Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Văn 9 - LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>
<b>I. ƠN LÍ THUYẾT.</b>


1. Thành phần biệt lập tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói
2. Thành phần biệt lập cảm thán: bộc lọ tâm lí của người nói.


3. Thành phần biệt lập gọi đáp: tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
4. Thành phần biệt lập phụ chú: bổ sung chi tiết cho nội dung câu.
<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<b>BÀI TẬP 1: Xác định, gọi tên các TPBL trong các câu:</b>
a. Chắc chăn An sẽ thi đậu lớp 10.


b. Ồ! Bạn ấy hát hay quá.


c. Thưa ông chúng cháu là học sinh lớp 9.3.


d. Viễn Phương (tên thậy là phan thanh viễn) quê ơ tỉnh An Giang.


<b>BÀI TẬP 2: Xác định, gọi tên thành phần biệt lập trong các cụm in đậm</b>


Bến quê là câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta
– với những nghịch lí khơng dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống
hơm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó, một số phận giống như hoặc gần
giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh
Châu? Người ta có thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong
ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp ở một chỗ, con
người mới chợt nhận ra rằng: Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn
ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra
vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.



<b>Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau rồi chọn câu trả lời đúng:</b>
Ồ, đâu phải qua đêm dài lạnh cóng,


Mặt trời lên là hết bóng mù sương!
Ơi! đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng
Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường.


<i><b> (Tố Hữu - Mùa thu tới )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
<b>a. Được dùng để tạo lập </b>


<b>hoặc để duy trì quan hệ </b>
<b>giao tiếp.</b>


<b>1</b>


<b>b. Được dùng để bổ sung </b>
<b>một số chi tiết cho nội dung</b>
<b>chính của câu.</b>


<b>2</b>


<b>c. Được dùng để thể hiện </b>
<b>cách nhìn của người nói đối</b>
<b>với sự việc được nói đến </b>
<b>trong câu.</b>


<b>3</b>



<b>d. Được dùng để bộc lộ tâm</b>
<b>lý người nói (vui, buồn, </b>
<b>mừng, giận,…)</b>


<b>4</b>


<b>Bài tập 5 (Hs làm)</b>


<b>Xác định TPBL và gọi tên TPBL đó trong các câu:</b>


1. Có lẽ tiếng Việt của ta đẹp bởi vì tâm hồn của người VN ta rất đẹp, bởi vì
đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ
đại, nghĩa là rất đẹp. .




2. Ngẫm ra thì tơi chỉ nói lấy sướng miệng tơi.


3. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km, chúng ta chỉ gặp cây dừa:
dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn nước ngọt, dừa nếp lơ lửng ngửa trời, quả vàng
xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Đoạn văn: “Cái đò ngang, mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bờ
khúc sông Hồng này, vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi bên
kia, cánh buồm kia bạc trắng vẫn còn che lấp hết cái miền đất mơ ước.”


<b>III. DẶN DỊ:</b>



- Các em ơn kĩ bốn thành phần biệt lập và chức năng của chúng.
- Làm bài tập và gửi về:


1. <b> (lớp 9/7.9/3)</b>
2. <b> (9/6)</b>


</div>

<!--links-->

×