Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút lớp 9 môn Toán Chương 2 Hình Học - Bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra 15 phút lớp 9 mơn Tốn </b>


<b>Bài 2 – Chương 2 Hình Học: Đường kính và dây của đường trịn </b>
<b>Đề số 1 </b>


Cho đường tròn (O; R) và một dây cung AB. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI
cắt cung AB tại M.


a. Cho R = 5cm, AB = 6cm. Tính độ dài dây cung MA.


b. Cho MN là đường kính của đường trịn (O; R), biết AN = 10cm và dây AB =
12cm. Tính bán kính R.


Giải:


a. Ta có: I là trung điểm của dây AB (gt)

 



6
3


2 2


<i>AB</i>


<i>IA</i> <i>IB</i> <i>cm</i>


     (định lí đường kính dây cung)
Trong tam giác vng AIO ta có:


 




2 2 2 2


5 3 4


<i>OI</i>  <i>AO</i> <i>AI</i>    <i>cm</i> (định lí Pi-ta-go)


⇒ IM = OM – OI = 5 – 4 = 1 (cm)
Xét tam giác vng AIM lại có:


 



2 2 2 2


3 1 10


<i>AM</i>  <i>AI</i> <i>IM</i>    <i>cm</i> (định lí Pi-ta-go)
b. Chứng minh như trên ta có:


 


12


6


2 2


<i>AB</i>


<i>IA</i><i>IB</i>   <i>cm</i>



Xét tam giác vng AIN, ta có:

 



2 2 2 2


10 6 8


<i>NI</i>  <i>AN</i> <i>AI</i>    <i>cm</i>


Kẻ OK ⊥ AN, ta có: 10 5

 



2 2


<i>AN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và các tam giác vuông AIN và OKN đồng dạng (g.g)

 



. 10.5


6, 25
8


<i>NO</i> <i>NK</i> <i>NA NK</i>


<i>NO</i> <i>cm</i>


<i>NA</i> <i>NI</i> <i>NI</i>


     



Vậy R = 6,25 (cm).


<b>Đề số 2 </b>


Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R. Một dây CD không đi qua tâm O sao
cho <i>COD</i> 90 và CD cắt đường thẳng AB tại E (D nằm giữa hai điểm E và C), biết


OE = 2R. Tính độ dài EC và ED theo R.
Giải:


Ta có: <i>COD</i> 90 (gt) nên ∆COD vng cân tại O, ta có:


2 2 2


2 2


<i>CD</i> <i>OC</i> <i>OD</i>  <i>R</i> <i>R</i>


Kẻ OH ⊥ CD, ta có: HC = HD (định lí đường kính dây cung)
Mặt khác ∆COD vuông cân nên OH đồng thời là trung tuyến:


2


2 2


<i>CD</i> <i>R</i>
<i>HC</i> <i>HD</i><i>OH</i>  
Xét tam giác vng OHE, ta có:



2 2


<i>EH</i>  <i>OE</i> <i>OH</i> (định lí Pi-ta-go)

 



2


2 2 14


2


2 2


14 2 14 2


2 2 2


14 2


2


<i>R</i> <i>R</i>


<i>EH</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>ED</i> <i>EH</i> <i>HD</i>


<i>R</i> <i>R</i>



<i>va EC</i> <i>EH</i> <i>HC</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 




     




  




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho đường trịn (O) đường kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại điểm I. Gọi
H, K theo thứ tự là chân các đường vng góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh
rằng : CH = ĐIềU KIệN.


Giải:


Kẻ OM ⊥ CD, ta có: MC = MD (1) (định lí đường kính dây cung)
và OM // BK (⊥ CD)


Gọi N là giao điểm của OM và AK, ta có ON là đường trung bình của ∆ABK nên
N là trung điểm của AK. Mặt khác trong tam giác vng AHK ta có MN // AH nên


MN là đường trung bình của ∆AHK.


Do đó M là trung điểm của HK
hay MH = MK (2)


Từ (1) và (2) ⇒ MC – MH = MD – MK hay CH = DK


<b>Đề số 4 </b>


Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Từ A và B kẻ hai dây cung AC và BD
song song với nhau.


a. Chứng minh : AC = BD


b. Chứng minh rằng ba điểm C, O, D thẳng hàng.
Giải:


a. Kẻ OH ⊥ AC, vì AC // BD (gt) nên
OH ⊥ BD tại K


Xét hai tam giác vng OHA và OKB có:


<sub>1</sub> <sub>1</sub>


<i>A</i> <i>B</i> (so le trong)


OA = OB (=R)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

⇒ AH = BK ⇒ AC = BD



b. Xét ∆OHC và ∆OKD có: OH = OK (cmt)


 

<sub></sub>

<sub>90</sub>

<sub></sub>



<i>OHC</i><i>OKD</i>  
HC = KD


Vậy ∆OHC = ∆OKD (c.g.c)  <i>HOC</i><i>KOD</i>


Do đó ba điểm C, O, D thẳng hàng.


<b>Đề số 5 </b>


Cho đường tròn (O). Hai dây AB và CD song song với nhau. Biết AB = 30cm, CD
= 40cm, khoảng cách giữa hai dây là 35cm. Tính bán kính đường trịn (O).


Giải:


Kẻ OH ⊥ AB, ta có:

 


30


15


2 2


<i>AB</i>


<i>HA</i><i>HB</i>   <i>cm</i> (định lí đường kính dây cung)
Mặt khác: vì AB // CD (gt)



nên OH ⊥ CD tại K, ta có:
40


20


2 2


<i>CD</i>


<i>KC</i> <i>KD</i>   <i>cm</i>


Khi đó các tam giác AHO và CKO vng. Theo định lí Pi-ta-go :




 



2 2 2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


*


<i>AH</i> <i>OH</i> <i>OA</i> <i>R</i>


<i>CK</i> <i>OK</i> <i>OC</i> <i>R</i>



<i>AH</i> <i>OH</i> <i>CK</i> <i>OK</i>


  


  


   




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


2 2 2


2 2


15 35 20


225 1225 70 400


70 1050 15


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   



     


   




Xét tam giác vng CKO ta có:


2 2 2


<i>CO</i> <i>OK</i> <i>CK</i> (định lí Pi-ta-go)


hay 2 2 2 2

 



15 20 625 25


<i>R</i>   <i>R</i>   <i>R</i> <i>cm</i>


</div>

<!--links-->

×