Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lịch sử 7- Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (từ ngày 27 -> 1- 5- 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 25. PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)</b>



<b>3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO </b>
<b>TÂY SƠN:</b>


<b>a, Nguyên nhân thắng lợi:</b>


- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân


<b>b, Ý nghĩa lịch sử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ
quốc.


<b>CHƯƠNG VI. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>


<b>BÀI 27. CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN</b>



<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ</b>


<i><b>1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền</b></i>


- Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc lật đổ triều đại Tây Sơn.


- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm
kinh đô, lập ra triều Nguyễn.


- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, ban hành bộ luật Hoàng triều lueetj
lệ (Luật Gia Long) năm 1815.


<i><b>2) Kinh tế dưới triều Nguyễn</b></i>


<i><b>a) Nông nghiệp:</b></i>


- Chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền.
- Ở các tỉnh phía Bắc, việc đắp đê được chú trọng.


<i><b>b) Công thương nghiệp:</b></i>


- Nhà nươc lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai thác mỏ mở rộng.
- Các nghề thủ công vẫn phát triển.


- Việc bn bán có nhiều thuận lượi tuy nhiên ngoại thương bị hạn chế.
<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ THAM KHẢO </b>


<i><b>(HS khơng chép mục bài tập này nhưng có thể in ra làm)</b></i>


Câu 1. Tại sao quân Minh chấp nhận tạm hòa của Lê Lợi vào mùa hè năm 1423?
a. Quân Minh mệt mỏi


b. Thực hiện âm mưu dụ hịa Lê Lợi


c. Làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn
d. Các câu a và b đúng


Câu 2. Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
a. Rất mạnh, quân số đông, vũ khí đầy đủ


b. Cịn yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 3. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa
quân đã làm gì?



a. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
b. Rút lên núi Núi Đọ (Thanh Hóa)
c. Rút vào Nghệ An


d. Khơng hề rút lui, cầm cự đến cùng


Câu 4. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
a. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến


b. Giúp Lê Lợi rút quân an tồn


c. Đóng giả Lê Lợi để hy sinh thay chủ tướng
d. Tất cả đều đúng


Câu 5. Trước tình hình quân minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm
rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An?


a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi


c. Nguyễn Chích d. Trần Nguyên Hãn


Câu 6. Nguyên nhân nào dưới đây là nhuyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi
của khỏi nghĩa Nam Sơn?


a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ


b. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu Lê Lợi,
Nguyễn Trãi.



c. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
d. Cả 3 ý trên đều đúng


Câu 7. Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. Đúng hay
sai?


a. Đúng b. Sai


Câu 8. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của
ta không lẽ nào lại vứt bỏ”


a. Lê Thái Tổ c. Lê Nhân Tông
b. Lê Thánh Tông d. Lê Hiền Tông


Câu 9. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và phát
hành dưới thời vua nào?


a. Lê Thái Tổ c. Lê Thánh Tông
b. Lê Nhân Tông d. Lê Hiền Tông


Câu 10. Dưới thời nhà Lê, việc định lại chính sách chia ruộng đất cơng làng xã gọi
là gì?


a. Phép quân điền c. Phép tịch điền
b. Phép lộc điền d. Tất cả đều đúng


Câu 11. Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
a. Vân Đồn c. Thăng Long


b. Vạn Kiếp d. Các nơi trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

là nơi:


a. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại bn bán
b. Bố phịng để chống lại các thế lực thù địch
c. Tập trung các ngành nghề thủ công


d. Sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.


Câu 13. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở
các cơng trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?


a. Lam Sơn (Than Hóa) c. Núi Chí Linh (Than Hóa)
b. Linh Sơn (Than Hóa) d. Lam Kinh (Thanh Hóa)


Câu 14. Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn
Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?


a. Bình Ngơ đại cáo c. Phú núi Chí Linh
b. Bình Ngơ sách d. Câu a và b đúng


Câu 15. Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì
a. Thể hiện Lịng u nước sâu sắc


b. Thể hiện lịng tự hào dân tộc


c. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
d. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 16. Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?


a. Lê Thái Tổ c. Lê Thánh Tông


b. Lê Thái Tông d. Lê Nhân Tông


Câu 17. Luật Hồng Đức ra đời trong thời kỳ nào ở nước ta?
a. Thời Lý - Trần c. Thời Tiền Lê


b. Thời nhà Hồ d. Thời Lê sơ


Câu 18. Số lượng nơ tì ngày càng giảm dần, đó là một trong những đặc điểm xã hội
của thời kỳ nào?


a. Thời Lý - Trần c. Thời Lê sơ
b. Thời nhà Hồ d. Câu b và c đúng


Câu 19. Thời kỳ nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn? Phật giáo và đạo giáo bị hạn
chế?


a. Thời nhà Lý c. Thời nhà Hồ
b. Thời nhà Trần d. Thời Lê sơ


Câu 20. Những việc làm thể hiện nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục.
a. Dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long. Mở thêm trường.
b. Mọi người đều có thể đi học, đi thi.


</div>

<!--links-->

×