Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NGỮ VĂN 7: Hướng dẫn học bài: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC BÀI </b>



<b>TIẾT 79: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA.</b>

<b> </b>

<b>Hồ Chí Minh</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)


- Quê ở Nghệ An - vị lãnh tụ thiên tài, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một
chiến sĩ cộng sản quốc tế, một danh nhân văn hóa thế giới.


<b>2. Tác phẩm:</b>


- Thể loại : Văn nghị luận chứng minh.


- Vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta


- Xuất xứ: Văn bản trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II
của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951.


- Bố cục:


+ Phần 1: “Dân ta có…lũ cướp nước” : Nhận định chung về lòng yêu nước của
nhân dân ta. (nêu vấn đề)


+ Phần 2: “ Lịch sử ta…nồng nàn yêu nước”: Chứng minh những biểu hiện của
lòng yêu nước. (giải quyết vấn đề)


+ Phần 3 : “Còn lại”: Nhiệm vụ của Đảng ta. (kết thúc vấn đề)


<b>II. Tìm hiểu chi tiết</b>


<b>1. Đặt vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta</b>


- Nêu trực tiếp vấn đề : “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta.”


=> Ngắn gọn, súc tích, đi thẳng vào vấn đề


- So sánh : lòng yêu nước với “làn sóng mạnh mẽ, to lớn….bán nước”;


kết hợp với việc sử dụng hàng loạt các động từ: “kết thành, lướt qua, nhấn chìm”
=> khẳng định sức mạnh to lớn, mãnh liệt của lòng yêu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a) Trong lịch sử dân tộc: </b>


- Liệt kê dẫn chứng tiêu biểu, theo trình tự thời gian:
+ Bà Trưng


+ Bà Triệu


+ Trần Hưng Đạo
+ Quang Trung….


=> cần ghi nhớ những công lao này


<b>b) Trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày nay:</b>
- Liệt kê , sử dụng cặp quan hệ từ theo mơ hình “từ…đến…”
+ từ cụ già…đến cháu nhi đồng…



+từ kiều bào…đến đồng bào…
+từ miền ngược …đến miền xi…


=> những biểu hiện đa dạng của lịng yêu nước của nhân dân ta ở mọi lứa tuổi,
tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú.


Thời đại nào, đồng bào ta cũng có lịng nồng nàn u nước.
c. Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta


- So sánh: tình thần yêu nước với các thứ của quý


=> đề cao tinh thần yêu nước ở cả 2 trạng thái: tiềm tàng ,kín đáo và rõ ràng, đầy
đủ.


- Nhiệm vụ: ra sức giải thích, tuyên truyền tổ chức , lãnh đạo để lòng yêu nước
đươc thực hành đầy đủ.


<b>III. Tổng kết : Ghi nhớ : sgk</b>
<b>1. Nghệ thuật : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sử dụng biện pháp liệt kê
<b>2. Nội dung:</b>


Lòng yêu nước nồng nàn là 1 truyền thống quý báu của dân ta.
<b>IV. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong 1 đoạn văn</b>
khoảng 6 câu.


<b>Bài 2: Cho đoạn trích sau:</b>



<i>"Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.</i>
<i>Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết</i>
<i>thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó</i>
<i>khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"</i>


(Ngữ văn 7 - tập 2)
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?


</div>

<!--links-->

×