Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Tốn lớp 9 </b>
<b>Bài 4 – Chương 2 Đại số: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau </b>
<b>Đề số 1 </b>
1. Cho điểm M(-2;1) và đường thẳng (d) : y = -2x + 3.
Viết phương trình của đường thẳng (d’) song song với (d) và qua M.
2. Cho hai đường thẳng (d): y = kx – 4 và (d’) : y = 2x – 1. Tìm k để (d) cắt (d’) tại
điểm M có hồnh độ bằng 2.
3. Cho ba đường thẳng : y = 3x (d1); y = x + 2 (d2); và y = (m – 3)x + 2m + 1 (d3).
Tìm m để ba đường thẳng đồng quy.
Giải:
1. (d’) // (d) nên phương trình (d’) có dạng : y = -2x + b (b ≠ 3)
Vậy phương trình của (d’) là : y = -2x – 3
2. Ta có: <i>M</i>
Vậy: M(2; 3)
3 2 4
2
<i>M</i> <i>d</i> <i>k</i> <i>k</i>
3. Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2) :
3x = x + 2 ⇔ x = 1
Tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) là A(1; 3).
5
3 3 .1 2 1 3 5
3
<i>A</i> <i>d</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>
<b>Đề số 2 </b>
1. Cho hai đường thẳng : y = (m – 3)x + 3 (d1) và y = -x + m (d2). Tìm m để (d1) //
(d2)
2. Cho hai đường thẳng : y = kx + m – 2 (d1) và y = (5 – k )x + 4 – m (d2). Tìm k
3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :
y = x (d1) và y = -x + 3 (d2)
4. Cho hai đường thẳng : y = 2x + 3 (d1) và y = (2k + 1)x – 3 (d2)
1
( )
2
<i>k</i>
Tìm điều kiện của k để (d1) và (d2) cắt nhau.
Giải:
1. (d1) // (d2)
3 1
2
3
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<sub></sub>
2. (d1) và (d2) trùng nhau
5
5
2
2 4
3
<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>m</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub><sub></sub>
3. Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2):
x = -x + 3 3
2
<i>x</i>
Thế 3
2
<i>x</i> vào phương trình của
3
2
<i>d</i> <i>y</i>
Vậy tọa độ giao điểm là 3 3;
2 2
4. (d1) và (d2) cắt nhau
1
2 1 2 <sub>2</sub>
2 1 0 1
2
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<i>k</i>
<b>Đề số 3 </b>
1. Cho hai đường thẳng : y = 2x (d1) và y = -x + 3 (d2).
a. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).
b. Viết phương trình đường thẳng (d3) qua A và song song với đường thẳng y = x +
4 (d)
2. Cho hai đường thẳng : y = mx – m + 2 (d1) và y = (m – 3)x + m (d2). Tìm m để
3. Cho hai đường thẳng : y = (k – 2)x + m (k ≠ 2) (d1) và y = 2x + 3 (d2). Tìm k và
m để (d1) và (d2) trùng nhau.
Giải:
1. a. Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2):
2x = -x + 3 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Thế x = 1 vào phương trình của (d1), ta có: y = 2.1 ⇔ y = 2.
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là A(1; 2)
b. (d3) // (d) nên phương trình của (d3) có dạng : y = x + m (m ≠ 4)
<i>A</i> <i>d</i> <i>m</i> <i>m</i> (nhận)
Vậy phương trình của (d3) là : y = x + 1
2. (d1) có tung độ gốc là –m + 2, (d2 ) có tung độ gốc là m.
Theo giả thiết, ta có: -m + 2 = m ⇔ m = 1.
3. (d1) và (d2) trùng nhau
2 2 4
3 3
<i>k</i> <i>k</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<b>Đề số 4 </b>
1. Tìm a để hai đường thẳng : y = (a – 1) + 1 (d1) (a ≠ 1) và y = (3 – a)x + 2 (d2) (a
≠ 3) song song với nhau.
2. Cho hai đường thẳng : y = 3x – 2 (d1) và
2
3
<i>y</i> <i>x d</i>
a. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).
b. Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và song song với đường thẳng (d3) : y
= x – 1
3. Tìm m để hai đường thẳng : y = 2x + (5 – m) (d1) và y = 3x + (3 + m) (d2) cắt
nhau tại một điểm trên trục tung.
Giải:
1. (d1) // (d2)
1 3
2 4 2
1 2
<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>
<sub></sub>
2 6
3 2 11 6
3 11
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Thế 6
11
<i>x</i> vào phương trình của (d2), ta được:
2 6 4
.
3 11 11
<i>y</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>y</i>
Vậy 6; 4
11 11
<i>A</i><sub></sub> <sub></sub>
b. Vì (d) // (d3) nên (d) có phương trình : y = x + m (m ≠ -1)
11 11 11
<i>A</i> <i>d</i> <i>m</i> <i>m</i> (thỏa mãn)
Vậy phương trình (d) là : 10
11
3. Tung độ gốc của (d1) là 5 – m; tung độ gốc của (d2) là 3 + m.
Theo giả thiết, ta có: 5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1.
<b>Đề số 5 </b>
1. Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(-2; 0) và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 3.
2. Tìm m để hai đường thẳng sau đây song song:
y = (m + 1)x + m (d1) và <i>y</i>
3. Chứng tỏ rằng họ đường thẳng (d) : y = mx + m + 1 luôn đi qua một điểm cố
định.
4. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :
y = -4x (d1) và
1
3
2
<i>y</i> <i>x</i> <i>d</i>
Giải:
2
<i>M</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>a</i>
Vậy : 3 3
2
<i>y</i> <i>x</i>
2. (d1) // (d2)
1 2 1
2
3
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<sub></sub>
3. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định mà họ đường thẳng (d) luôn đi qua khi m thay đổi.
Ta có: <i>M</i>
(với mọi m)
Phương trình bậc nhất của m có vơ số nghiệm
0 0
0 0
1 0 1
1 0 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
Vậy M(-1; 1) là điểm cố định cần tìm.
4. Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2):
1 2
4 3 8 6
2 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Thế 2
3
<i>x</i> vào phương trình của (d1), ta được 8
3
<i>y</i>
Tọa độ giao điểm là 2 8;
3 3
<sub></sub>