chính được giao dịch quốc tế ngày càng rộng hơn
Hồn thiện và nâng cao thể chế chính trị: chính phủ các nước có thể tận
dụng sự phát triển của công nghệ thông tin để cải thiện các thủ tục hành
chính, các cổng thơng tin điện tử về các quy định của Nhà nước
Phát triển các cơ chế khắc phục vấn đề thông tin bất đối xứng: q trình
tìm kiếm thơng tin sẽ diễn ra nhanh, có hiệu quả và chính xác hơn nhờ vào
các nền tảng Big data hay điện toán đám mây và khả năng kết nối tồn thế
giới.
Phát triển giao dịch tài chính và vốn quốc tế: các quốc gia, các tổ chức trên thế
giới đều đang có xu hướng ngày càng mở rộng các giao dịch quốc tế, tăng vay
và cho vay, viện trợ và đầu tư giữa các nước,...
Xóa bỏ hạn chế của pháp luật, ổn định kinh tế vĩ mơ và cải cách chính sách tại
nhiều nước đang phát triển tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế
Tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước: Việt Nam nói riêng cũng như các nước
trên thế giới nói chung đã và đang trong tiến trình tư nhân hóa các doanh nghiệp
5
nhà nước, giảm bớt sự quản lý của nhà nước vào nền kinh tế, tiến tới tiến trình
tự do hóa nền kinh tế, tự do tài chính.
Đa phương hóa thương mại: xu hướng hợp tác quốc tế ngày vàng mở rộng, các
hiệp định thương mại ngày càng được ký kết giữa các quốc gia và các tổ chức
quốc tế
Phát triển các cơng cụ tài chính phái sinh
Khó khăn kiểm sốt dịng vốn quốc tế: tuy nhiên sự phát triển của công nghệ
thông tin khiến cho các giao dịch tài chính, dịng vốn quốc tế ln chuyển dễ
dàng hơn, từ đó cũng khiến cho việc kiểm sốt dịng vốn quốc tế trở nên khó
khăn hơn.
Các đặc điểm này đang trực tiếp hoặc gián tiếp tạo cơ hội cho sự thúc đẩy những lợi
ích và cải thiện những bất lợi của tự do hóa tài chính
2. Một số ví dụ cụ thể về bối cảnh toàn cầu ảnh hưởng tới tự do tài chính của quốc
gia
a. Việt Nam
- Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đối với tự do hóa
tài chính Việt Nam: EVFTA được ký kết với một số cam kết chính về tài chính đối với
Việt Nam như
+ Cắt giảm thuế nhập khẩu, áp dụng hạn ngạch thuế quan
+ Việt Nam cam kết sẽ xem xét thuận lợi việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng
mức nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong 02 ngân hàng thương mại
cổ phần của Việt Nam trong thời hạn 5 năm.
+ Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo
hiểm y tế tự nguyện theo luật trong nước.
- Việt Nam đang đẩy nhanh q trình tư nhân hóa các doanh nghiệp Nhà nước, thu hút
các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
- Luật An ninh mạng ra đời đã giúp Chính phủ có cơ chế xử lý các hành vi gây mất an
toàn an ninh mạng của quốc gia như phát tán tin giả, tin sai sự thật, lôi kéo xúi giục
người khác chống phá Đảng trên không gian mạng,...Từ đó hình thành cơ chế khắc
phục thơng tin bất đối xứng.
6
b, Trung Quốc
- Đa phương hóa thương mại: Trên cơ sở hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Chính
phủ Trung Quốc cũng muốn tăng cường liên kết quốc tế để thúc đẩy đổi mới, mở rộng
lựa chọn kinh doanh và tiêu dùng, tăng cường phân bổ vốn và có khả năng giảm rủi ro
hệ thống. Điều đó đã thúc đẩy Trung Quốc tiến hành những chương trình tự do hóa tài
chính trong những năm gần đây, cụ thể là cam kết thực hiện “Sáng kiến khai trương”
đất nước của Chủ tịch Tập Cận Bình.
- Cách mạng cơng nghệ thơng tin và truyền thông: nền kinh tế kỹ thuật số của Trung
Quốc đã phát triển với tốc độ thần kỳ, chiếm 1/3 GDP của cả nước. Công nghệ di động
5G, thanh tốn điện tử, phân tích dữ liệu tiên tiến đã tái cấu trúc bối cảnh tài chính, các
nền tảng thanh tốn điện tử được khuyến khích phát triển.
c, Mỹ
- Xóa bỏ hạn chế của pháp luật, ổn định kinh tế vĩ mơ và cải cách chính sách: trong tiến
trình tự do hóa tài chính, Mỹ đã xây dựng được 1 mơi trường kinh tế vĩ mơ, chính trị
ổn định, minh bạch cho các nhà đầu tư nước ngoài: Sự công bằng trong hệ thống pháp
luật, không phân biệt đối xử khi có tranh chấp; Thủ tục đăng ký và thành lập cơng ty
đơn giản, chi phí thấp và nhanh chóng; Hợp đồng lao động linh hoạt, Quy hoạch kinh
doanh khoa học; Sở hữu trí tuệ,...
d, Mexico
Mexico là một trong những nước đứng đầu trong bảng xếp hạng thu hút vốn đầu tư
nước ngoài FDI. Việc ngày càng nhiều các doanh nghiệp FDI được thành lập, các giao
dịch tài chính và dòng vốn quốc tế cũng được luân chuyển nhiều hơn giữa Mexico với
nước ngồi, u cầu Chính phủ phải thúc đẩy tự do hóa tài chính, tạo mơi trường kinh
doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI.
Câu hỏi 3: Hãy phân tích tình hình tài chính của một quốc gia đang phát
triển sử dụng số liệu thống kê mới nhất. (5 điểm)
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
GDP
Nguyên nghĩa
Tổng sản phẩm quốc nội
7
ODA
FDI
IMF
OECD
NSNN
VAT
Hỗ trợ phát triển chính thức
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Qũy tiền tệ quốc tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Ngân sách nhà nước
Thuế giá trị gia tăng
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1
Chi tiêu và doanh thu Chính phủ giai đoạn 2016-2019
Biểu đồ 2
Tỷ lệ nợ Chính phủ so với GDP giai đoạn 2016-2019
Biểu đồ 3
Dự báo tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2020-2024
Biểu đồ 4
Tổng vốn FDI chảy vào Mexico theo %GDP giai đoạn
2016-2019
PHẦN MỞ ĐẦU
Với dân số gần 130 triệu người, lịch sử văn hóa đa dạng và tài nguyên thiên nhiên
phong phú, Mexico là nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới. Đất nước này có các thể chế
kinh tế vĩ mơ mạnh mẽ và mở cửa cho thương mại và đầu tư tư nhân. Chính quyền đã
thực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ ổn định và bền vững, khiến đồng peso
Mexico trở thành loại tiền tệ được giao dịch cao nhất trên thị trường. Hiện tại, đây là
nhà xuất khẩu lớn thứ 15 trên thế giới do tăng cường năng lực sản xuất, đa dạng hóa từ
các nguyên liệu thô như dầu mỏ và tăng cường độ phức tạp của các sản phẩm được sản
xuất và tích hợp vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu (theo The World Bank)
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tính ổn định của mơi trường
kinh tế vĩ mơ, thị trường tài chính và tiền tệ của đất nước này đó chính là sự ổn định
của tình hình tài chính quốc gia.
Bài nghiên cứu này tiến hành tổng hợp, thống kê tình hình tài chính của Mexico trong
những năm gần đây, từ đó đưa ra những kiến nghị chính sách cho Chính phủ nhằm cải
thiện hơn tình hình tài chính cho đất nước.
8
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mặc dù Mexico có những chính sách tiền tệ, tài chính ổn đinh, nền kinh tế vĩ mô mạnh
mẽ và mở cửa, tuy nhiên, trong ba thập kỷ qua, Mexico đã kém hiệu quả về tăng
trưởng, hòa nhập và giảm nghèo so với các nước khác. Tăng trưởng kinh tế của Mexico
trung bình chỉ hơn 2% một năm trong khoảng thời gian từ 1980 đến 2018, hạn chế tiến
độ hội tụ so với các nền kinh tế có thu nhập cao. GDP bình qn đầu người của đất
nước ngày nay ở mức 34,0% GDP bình quân đầu người của Mỹ, so với 49,0% vào năm
1980. Tổng tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo tiền tệ năm 2018 là 48,8%. Thu nhập
bình quân đầu người (MePCI) gần đây đã hồi phục nhẹ sau vài năm suy giảm (giai
đoạn 2010-2014)
Điều này chứng tỏ, Chính phủ Mexico đang điều hành hệ thống tài chính một cách
chưa hồn tồn hiệu quả. Tính cấp thiết của đề tài xuất phát từ tầm quan trọng của hệ
thống tài chính đối với sự phát triển ổn định của Mexico. Từ đó nhằm đưa ra được
những giải pháp chính sách phù hợp.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
a, Mục đích nghiên cứu
- Phân tích tình hình tài chính của Hợp chúng quốc Mexico, bao gồm có: thu/chi ngân
sách nhà nước, nợ cơng, nợ nước ngồi, nguồn vốn ODA, FDI, độ sâu tài chính,...trong
giai đoạn 2016-2019 và dự báo cho năm 2020.
- Đưa ra được xu hướng của các chỉ số tài chính của Mexico trong giai đoạn nghiên
cứu.
- Phân tích lý do dẫn đến những thay đổi đó và những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình
tài chính của quốc gia
- Kiến nghị các giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính trong giai đoạn tới.
b, Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính của Mexico giai đoạn 2016-2019
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tình hình tài chính Mexico
- Phạm vi nghiên cứu: Mexico
- Thời gian nghiên cứu: 2016-2019, dự báo năm 2020
9
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình tài chính của Mexico giai đoạn
2016-2019 diễn ra như nào
Điều nào là cần chú ý hơn cả trong hệ
thống tài chính Mexico?
Đi sâu phân tích cụ thể vấn đề đó?
- Giải pháp nào cho Chính phủ Mexico
nhằm cải thiện và ổn định tình hình tài
chính quốc gia
Giả thuyết nghiên cứu
- Tình hình tài chính ổn định
- Tình hình tài chính có nhiều biến động
- Tình hình tài chính có sự thay đổi theo
chiều hướng khác nhau giữa thu, chi ngân
sách; nợ công; nguồn vốn ODA; FDI; độ
sâu tài chính,...
- Nguồn vốn ODA, FDI
- Nợ cơng, nợ chính phủ
- Nợ nước ngoài
- Thu, chi của Nhà nước
- Độ sâu tài chính
- Ổn định kinh tế vĩ mơ
- Có chính sách tài khóa, tiền tệ phù hợp
- Thúc đẩy tăng trưởng ổn định
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các tài liệu từ các bài báo cáo của các tổ
chức thế giới, số liệu sơ cấp từ The World Bank, Qũy tiền tệ thế giới IMF,
OECD,...
Phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, thống kê, mơ tả,...
Phân tích biểu đồ, sơ đồ
Phương pháp định lượng kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn
6. Đóng góp của đề tài
- Đưa ra về nhận xét về tình hình tài chính của Mexico giai đoạn 2016-2019 và trong
những năm tới
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và an tồn hơn cho tình hình tài chính
quốc gia.
10
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH MEXICO
1.1 Hệ thống tài chính
- Hệ thống tài chính quốc gia: Hệ thống tài chính quốc gia là tổng thể các bộ phận hợp
thành cơ cấu tài chính của đất nước. Những bộ phận này có sự độc lập với nhau, nhưng
có hỗ trợ nhau trong sự vận động tài chính của nền kinh tế.
- Vai trị của hệ thống tài chính: Huy động tiết kiệm; phân bổ vốn đầu tư ; sàng lọc,
chuyển giao và phân bổ rủi ro; giám sát quản trị, vận hành hệ thống thanh toán
1.2 Hợp chúng quốc Mexico
Hợp chúng quốc Mexico là quốc gia theo thể chế cộng hòa liên bang, có tổng cộng 31
bang và 1 quận thuộc liên bang là thành phố Mexico, một trong những khu đô thị đông
dân cư nhất trên thế giới.
Mexico hiện nay là quốc gia Mỹ Latinh duy nhất nằm trong Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế(OECD). Kinh tế Mexico có mối liên hệ chặt chẽ với Canada và Mỹ nhờ
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ. Mexico còn là thành viên của nhiều tổ chức
quốc tế khác như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới. Tuy được đánh giá là
một trong những quốc gia đang lên và đóng vai trò quan trọng trong khu vực Mỹ
Latinh, song Mexico cũng gặp phải một số vấn đề khó khăn như sự bất bình đẳng trong
thu nhập, nghèo đói và tình trạng bạo lực, buôn bán ma túy tại nhiều vùng của Mexico.
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA HỢP CHÚNG QUỐC
MEXICO GIAI ĐOẠN 2016-2019
2.1 Khái qt tình hình tài chính Mexico
2.1.1 Khái qt chung về tình hình tài chính Mexico
Mexico là đất nước có nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới và là nước xuất khẩu lớn thứ
15 toàn cầu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nền kinh tế này đang phải đối mặt
với nguy cơ suy thoái. Tỷ lệ tăng trưởng chỉ đạt khoảng 2% trong 3 năm trở lại đây.
Trong hai quý đầu năm 2019 tăng trưởng chỉ đạt 0,15% và tiếp tục đối mặt với rủi ro
về suy thoái khi trong tháng 7 tăng trưởng âm. Trước những triển vọng không mấy khả
quan về nền kinh tế, kèm theo đó là những đánh giá về tỷ lệ nợ cơng có thể sẽ tiếp tục
tăng khi quốc gia này đưa ra kế hoạch trợ giúp tập đồn dầu khí quốc gia Pemex,
11
nguồn vốn đầu tư FDI vào nước này cũng đã giảm theo, kéo Mexico xuống 8 bậc trong
bảng xếp hạng các nước hấp dẫn thu hút FDI.
Ngoài ra, nền kinh tế Mexico và hệ thống tài chính nước này cũng đang tồn tại một số
vấn đề sau:
Hệ thống tài chính của Mexico đã được tăng cường trong những năm gần đây nhưng
tiến độ còn chậm do một phần cơ sở hạ tầng tài chính cịn hạn chế, thiếu cạnh tranh
trong lĩnh vực ngân hàng và hoạt động tài chính phi chính thức. Tiền mặt vẫn là
phương tiện thanh tốn chủ yếu.
Theo các nhà chức trách, lĩnh vực ngân hàng của Mexico vẫn ổn định và có vốn hóa
tốt. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thấp và các tổ chức tài chính có tính thanh khoản và
vốn hóa phù hợp để đối mặt với những cú sốc bất lợi như lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm
phát và cú sốc GDP.
Nhận xét: Tổng thể nền kinh tế nói riêng và hệ thống tài chính Mexico nói chung trong
những năm gần đây cịn tồn đọng nhiều vấn đề. Trong đó, nổi bật nhất là tỷ lệ nợ công
cao và dự báo sẽ tăng trong giai đoạn tiếp theo, và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi giảm mạnh. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này, em xin được tập chung đi sâu vào
phân tích tình hình nợ cơng và nguồn vốn FDI của quốc gia này, từ đó đưa ra được
những kiến nghị để giúp Chính phủ khắc phục được những vấn đề cúa hệ thống tài
chính.
2.1.2 Thu, chi ngân sách nhà nước
Mexico đứng thứ 6 trên thế giới và đứng đầu châu Mỹ về minh bạch ngân sách, theo
kết quả của Chỉ số Công khai Ngân sách của International Budget Partnership (IBP).
12
30
25
20
Doanh thu
Chính phủ
Chi tiêu
Chính phủ
15
10
5
0
2016
2017
2018
2019
Biểu đồ 1: Chi tiêu và
doanh thu Chính phủ giai đoạn 2016-2019 (đơn vị: %GDP) Nguồn: Dữ liệu IMF
Trong suốt giai đoạn 2016-2019, chi tiêu Chính phủ luôn cao hơn thu NSNN, tuy
nhiên, từ năm 2018, chi tiêu Chính phủ có chiều hướng giảm xuống, do Mexico đã bắt
đầu có những biện pháp thắt chặt chi tiêu. Nhưng mặt khác, doanh thu Chính phủ cũng
giảm, theo báo cáo của OECD, nguyên nhân là do năng lực quản lý thuế thấp, thêm
vào đó là tỷ lệ tham nhũng cao.
2.1.3 Độ sâu tài chính
Một thách thức lớn đối với ngành tài chính Mexico đó là tăng độ sâu tài chính.
Tỷ lệ tiết kiệm M2/GDP của Mexico năm 2016 là 37.7%, năm 2017 là 38.5%; tuy
nhiên đến năm 2018 tỷ lệ này lại giảm xuống 37.9%
Vốn trái phiếu đã giảm trong giai đoạn 2016-2018: năm 2016, tổng vốn trái phiếu là
17.65 tỷ USD; năm 2017, dòng vốn này giảm xuống còn 15.12 tỷ USD; đến năm 2018,
vốn trái phiếu tiếp tục giảm cịn 13.41 tỷ USD.
Tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP: năm 2017, vốn hóa thị trường/GDP là 36%; nhưng tỷ lệ
này đã giảm xuống còn 31.5% trong năm 2018.
Nguồn: Databank|World Development Indicators
2.1.4 Nguồn vốn ODA
Vốn là một nước có nền kinh tế mới nổi và đang trên đà phát triển, vì vậy, nguồn vón
ODA vào Mexico từ lâu đã giảm dần, năm 2016, 2017; ODA vào Mexico chỉ chiếm
13
0.1% GNI, từ năm 2018, tỷ lệ vốn ODA/GNI đã giảm xuống đến mức 0% (số liệu mới
nhất WB)
2.2 Tình hình nợ cơng và thu hút nguồn vốn FDI của Mexico
2.2.1 Tình hình nợ cơng của Mexico
Chính phủ Mexico vẫn đang duy trì chính sách tài khóa thận trọng, nhằm đảm bảo tỷ lệ
nợ/GDP ở mức an toàn. Năm 2012, nợ công của Mexico đã tăng vọt khi nền kinh tế
tăng trưởng chậm lại và doanh thu từ dầu giảm trong khi áp lực chi tiêu vẫn cịn. Chính
phủ Mexico đã thực hiện một kế hoạch hợp nhất tài khóa bao gồm một loạt các cải
cách thuế và cắt giảm chi tiêu đã ngăn chặn sự gia tăng tỷ lệ nợ trên GDP. Cụ thể, năm
2016, tỷ lệ nợ chính phủ/GDP của Mexico đạt mức 56.8%, đến 2019, tỷ lệ này đã giảm
xuống còn 54% GDP.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ Chính phủ so với GDP giai đoạn 2016-2019(đơn vị: %GDP)
58
57
56
55
Tỷ lệ nợ
công/GDP
54
53
52
2016
2017
2018
2019
14
Nguồn: Ngân hàng Mexico, Bộ Tài chính và Tín dụng công
Mặc dù tại thời điểm hiện tại, nợ công của Mexico vẫn nằm trong ngưỡng an toàn
(>=55%GDP) mà quốc gia này đặt ra.
Tuy nhiên, theo dự báo của Qũy tiền tệ quốc tế IMF, tỷ lệ nợ trên GDP của Mexico sẽ
vượt mức 55% GDP vào năm 2023.
Biểu đồ 3: Dự báo tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2020-2024(đơn vị %GDP)
Tỷ lệ nợ công/GDP
55.15
55.1
55.05
55
54.95
54.9
54.85
54.8
54.75
54.7
54.65
54.6
Tỷ lệ nợ
công/GDP
2020
2021
2022
2023
2024
Nguồn: MEXICO 2019 ARTICLE IV CONSULTATION-PRESS RELEASE AND STAFF
REPORT- IMF
Bộ Tài chính và Tín dụng công Mexico cũng đã đưa ra dự báo nợ công của nước này sẽ
tăng lên 52.1% GDP trong năm 2020 do sự mất giá mạnh của đồng nội tệ Peso trước
đồng USD và suy thoái kinh tế do tác động của dịch COVID-19. Mặc dù trước đó,
Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador đã đưa ra kế hoạch phục hồi kinh
tế sau đại dịch COVID-19, với cam kết không tăng nợ công. Tuy nhiên, theo các
15
chun gia tài chính, ơng Lopez Obrador chưa tính hết tác động của dịch bệnh, cũng
như ảnh hưởng cuộc chiến giá dầu tới nền kinh tế.
Sau khi ghi nhận thặng dư ngân sách sơ cấp 1% vào năm 2019, kế hoạch ngân sách
năm 2020 dự kiến tăng 0,8% theo giá trị thực, với mức thâm hụt dự kiến là 2,6% GDP.
Các ưu tiên chi tiêu bao gồm các chương trình xã hội, thành lập Lực lượng Vệ binh
Quốc gia để chống tội phạm gia tăng và các quỹ mới để hỗ trợ PEMEX, lĩnh vực này
có tầm quan trọng cốt lõi đối với nền kinh tế Mexico, vì sản xuất dầu chiếm một phần
ba doanh thu của chính phủ. Dư nợ nước ngoài của nước này so với GDP năm 2019 là
37.4%, giảm 0.6% so với năm 2018 (theo nguồn dữ liệu IMF)
2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Mexico là một trong những quốc gia mới nổi mở cửa đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất,
nước nhận vốn FDI lớn thứ 15 trên thế giới. Dòng vốn FDI vào nước này dao động
mạnh tùy thuộc vào sự đến và đi của các nhóm quốc tế lớn.
Biểu đồ 4: Tổng vốn FDI chảy vào Mexico theo %GDP giai đoạn 2016-2019(đơn
vị: %GDP)
1.6
1.5
1.5
1.5
1.5
1.4
1.4
1.4
1.3
1.3
1.3
1.2
2016
2017 FDI/GDP
2018
2019
Nguồn: Bộ Tài chính và Tín dụng cơng Mexico
Từ năm 2016-2019, dịng vốn FDI/GDP của Mexico có xu hướng giảm, năm 2018,
dòng vốn FDI đã tăng lên 335.732 tỷ peso, từ mức 303.803 tỷ peso so với 2 năm trước
đó. Tuy đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng nhưng tỷ lệ đóng góp của nguồn vốn này vào
GDP lại giảm từ 1.5% năm 2016 xuống còn 1.3% GDP vào năm 2019.
16
Hoa Kỳ là nước có nguồn vốn FDI lớn nhất, đóng góp 37,9%. Canada, Tây Ban Nha,
Đức và Bỉ là những nhà đầu tư lớn nhất tiếp theo, cung cấp lần lượt 15,4%, 11,1%,
6,5% và 4,1%. 25% còn lại đến từ các quốc gia khác.
Khu vực sản xuất là nơi nhận đầu tư nước ngoài lớn nhất, thu hút 42,8% tổng số, tương
đương khoảng 7,75 tỷ USD. Khu vực thương mại thu hút 12,9%; ngành tài chính và
bảo hiểm đạt 9,9%; khai thác đã thu hút 5,9%; ngành năng lượng điện, nước và khí đốt
nhận được 5,5%; và ngành cơng nghiệp truyền thông chiếm 5,4%
Trong những năm gần đây, khả năng cạnh tranh của Mexico đã phải chịu sự gia tăng
của tội phạm có tổ chức và thiếu các cải cách trong lĩnh vực năng lượng và các quy
định về thuế. Tham nhũng và khơng hiệu quả hành chính cũng là vấn đề lớn. Báo cáo
về thu hút FDI toàn cầu 2019 của công ty tư vấn A.T Kearney của Hoa Kỳ cho biết
Mexico đã hạ 8 bậc trong bảng xếp hạng các quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) hàng đầu trên thế giới, từ vị trí 17 xuống 25. Đất nước cũng mất 6 điểm
trên bảng xếp hạng mơi trường kinh doanh tồn cầu 2020 của World Bank (the World
Bank's 2020 Doing Business ranking), từ vị trí 54 lên vị trí 60/190.
2.3 Dự báo những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 tới tình hình tài chính Mexico
năm 2020
Đại dịch Covid 19 đang tác động lớn tới kinh tế, chính trị, giao lưu, trao đổi thương
mại giữa các quốc gia trên toàn thế giới, và Mexico cũng không ngoại lệ. Theo số liệu
cập nhật mới nhất ngày 18/4/2020, số ca mắc bệnh của Mexico đã lên tới 6875 ca, số
ca tử vong là 546 ca.
Thống kê của Bộ Lao động Mexico cho thấy, chỉ từ ngày 13/3 - 6/4/2020, hơn 346.000
lao động Mexico đã bị mất việc làm. Mexico đang phải đối mặt với một “cơn bão hoàn
hảo” với tác động của một cuộc suy thối có thể xảy ra ở Mỹ, đối tác thương mại số
một của nước này, bên cạnh đó, nguồn thu từ dầu mỏ cũng tiếp đà sụt giảm cũng như
từ ngành du lịch. Nhiều thể chế tài chính quốc tế dự báo GDP của Mexico sẽ tăng
trưởng âm 4%-7% trong năm 2020 do dịch COVID-19 tác động mạnh tới nhu cầu đối
với các sản phẩm của nước này.
Trước tình hình đó, tổng thống Mexico đã đưa 1 một chương trình phục hồi kinh tế bao
gồm: tạo 2 triệu việc làm trong 9 tháng; tạo tín dụng và thế chấp; duy trì kích thích giá
xăng; hồn lại thuế VAT cho người nộp thuế; các dự án Maya Train, sân bay Santa
Lucia và nhà máy lọc dầu Dos Bocas sẽ vẫn được tiếp tục; Tổng thống và các quan
chức cấp cao khác sẽ cắt giảm lương. Do đó, dự báo tỷ lệ nợ công của nước này sẽ tăng
trong năm 2020.
17
CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ
CỊN BẤT CẬP CỦA TÀI CHÍNH MEXICO
3.1 Giải pháp cho vấn đề nợ cơng
- Duy trì lập trường tài chính thận trọng để giữ tỷ lệ nợ trên GDP ổn định và xem xét hạ
thấp nó trong trung hạn.
- Cải cách vấn đề kinh doanh của Tập đoàn dầu khí quốc gia Pemex để giảm thiểu rủi
ro ngân sách.
- Cần có chính sách tài khóa hợp lý hơn: tăng thu thuế và tính tiến bộ của hệ thống
thuế.
- Cần phải cải tổ khung tài chính trong năm 2020 trong đó có tham vấn rộng rãi với các
bên liên quan.
3.2 Giải pháp cho vấn đề thu hút FDI
- Cần kết hợp nhiều chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô, thúc
đẩy tăng trưởng.
- Thực hiện cam kết của Chính phủ về việc khơng tâng tỷ lệ nợ công
- Cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, kinh doanh, tự do hóa tài chính.
- Xem xét hạ lãi suất khi cần thiết nhằm thúc đẩy đầu tư trong và ngồi nước.
KẾT LUẬN
Mexico có GDP danh nghĩa xấp xỉ 1,15 nghìn tỷ đơ la, trở thành nền kinh tế lớn thứ 15
trên thế giới. Xét về GDP theo ngang giá sức mua (PPP), nền kinh tế 2,45 nghìn tỷ đơ
la (theo data bank 2018) của Mexico khiến nó trở thành nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế
giới. Trong khu vực Mỹ Latinh, Mexico là nền kinh tế lớn thứ hai, sau Brazil.
Tuy vậy, nền kinh tế Mexico nói chung và hệ thống tài chính nước này nói riêng vẫn
cịn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có lo ngại về gia tăng tỷ lệ nợ
công, giảm sức hấp dẫn của nguồn vốn FDI từ nước ngoài và triển vọng tăng trưởng
kinh tế không mấy khả quan, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid 19 đang diễn
biến hết sức phức tạp trên tồn cầu. Thêm vào đó, Mexico cịn phải gánh chịu những
18
bất ổn về tội phạm, ma túy, tham nhũng, .... địi hỏi Chính phủ nước này phải có những
bước đi đúng đắn nhằm giúp vực dậy nền kinh tế và ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ,
tài chính trong ngắn hạn sau khi đại dịch Covid 19 kết thúc, cũng như trong trung và
dài hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Câu 3)
Tài liệu tiếng Anh
1. Mexico News Daily (20/8/2019), “Foreign direct investment rose 1.5% in first half
of year”, Mexico
2. Econstor (2016), “Public debt, public investment and economic growth in Mexico”,
Mexico
3. OECD (5/2019), “OECD Economic Surveys Mexico”, Pháp
4. The World Bank (2016), “Managing Mexico's External Debt: The Contribution of
Debt Reduction Scheme”, The World Bank Mexico
5. Qũy tiền tệ quốc tế IMF (2019), “MEXICO 2019 ARTICLE IV CONSULTATION—
PRESS RELEASE AND STAFF REPORT”, Washington, D.C USA
6. Santander|Trade Markets (4/2020), “MEXICO: ECONOMIC AND POLITICAL
OUTLINE”, Mexico
7. Santander|Trade Markets (4/2020), “MEXICO: FOREIGN INVESTMENT”, Mexico
8. IMF (3/10/2019), “Mexico: Fiscal Transparency Evaluation”, Washington, D.C
USA
Tài liệu tiếng Việt
9. The World&VietNam Report (28/9/2019), “Kinh tế Mexico đối mặt nguy cơ suy
thoái”, Việt Nam
10. Bộ Tài chính (16/5/2019), “Mexico giảm 8 bậc trong bảng xếp hạng các nước hấp
dẫn thu hút FDI”, Việt Nam
19