Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Một số biện pháp nhằm ổn định và tăng quy mô đào tạo hệ thống không chính quy tại viện đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.29 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN

MỘT SÔ BIỆN PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH
VÀ TĂNG QUY MÔ ĐÀO TẠO HỆ KHƠNG CHÍNH QUY
TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Mã số đề tài: V2014-04
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Cao Chương

Hà Nội 2014


1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên

Đơn vị công tác

1

TS. Nguyễn Cao Chương

TT. Đà Nẵng

2



CN. Lê Khắc Cương

TT. Đà Nẵng

3

ThS. Trịnh Hoàng Yến

TT. Đà Nẵng

4

ThS. Nguyễn Thị Hằng

TT. Đà Nẵng

5

CN. Nguyễn Văn Bình

TT. Đà Nẵng

Ghi chú


2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.

Viết tắt
BC
B1, B2


CNTT
CQ
ĐHM
ĐH
ĐVHT
GDĐH
GDTX
HCKT
HN
HV
KCQ
LT

QTKD
TC; TCCN
THPT; THCS
TT
TTGDTX
TTĐN
SV
VĐHM Hà Nội
VLVH

Chú thích
Báo cáo
Bằng 1, bằng 2
Cao đẳng
Cơng nghệ thơng tin
Chính quy
Đại học Mở

Đại học
Đơn vị học trình
Giáo dục đại học
Giáo dục từ xa
Hồn chỉnh kiến thức
Hà Nội
Học viên
Khơng chính quy
Liên thông
Quyết định
Quản trị kinh doanh
Trung cấp; Trung cấp chuyên nghiệp
Trung học phổ thông; Trung học cơ sở
Trung tâm
Trung tâm giáo dục thường xuyên
Trung tâm ĐHM Hà Nội tại Đà Nẵng
Sinh viên
Viện Đại học Mở Hà Nội
Vừa làm vừa học


3

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 01: Số lượng sinh viên KCQ trong một số trường đại học tại Việt Nam
Bảng 02: Tỷ lệ đào tạo ĐH của các hệ tại VĐHM Hà Nội
Bảng 03: Quy mô tuyển sinh đào tạo ĐH hệ KCQ (2008-2013) tại VĐHM Hà Nội
Bảng 04: Người tham gia khảo sát biết đến VĐHM Hà Nội
Bảng 05: Chương trình đào tạo ĐH ngành kế tốn cho đối tượng có 01 bằng CĐ tại
VĐHM Hà Nội các hệ Từ xa, VLVH

Bảng 06: Chương trình đào tạo ĐH ngành kế tốn cho đối tượng có 01 bằng ĐH tại
VĐHM Hà Nội các hệ Từ xa, VLVH
Bảng 07: Các môn học ngành kế tốn theo chương trình CĐ & Liên thơng CĐ-ĐH
Bảng 08: Các mơn học ngành kế tốn theo chương trình THCN & Liên thơng TCĐH
Bảng 09: Các mơn học ngành kế tốn theo chương trình đào tạo ĐH của các hệ tại
VĐHM Hà Nội


4

MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................. 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... 3
MỤC LỤC .............................................................................................................. 4
PHẦN I: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 6
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 6
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 6
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 7
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 7
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 7
PHẦN II: NỘI DUNG ............................................................................................. 8
CHƯƠNG I: QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
HỆ KCQ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ............................................................... 8
I. QUY MÔ ĐẠI HỌC ............................................................................................ 8
1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 8
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô đào tạo đại học ................................................... 8
II. QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ KCQ ......................................................... 9
2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 9
2.2. Đặc điểm của đào tạo KCQ ............................................................................ 10
2.3. Quy mô đào tạo KCQ trong các trường Đại học ............................................. 10

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUY MƠ ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI
VĐHM HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ........................ 13
I. VÀI NÉT VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG
CÓ ......................................................................................................................... 13
1.1. Sự ra đời của Viện Đại học Mở Hà Nội .......................................................... 13
1.2. Những đặc điểm riêng có của Viện Đại học Mở Hà Nội ................................. 14
II. SỰ PHÁT TRIỂN QUY MÔ ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI VĐHMHN ................ 15
2.1. Kết quả đạt được ............................................................................................ 15
2.2. Nguyên nhân .................................................................................................. 16


5

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ TĂNG QUY MÔ
ĐÀO TẠO HỆ KCQ TẠI VĐHM HÀ NỘI .......................................................... 27
I. CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP ..................................................................... 27
1.1. Đào tạo đại học hệ KCQ là một tất yếu .......................................................... 27
1.2. Căn cứ vào triết lý giáo dục ............................................................................ 27
1.3. Quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển giáo dục đào tạo ...................... 27
1.4. Phù hợp với xu thế phát triển Giáo dục - Đào tạo của thế giới và khả năng hội
nhập ...................................................................................................................... 28
1.5. Căn cứ vào những tồn tại ................................................................................ 28
II.BIỆN PHÁP ...................................................................................................... 28
2.1. Về cơng tác tuyển sinh ................................................................................... 28
2.2. Thống nhất chương trình đào tạo đã được phê chuẩn ...................................... 31
2.3. Xây dựng chiến lược khách hàng với phương châm học suốt đời ................... 36
2.4. Linh hoạt cơ chế kinh tế đối với giáo viên thỉnh giảng và đối với đơn vị liên kết
- góp phần nâng cao “Thương hiệu VĐHM Hà Nội” ............................................. 37
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 41
I. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 41

II. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 41


6

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, quyết định
thành công của công cuộc xây dựng đất nước. Đại hội XI của Đảng đã xác định mục
tiêu tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là: “Giáo dục và
đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam”.
Qua hơn hai mươi năm, với sứ mạng của mình Viện Đại học Mở Hà Nội đã có
những đóng góp tích cực trong q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình
độ Đại học với nhiều loại hình: Chính quy, Khơng chính quy (KCQ), và quy mô đào
tạo không ngừng được tăng trưởng.
Tuy vậy, những năm gần đây (2010- 2013), quy mô đào tạo đại học hệ KCQ tại
Viện Đại học Mở Hà Nội có xu hướng chững lại, thậm chí giảm sút. Điều này
không chỉ ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị mà cịn ảnh hưởng đến
sự phát triển bền vững của Viện Đại học Mở Hà Nội. Bởi lẽ việc ổn định quy mô
và phát triển quy mô đào tạo một cách hợp lý là một trong những điều kiện đảm bảo
cho sự phát triển bền vững của một cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở đào tạo đại học
nói riêng.
Do vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm ổn định và
tăng quy mơ đào tạo hệ khơng chính quy tại Viện Đại học Mở Hà Nội”. Nhằm
tìm ra những nguyên nhân, từ đó đề ra những giải pháp tích cực trong việc phát triển
quy mô đào tạo đại học hệ KCQ - Một yếu tố cực kỳ quan trọng, thể hiện tính cạnh
tranh và sức hấp dẫn đối với người học của Viện Đại học Mở Hà Nội.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm phát hiện những hạn chế trong công tác
tuyển sinh, đào tạo làm ảnh hưởng đến nhận thức của học viên trong việc theo học
hệ đại học KCQ tại Viện Đại học Mở Hà Nội, cần thiết phải tìm ra những nguyên


7

nhân. Từ đó kiến nghị các giải pháp nhằm tăng quy mô nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng đào tạo hệ KCQ tại Viện Đại học Mở Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tổ chức và kiện tồn cơng tác tuyển sinh
- Nhanh chóng qui chuẩn chương trình đào tạo đảm bảo tính lên thơng, đáp ứng
nhu cầu xã hội
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp: Lấy người học làm trung tâm, tăng sức hút
“thương hiệu VĐHMHN”
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Khái quát về quy mô đào tạo và quy mơ đào tạo hệ KCQ tại các trường Đại
học
- Tình hình phát triển quy mơ đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội và sự cần
thiết phải duy trì và tăng trưởng quy mô đào tạo đại học hệ KCQ.
- Biện pháp nhằm đảm bảo và tăng quy mô đào tạo đại học hệ KCQ. Các ngành
khác tương tự.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chuyên ngành kế toán thuộc các bậc học THCN, CĐ, ĐH
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp luận
Vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước liên quan đến giáo
dục đào tạo.

5.2. Phương pháp nghiên cứu khác
Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, tư duy logic, điển hình
hóa, quy nạp được áp dụng linh hoạt một cách nhuần nhuyễn tùy theo từng nội dung
của đề tài. Đề tài cũng tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các học giả
về đào tạo KCQ


8

PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC HỆ KCQ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Quy mô đào tạo đại học
1.1.1 Khái niệm
Giáo dục đại học (còn gọi là đào tạo đại học) là bậc cao nhất của hệ thống giáo
dục quốc dân. Giáo dục đại học là thước đo tiến bộ xã hội, trình độ dân trí của một
quốc gia.
Khi nói đến giáo dục - đào tạo người ta thường đề cập đến hai mặt: Mặt chất
lượng đào tạo và quy mô đào tạo. Theo quan niệm của Hội đồng giáo dục UNESCO
Paris họp từ ngày 05 - 09/10/1998 đã xác định: “Chất lượng giáo dục là khái niệm
đa chiều, bao trùm mọi chức năng và sự vận động của nó bao gồm: nội dung tri thức
giáo dục, các chương trình đào tạo, nghiên cứu và học thuật, đội ngũ giáo chức, sinh
viên, cấu trúc hạ tầng và môi trường học thuật.”
Khi nói đến quy mơ đào tạo của một trường đại học trong một thời kì, người ta
nói đến số lượng sinh viên đang theo học tại trường đại học đó, nói đến cơ cấu sinh
viên theo các loại hình đào tạo, theo các phương thức đào tạo, theo các ngành,
chuyên ngành.
Như vậy, quy mô đào tạo đại học là số lượng sinh viên và cơ cấu các loại
hình đào tạo (hệ đào tạo), phương thức đào tạo và các ngành đang theo học tại
một trường đại học.

1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá quy mô đào tạo đại học
Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, người ta có thể sử dụng nhiều tiêu thức
để đánh giá quy mô đào tạo đại học. Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu
khoa học này tại Viện Đại học Mở Hà Nội tác giả đã lựa chọn hệ thống chỉ tiêu sau:
Loại 1: Các chỉ tiêu tuyệt đối.
+ Số lượng học viên
+ Số lượng lớp học
+ Số lượng học viên / loại hình (hệ) đào tạo.
Loại II: Các chỉ tiêu tương đối.


9

+ Tỉ lệ học viên của hệ đào tạo / tổng học viên đang đào tạo.
Các chỉ tiêu loại I hay loại II ở trên được tính theo từng trường, hệ đào tạo.
Là chỉ tiêu tương đối, các chỉ tiêu loại II có vai trị quan trọng trong việc so
sánh quy mô phát triển ở các thời điểm khác nhau của một trường đại học, hoặc quy
mô phát triển đào tạo đại học của các trường khác nhau.
Các chỉ tiêu về quy mơ đào tạo đại học phản ánh trình độ phát triển của nền
giáo dục quốc dân, đồng thời chúng cũng phản ánh khả năng đáp ứng của xã hội với
nhu cầu học tập của xã hội.
1.2 Quy mô đào tạo đại học hệ KCQ
1.2.1. Khái niệm
Trong GDĐH Việt Nam có nhiều loại hình đào tạo, tuy nhiên có thể phân chia
thành hai nhóm lớn: đào tạo chính quy (CQ) và khơng chính quy (KCQ). Đào tạo
chính quy được tuyển sinh do Bộ Giáo dục & đào tạo tổ chức (thường gọi là kỳ thi
quốc gia). Sinh viên sau khi trúng tuyển phần lớn là học và thi ban ngày tại trường,
đào tạo chủ yếu theo cách mặt - giáp - mặt (người dạy và người học gặp nhau
nhiều), thời gian học tập một năm thường 8, 9 tháng.
Đào tạo KCQ, ngược lại, tuyển sinh do các trường tự tổ chức (hoặc chỉ ghi

danh học), phần lớn học và thi ở các địa điểm “liên kết” xa trường, học ngồi giờ
hành chính, đào tạo chủ yếu theo phương thức VLVH hoặc Từ xa, tần suất mặtgiáp-mặt thấp. Như hệ Từ xa, thời gian học trong một năm thường chỉ tối đa vài
tháng ở các địa điểm “liên kết”…
Khái niệm: Đào tạo KCQ là loại hình đào tạo dành cho đại đa số người vừa
học vừa làm để hoàn thiện kiến thức chuyên môn hoặc muốn học thêm một
ngành khác với ngành mình đang làm. Đào tạo KCQ thường học ngồi giờ hành
chính bằng hình thức giáp mặt (tại chức) hoặc từ xa. Bằng tốt nghiệp đại học
KCQ được ghi cụ thể : hệ VLVH, hoặc hệ Từ Xa.
Đào tạo đại học KCQ là cơ hội thuận lợi giúp cho người học phát huy hết khả
năng của mình để học đến một chuẩn mực kiến thức, đó là trình độ cao đẳng hay đại
học. Đồng thời, giải quyết những khó khăn cho một bộ phận lớn cán bộ, giáo viên
đang cơng tác ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa có nhu cầu được nâng cao trình độ


10

nhưng khơng có điều kiện đến học tại cơ sở của các trường đại học, cao đẳng - hệ
chính quy. Đây là việc làm có tính nhân văn cao. Phương thức đào tạo này đã góp
phần giảm tải cho hệ thống đào tạo chính quy. Đồng thời bồi dưỡng, cải thiện chất
lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của đất
nước.
1.2.2. Đặc điểm của đào tạo KCQ
- Chương trình đào tạo Đại học KCQ được các trường xây dựng trên cơ sở
chương trình hệ chính quy. Nội dung chương trình đào tạo KCQ phải bảo đảm các
yêu cầu về nội dung của chương trình hệ chính quy cùng trình độ đào tạo.
- Thời gian hồn thành một chương trình KCQ phải dài hơn so với chương
trình đó ở cùng trình độ hệ Đại học chính quy từ nửa năm đến một năm.
- Đối tượng học KCQ phần lớn là những học viên lớn tuổi, đang đi làm. Thời
gian học thường học ngoài giờ hành chính. Đào tạo KCQ gồm các hệ: vừa làm vừa
học, từ xa, tự học có hướng dẫn..

- Đào tạo KCQ tạo tính CHỦ ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC.
Khi nói đến quan điểm lấy người học làm trung tâm nguyên tắc quan trọng
nhất là phát huy tính chủ động của người học, bởi lẽ việc học thực chất là có tính cá
nhân. Mà đào tạo KCQ có tần suất "mặt giáp mặt" giữa GV và SV rất thấp điều đó
chứng tỏ tính chủ động của người học được chú trọng phát huy trong quá trình dạy
và học.
- Đánh giá đầu ra là yêu cầu tối quan trọng đối với đào tạo KCQ
Yếu tố quan trọng nhất của công nghệ đào tạo KCQ là đánh giá chặt chẽ kết
quả học tập: nếu đào tạo mặt-giáp-mặt sản phẩm đào tạo được đánh giá qua cả một
q trình thì đào tạo KCQ khơng có điều kiện để đánh giá trong cả q trình nên
buộc phải đánh giá chặt chẽ đầu ra của từng mơn học trong chương trình đào tạo.
1.2.3. Quy mơ đào tạo KCQ trong các trường Đại học.
- Đào tạo KCQ hiện thực hóa chủ trương “một xã hội học tập” và “học tập suốt
đời”.
Từ quan điểm “ Giáo dục là quốc sách”, cùng với xu thế giáo dục đại học cho
số ít chuyển sang giáo dục đại học cho số đông, hướng tới một nền giáo dục đại


11

chúng, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục sâu rộng bằng cách cho
phép phát triển đào tạo hệ KCQ
Thực tiễn đã chứng tỏ đào tạo KCQ cịn ý nghĩa trong thực hiện chính sách dân
tộc, nhân văn, công bằng xã hội về cơ hội học tập, tạo sự phát triển đồng đều, thu
hẹp khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, miền núi và hải đảo xa xôi...Với
những ưu thế lớn lao như vậy cho nên, khơng chỉ quy mơ SV đại học KCQ có xu
hướng tăng, mà tỷ số SV KCQ so với SV CQ cũng tăng đáng kể.
- Quy mô đào tạo KCQ chiếm một tỉ trọng đáng kể trong các trường đại học
Theo thống kê chính thức tổng số SV KCQ vào năm 2007 là 843.473, chiếm
50,32% tổng số SV 1.676.117 của cả nước.

Mặc dù loại hình đào tạo KCQ cịn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng ngay cả
trong một số trường đại học trọng điểm quốc gia quy mô đào tạo của loại hình này
vẫn chiếm tỉ lệ khá lớn. Điều này được thể hiện ở “bảng 01” về số lượng SV KCQ
của 14 trường đại học trọng điểm quốc gia vào năm học 2007-2008.
Bảng 01: Số lượng sinh viên không chính quy trong một số trường đại học quan
trọng tại Việt Nam
Số
TT

Trường ĐH

Tổng
SV
SV ĐH KCQ

Tỷ số SV
Số
KCQ
TT
/Tổng SV

Trường ĐH

Tổng
SV ĐH

ĐH Nông
nghiệp HN

19.538


2 ĐHQG TP HCM 74.368 29.512 39,7%

9 ĐH Y HN

3.018

3 ĐH Huế

41.407 18.300 44,2%

10

4 ĐH Thái Nguyên 52.052 29.000 55,7%

11

5 ĐH Đà Nẵng

45.777 17.198 37,6%

12

6 ĐH Cần Thơ

32.433 10.963 33,8%

13

Trường ĐH Kinh

39.861 24.903 62,5%
tế Quốc dân HN

14

1 ĐHQG HN

7

43.062 24.249 56,3%

8

ĐH Sư phạm
HN
ĐH Kinh tế tp.
HCM
ĐH Y Dược tp.
HCM
ĐH Sư phạm tp.
HCM
Trương ĐH
Bách khoa HN

SV
KCQ

Tỷ số SV
KCQ
/Tổng SV


8.867 45,4%
240

8,0%

16.970

9.166 54,0%

44.323

23.460 52,9%

6.836

1.625 23,8%

19.476

12.461 64,0%

42.411

20.389 48,1%

Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Theo quy định của Nhà nước, các ĐH trọng điểm phải là các ĐH đi đầu trong
việc đào tạo chất lượng cao và trình độ cao để làm tấm gương và chỗ dựa cho cả hệ
thống GDĐH, còn 2 ĐH Mở có chức năng đặc biệt là đào tạo bằng phương thức



12

GDM&TX. Tuy nhiên từ số liệu ở Bảng 01 chúng ta có thể thấy: các ĐH trọng
điểm, kể cả 2 ĐH quốc gia, đều có số SV KCQ đơng đảo, có trường lên đến hơn
60% (ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ĐH Sư phạm tp. HCM).
Điều đó chứng tỏ nhu cầu học hệ KCQ là vô cùng lớn.


13

Chương II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN QUY MƠ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ
KCQ TẠI VIỆN ĐHMHN VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG
2.1. Vài nét về Viện Đại học Mở Hà Nội và đặc điểm riêng có
2.1.1. Sự ra đời của Viện Đại học Mở Hà Nội
Viện Đại học Mở Hà Nội được thành lập ngày 3 tháng 11 năm 1993 theo quyết
định số 535/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Viện Đại học Mở Hà Nội là tổ chức
hoạt động trong hệ thống các trường đại học quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo
Việt Nam trực tiếp quản lý và được hưởng mọi quy chế của một trường đại học
cơng lập. Viện Đại học Mở Hà Nội có sứ mệnh: “ Mở cơ hội học tập cho mọi người
với chất lượng tốt phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hình đào tạo, đa
ngành, đa cấp độ đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế.”
Viện Đại học Mở Hà Nội là một cơ sở giáo dục đại học mở đa cấp, đa ngành,
đa lĩnh vực có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong hệ thống giáo dục Việt
Nam. Quy mô đào tạo hàng năm của nhà trường vào khoảng 60.000 sinh viên gồm
các hệ chính quy, tại chức và đào tạo từ xa, với 10 khoa đào tạo các chuyên ngành
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ
khoa học - kỹ thuật cho đất nước.
Viện Đại học Mở Hà Nội duy trì và mở rộng quan hệ với các cơ quan, tổ chức,

cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế.
Để phát triển đào tạo từ xa, Viện Đại học Mở Hà Nội thiết lập hàng chục trạm
đào tạo từ xa đặt tại hầu hết các tỉnh, thành phố, tạo thành mạng lưới trải dài từ Tây
Bắc đến Tây Nguyên và Nam Bộ, phục vụ đông đảo người dân từ thành thị đến
nông thôn, từ miền núi đến hải đảo.
Viện Đại học Mở Hà Nội có quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học Mở,
Đại học Truyền hình, Đại học Từ xa của các nước như Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia, Singapore, Philippines, Australia, Canada,…. Viện Đại học Mở Hà Nội là
thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường Đại học Mở Châu Á (AAOU) và là
thành viên của Hội đồng quản trị SEAMOLEC (Trung tâm Đào tạo Mở và Từ xa
thuộc Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á).


14

2.1.2. Những đặc điểm riêng có của Viện Đại học Mở Hà Nội
Viện Đại học Mở Hà Nội

Các trường Đại học khác

1- Đào tạo từ xa là chức năng chủ yếu, 1 - Đào tạo hệ chính quy chiếm vai trị cốt
chiếm vai trị cốt lõi trong quy mơ đào tạo lõi trong quy mơ đào tạo.100% thầy và trị
(60-70%). Phần lớn người học tự học ở “mặt giáp mặt”, giới hạn bởi khuôn viên
nhà, không ràng buộc bởi thời gian, nhà trường & lớp học bị khép kín bởi
khơng gian

những bức tường

2 - Tự chịu cân đối tài chính 100%


2 - Được ngân sách tài trợ CSVC và
70%tài chính

3 - Mở tại nhiều địa điểm

3 - Mở tại 1- 2 địa điểm

4 - Học liệu trên cơ sở sử dụng CNTT, tổ 4 - Học liệu chủ yếu từ in ấn
hợp truyền thông đa phương tiện làm nền
tảng
- Đặc điểm (1) đã quy định đào tạo từ xa đóng vai trị cốt lõi, là nhiệm vụ
chính trị có tính chiến lược của Viện Đại học Mở Hà Nội. Điều này được chứng
minh qua việc Bộ GD & ĐT đã có đề án phát triển GDTX. Trong đó chủ trương xây
dựng VĐH MHN và ĐH Mở TPHCM thành 2 trung tâm quốc gia về GDTX. Đặc
điểm này cũng quy định những học viên học từ xa không nằm trong định mức 25
học viên/ 1 giáo viên (CBGD) như yêu cầu đối với các trường đào tạo truyền thống
tập trung.
- Đặc điểm (2) với cơ chế tự cân đối tự trang trãi đã quy định, Viện được và
cần có một cơ chế tài chính đặc thù, đặc biệt về mức thu học phí đảm bảo tương
đương hoặc bằng với các trường khác về tổng thu học phí và ngân sách cấp/ 1 học
viên đang theo học
- Đặc điểm (3) và (4) quy định nhu cầu “mặt giáp mặt” giữa thầy và trị khơng
lớn, ngân sách khơng phải cấp để xây dựng cơ sở vật chất cho Trường cộng với lợi
thế mở lớp học tại nhiều địa điểm - coi các nơi đó như trường học của mình, nên
diện tích khn viên của Viện Đại học Mở Hà Nội cũng như diện tích, số lượng
phịng học khơng nhất thiết theo u cầu, tiêu chuẩn một cách cứng nhắc của một
trường tập trung truyền thống.


15


2.2. Sự phát triển quy mô đào tạo hệ KCQ tại Viện ĐHMHN
2.2.1. Kết quả đạt được
Các bậc đào tạo tại Viện Đại học Mở hiện tại bao gồm: Sau đại học, Đại học,
Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp.
Hệ đào tạo: Chính quy, Khơng chính quy bao gồm: Vừa làm vừa học (tại
chức), Từ xa, Trực tuyến (Elearning).
Nhiệm vụ chính trị của VĐHMHN là đào tạo KCQ trong đó có đào tạo Từ xa,
nên tỉ lệ đào tạo từ xa chiếm trong tổng quy mô đào tạo luôn ở mức 60%
Bảng 02
Năm

CQ%

VLVH%

TX%

Tổng%

1994-1995

61

8

31

100


1999-2000

39

11

50

100

2007-2008

26

12

62

100

2012-2013

25

8

67

100


Ghi chú

Tổng số sinh viên đang theo học tại VĐHM Hà Nội năm 2012 là 77.958
Tuy nhiên những năm gần đây quy mô tuyển sinh đào tạo hệ KCQ hàng năm
đã giảm sút đáng kể về số tuyệt đối. Cụ thể:
Bảng 03
Tổng
Tổng
KCQ(hv)
các hệ
(5) = (3)+(4) (6) =(2)+(3)+(4)

Năm
(1)

CQ (hv)
(2)

VLVH (hv)
(3)

Từ xa (hv)
(4)

2008

4.874

1.913


10.432

12.345

17.219

2009

4.497

2.616

10.803

13.419

17.916

2010

4.767

1.311

12.888

14.199

18.966


2011

4.997

837

11.977

12.814

17.811

2012

3.754

1.059

9.520

10.579

14.333

2013

1.540

849


4.805

5.654

7.194

Nguồn: Phòng đào tạo, Trung tâm Phát triển đào tạo VĐHM Hà Nội


16

Nhận xét:
Các năm 2008-2010 quy mô tuyển sinh đào tạo KCQ ln ở mức tăng trưởng.
Trong đó hệ Từ xa, năm 2010 tăng 19,3% so với năm 2009, nhưng bắt đầu từ năm
2011 quy mô bắt đầu sụt giảm: năm 2011 giảm 911 HV (7%), năm 2012 giảm 2457
HV (20,5%), năm 2013 giảm 4715 HV (49,5%) còn gần 1/2 so với năm 2012.
Riêng tuyển sinh hệ VLVH năm 2010 so với năm 2009 đã giảm 1.305 HV
(49,88%), năm 2011 giảm 474 HV (36,16%), năm 2012 tăng được 222 HV (26,5%)
thì năm 2013 giảm 210 HV (19,83%)
Nếu như hệ đào tạo chính quy giảm dần là do chủ trương của lãnh đạo VĐHM
Hà Nội cũng như một số quy định mới của Bộ GD& ĐT về tỉ lệ SV/GV, thì việc
giảm sút quy mơ tuyển sinh hệ KCQ cần phải tìm hiểu nguyên cụ thể.
2.2.2. Nguyên nhân
2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan
a. Các trường Đại học và Cao đẳng được thành lập ồ ạt
Nếu như năm 1999 có 69 trường đại học, 84 trường cao đẳng thì đến năm 2009
có 150 trường đại học, 226 trường cao đẳng. Như vậy chỉ sau một thập niên, số
lượng các trường cao đẳng (CĐ)/đại học (ĐH) tăng nhanh (khoảng 2,5 lần), số
lượng sinh viên (SV) cũng tăng nhanh (khoảng 2 lần). Không chỉ tăng về số lượng
mà các ngành học của các trường (trường kinh tế) thường giống nhau, vì thế người

học có nhiều sự lựa chọn nên việc cạnh tranh vào CĐ, ĐH không cịn quyết liệt như
trước.
b.Một số địa phương nói khơng với Tại chức và Từ xa.
Từ 2010 bắt đầu có những ý kiến khơng chính thức về chất lượng đào tạo đại
học KCQ cịn nhiều yếu kém, nhưng đến 2011 thì Đà Nẵng đã chính thức nói khơng
với giáo dục “Tại chức và Từ xa” trong thi tuyển vào công chức. Tiếp đến các tỉnh:
Nam Định, Quảng Bình, Hà Nam, Hải Dương, Quảng Nam …ngay cả Hà Nội cũng
thông báo tương tự. Mặc dù Bộ giáo dục đào tạo, Bộ nội vụ khẳng định những quy
định đó là khơng đúng với luật Giáo dục. Tuy nhiên trên thực tế các địa phương vẫn
giữ ý kiến của mình, vì vậy đã tác động lớn đến tâm lý của người học, nhất là những


17

người đang làm việc trong các cơ quan công quyền, hoặc những người có ý định thi
vào cơng chức.
Có thể nói đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến số học viên tham gia học đại
học hệ KCQ bị giảm sút.
c. Kinh tế khó khăn
Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang bị tổn thương do hệ lụy từ khủng hoảng
kéo dài đã dẫn đến vài năm trở lại đây doanh nghiệp phá sản hay giải thể hàng loạt.
Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng hoạt động năm
2013 là 60.737 doanh nghiệp, tăng 11,9% so với năm trước. Đến năm 2014, chỉ
trong 2 tháng đầu năm, có 1.664 DN giải thể và 1.595 DN tạm ngừng hoạt động
Những con số đó khiến bất kỳ ai quan tâm đến nền kinh tế Việt Nam sẽ không
khỏi lo lắng. Không chỉ Nhà nước bị thiệt hại mà kéo theo sự hệ lụy về mặt xã hội
đó là người lao động bị mất công ăn việc làm, họ khơng có thu nhập thì đương nhiên
khơng có sức mua nữa, ngay cả hàng hóa trên thị trường cũng khơng có chỗ tiêu thụ.
Sự học đối với những người VLVH vì thế mà phải tạm gác lại. Thêm vào đó, khơng
có cơng ăn việc làm nên nhu cầu về lao động có nghiệp vụ, có trình độ cao đối với

những người có học vấn thấp khơng cịn áp lực, việc học lên chưa thật cấp thiết.
Thêm vào đó, khi kinh tế khó khăn, DN giải thể hoặc dừng hoạt động thì khơng
chỉ lao động phổ thơng bị dư thừa mà là động nghiệp vụ ( CĐ, ĐH..) cũng bị thất
nghiệp. Con số 72.000 cử nhân, thạc sỹ bị thất nghiệp vào đầu tháng 3/2014 đã phản
ảnh điều đó. Con số này cùng với hàng ngàn cử nhân ra trường hàng năm, người sử
dụng lao động (DN, cơ quan công quyền) càng có điều kiện “kén cá, chọn canh”,
ngay cả những cử nhân đã tốt nghiệp hệ CQ khó được tuyển dụng, thì những học
viên tốt nghiệp các hệ KCQ càng khó khăn hơn, làm cho người học có tâm lý bi
quan, ngại học.
Rõ ràng nền kinh tế gặp khó khăn đã kéo theo nhu cầu học đại học cũng giảm.
Mặc dù nguyên nhân khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người học,
nhưng nguyên nhân chính vẫn là nguyên nhân chủ quan
2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
a. Công tác tuyển sinh chưa thường xuyên được cải tiến


18

Trong điều kiện các trường được thành lập ồ ạt, người học có nhiều lựa chọn
nên việc cạnh tranh vào CĐ, ĐH khơng cịn quyết liệt như trước. Thế nhưng việc
quảng bá, giới thiệu về Viện Đại học Mở Hà Nội vẫn chưa có gì đổi mới, cịn nhiều
hạn chế:
- Hoạt động quảng bá, tư vấn tuyển sinh được thực hiện theo mùa vụ, thiếu tính
thường xuyên, liên tục chủ yếu qua trang Website của nhà trường hoặc các tờ rơi.
Và chủ yếu là quảng bá về các ngành nghề sẽ tuyển để đào tạo, công tác tư vấn chưa
được chú ý nhiều, hình thức quảng bá, tư vấn tuyển sinh còn đơn điệu, chưa thu hút
sự chú ý của người học. Số liệu khảo sát dưới đây, thể hiện phần nào nhận định đó.
Bảng 04
HÌNH THỨC


TỔNG
SỐ

PT thơng tin

Phát thanh

Website

Tờ rơi,

Tài liệu

Các nguồn

PHIẾU

đại chúng

Xã phường

VĐHMHN

Poster

giới thiệu

thông tin khác

SL


Tỷ lệ

SL

159 44,41% 11

3,07%

62

KHẢO
SÁT

358

SL

Tỷ lệ

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ


SL

Tỷ lệ

17,32% 20

5,59%

21

5,87%

85

23,74%

- Hiện tại phần lớn cán bộ, viên chức nhà trường chưa quan tâm chưa coi trọng
đúng mức việc hỗ trợ công tác tuyển sinh, xem công tác tuyển sinh là nhiệm vụ của
Trung tâm phát triển đào tạo. Gần như chưa có đội ngũ chuyên làm công tác tuyển
sinh mà thường lồng ghép trong các hội nghị, hội thảo hoặc các đợt công tác của
chuyên viên, cán bộ lãnh đạo của các phòng, khoa, đến các địa phương, song đội
ngũ này lại thay đổi hàng năm nên không chuyên nghiệp và chất lượng tư vấn tuyển
sinh không chuyên sâu.
Cũng theo khảo sát trên, trong số người được hỏi thì có 93,02% biết về VĐHM
Hà Nội (trong đó 57,27% biết về VĐHM Hà Nội từ lâu, 35,75% mới biết về VĐHM
Hà Nội) còn lại 6,98% chưa nghe về VĐHM. Đặc biệt khi khảo sát đến hình thức
tuyển sinh Từ xa thì có đến 74,02% số người được hỏi đều trả lời: Thi tuyển theo
kỳ thi quốc gia, hoặc phải thi tuyển đầu vào; chỉ có 25,98% biết được tuyển sinh Từ
xa là xét tuyển. Điều đó có nghĩa nếu được biết và biết sớm về VĐHM Hà Nội thì



19

người học sẽ có sự tìm hiểu, cân nhắc lựa chọn để tham gia các đợt tuyển sinh của
VĐHM Hà Nội.
- Chưa theo kịp xu hướng thay đổi cơ cấu nhu cầu người học.
Trong quá trình vận động của nền kinh tế xã hội, cùng với chủ trương xã hội
hóa về GD&ĐT của Đảng và Nhà nước thì đối tượng tham gia học đại học hệ KCQ
đã có nhiều thay đổi. Đó là người học có độ tuổi bình qn giảm dần, thành phần có
một bằng THCN,CĐ, hoặc ĐH trong một lớp học Từ xa có xu hướng ngày càng
tăng, hoặc những người đã có việc làm muốn chuyển đổi công việc...
Chẳng hạn theo báo cáo của TT.Phát triển đào tạo về công tác tuyển sinh từ
năm 2005 đến năm 2011 thì học viên tham gia ngành học luật kinh tế cao nhất, với
số lượng 26.919 học viên. Tuy nhiên những năm gần đây, đội ngũ cán bộ xã phường
có nhu cầu học về Luật học, nhiều TTGDTX tại các tỉnh Miền Trung đề nghị mở
lớp Luật, song Nhà trường vẫn chưa bổ sung ngành đào tạo này, vì vậy một số
lượng lớn học viên tại địa bàn này không thu hút được. Gần đây nhất, ở Ninh Thuận
địa phương chỉ cho phép mở lớp luật học mà không đồng ý mở lớp luật kinh tế.
b. Chương trình đào tạo chưa tương đương giữa các hệ
Mục đích học tập chính của đa số học viên là nâng cao kiến thức chuyên môn,
năng lực làm việc, hoặc chuyển đổi văn bằng. Tuy nhiên chương trình đào tạo của
các hệ chưa thể hiện sự tương đương hoặc liên thông, cụ thể:
b1. Chưa tương đương giữa hệ Từ xa với hệ VLVH
Theo quy chế tuyển sinh hiện tại của VĐHMHN, tùy theo đối tượng có thời
gian đào tạo khác nhau:
- Từ 4 năm: cho đối tượng đã tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương.
- Từ 3 năm: cho các đối tượng đã tốt nghiệp THCN,TC nghề cùng chuyên
ngành đào tạo (riêng TC nghề phải có bằng tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương).
- Từ 02 năm: cho các đối tượng đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng chuyên ngành đào
tạo.

- Từ 1.5 năm cho các đối tượng đã tốt nghiệp Đại học trở lên.


20

Các đối tượng đã tốt nghiệp: THCN, CĐ, ĐH dù thời gian có giảm, song tổng
số mơn học gần như không giảm mà vẫn phải học tương đương với số môn học mà
đối tượng đã tốt nghiệpTHPT cần phải học.
Chẳng hạn cùng một người đã tốt nghiệp cao đẳng ngành kế toán, khi học tiếp
lên đại học theo hệ Từ xa, hoặc hệ VLVH cùng chun ngành thì số mơn học được
thể hiện như sau:
Bảng 05
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Ngành: Kế tốn ( Đối tượng có 01 bằng CĐ )
Stt Khối kiến thức
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
39
30
31

Học phần

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin P1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin P2
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Kiến thức giáo Pháp luật đại cương
Lịch sử các học thuyết về kinh tế
dục
Tâm lý học kinh doanh
đại cương
Tin học đại cương

Anh văn I
Anh văn II
Anh văn III
Tốn giải tích
Đại số tuyến tính
Lý thuyết xác suất & thống kê tốn
Kinh tế vi mơ
Kinh tế vĩ mô
Thống kê doanh nghiệp ( nguyên lý thống kê)
Luật kinh doanh
Marketing căn bản
Lý thuyết tài chính tiền tệ
Quản trị kinh doanh
Kiến thức giáo Tài chính doanh nghiệp
dục chuyên
Nguyên lý kế tốn
nghiệp
Kế tốn tài chính I
Kế tốn tài chính II
Kế tốn tài chính III
Kế tốn quản trị
Kế tốn hành chính sự nghiệp
Thuế
Kế toán thuế
Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ

Số Hệ TX Hệ VLVH
TC (2 năm) LT (1,5năm)
2


x

x

3

x

x

3

x

2
2
2
2
3
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
3

3
3
3
3
4
4
3
3
3
2
2
2

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
M
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
x

x
x
x
x


21
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

Định giá tài sản
Kiểm tốn căn bản
Phân tích Báo cáo tài chính
Kế tốn cơng ty
Tổ chức cơng tác kế tốn
Tin học ứng dụng trong kế tốn
Tín dụng và thanh tốn quốc tế
Thị trường chứng khốn
Phân tích và thẩm định dự án đầu tư
Anh văn chuyên ngành 1
Anh văn chuyên ngành 2
Ngân hàng thương mại

Phân tích hoạt động kinh doanh
Thực tập nghề nghiệp
Đề án mơn học
Logic
Kế tốn máy
Thị trường chứng khốn
Kinh tế lượng
Hệ thống thông tin quản lý
TM điện tử
Kinh tế bảo hiểm
Quản lý NN về kinh tế
Tổng cộng:

2
3
3
2
3
3
2
2
3
3
3
3
3
5
3

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
47


20

b2. Chưa tương ứng giữa thời gian học với số môn phải học.
Để hoàn thành khối lượng học tập, là học viên đã tốt nghiệp đại học muốn có
thêm một bằng đai học khác, nếu tham gia học Từ xa trong thời gian 1,5 năm theo
quy chế cho phép thì phải “tiêu thụ” một khối lượng kiến thức rất lớn, làm cho học
viên bị quá tải về thời gian học và khả năng tiếp thu kiến thức.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Ngành: Kế tốn ( Đối tượng có 01 bằng ĐH )
Bảng 06
Stt
1
2
3
4
5
6

Khối
kiến
thức

Học phần

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin P1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Kiến
thức giáo Lênin P2
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
dục
Việt Nam

đại
cương
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Pháp luật đại cương
Lịch sử các học thuyết về kinh tế

Số Hệ TX
TC (1,5 năm)

Hệ VLVH
B2 (2.5năm)

2

m

m

3

m

m

3

m

m


2
2
2

m
x
x

m


22
7
8
9
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

Tâm lý học kinh doanh

Tin học đại cương
Anh văn I
Anh văn II
Anh văn III
Tốn giải tích
Đại số tuyến tính
Lý thuyết xác suất & thống kê tốn
Kinh tế vi mơ
Kinh tế vĩ mô
Thống kê doanh nghiệp ( nguyên lý thống kê)
Luật kinh doanh
Marketing căn bản
Lý thuyết tài chính tiền tệ
Quản trị kinh doanh
Tài chính doanh nghiệp
Ngun lý kế tốn
Kế tốn tài chính I
Kế tốn tài chính II
Kế tốn tài chính III
Kế tốn quản trị
Kế tốn hành chính sự nghiệp
Thuế
Kế tốn thuế
Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kiến
Định giá tài sản
thức giáo
Kiểm tốn căn bản
dục
Phân tích Báo cáo tài chính

chun
Kế tốn cơng ty
nghiệp
Tổ chức cơng tác kế tốn
Tin học ứng dụng trong kế tốn
Tín dụng và thanh tốn quốc tế
Thị trường chứng khốn
Phân tích và thẩm định dự án đầu tư
Anh văn chuyên ngành 1
Anh văn chuyên ngành 2
Ngân hàng thương mại
Phân tích hoạt động kinh doanh
Thực tập nghề nghiệp
Đề án mơn học
Logic
Kế toán máy
TM điện tử
Quản lý NN về kinh tế
Kinh tế bảo hiểm
Tin ứng dụng
Tổng cộng:

2
3
3
3
3
3
2
3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
3
3
3
2
2
2
2
3
3
2
3
3
2
2
3
3
3
3
3

5
3

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

43

X*

X*
X*
X*
x
x
x
x
x
x
X*
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
X*
X*
34

X*: Là những môn học tùy theo đối tượng đã có 01 bằng ĐH mà có thể học hoặc
miễn


23


Từ Bảng 05 dễ dàng nhận thấy cùng một đối tượng tốt nghiệp cao đẳng ngành
kế toán, nếu theo học đại học ngành kế tốn hệ Từ xa thì chỉ được miễn mơn học
“Ngun lý kế tốn” cịn lại vẫn phải học 46/47 môn học trong thời gian 2 năm (mỗi
kỳ phải học 15-16 môn học), nhưng nếu học hệ VLVH (Liên thơng) thì chỉ học 20
mơn trong thời gian 1,5 năm (mỗi kỳ học 6-môn học). Tương tự như vậy, một người
đã tốt nghiệp đại học ngoại ngữ nếu theo học đại học kế tốn hệ Từ xa thì phải học
42/46 mơn học trong thời gian 1.5 năm, cịn nếu học hệ B2 VLVH thì học 34 mơn
học trong thời gian 2,5 năm.
Trong điều kiện công việc của những đối tượng này chưa cho phép học hệ
VLVH, thì sự không tương ứng giữa thời gian học với số môn phải học đã tạo nên
tâm lý ngại khó khi học có ý định tham gia học hệ Từ xa.
Mặt khác khi địa phương đó chỉ mở được 01 lớp thì phải vào học từ đầu và
muốn tranh thủ học cũng khơng được, vì khơng có lớp trước để theo học. Ngược lại,
nếu theo chương trình B2 VLVH thì chương trình học thuộc 1,5-2 năm đầu gần như
được miễn vì vậy càng về sau số lượng tham gia nhập học có thể được tăng theo.
c. Chương trình cịn trùng lặp
Nếu như chương trình đào tạo giữa các hệ chưa tương đương, thì chương trình
liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học lại có sự trùng lắp. Trong tổng 20 mơn học cần
học tiếp để hồn thành chương trình đại học thì đã có 07 mơn học đã được trang bị
từ khi học Cao đẳng nay phải học lại với số ĐVHT tương đương
CÁC MƠN HỌC NGÀNH KẾ TỐN
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CĐ VÀ LIÊN THƠNG CĐ – ĐH

Bảng07
Stt
1
2
3
4
5

6
7

Khối kiến
thức

Các(*) mơn đã
học ở CĐ
ĐVHT
4
Kiến thức Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin P1
giáo dục đại Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin P2
4
cương
Tư tưởng Hồ Chí Minh
3
4
Kiến thức Kinh tế vi mơ
4
giáo dục Kinh tế vĩ mơ
chun Kế tốn quản trị
3
nghiệp Kiểm tốn căn bản
3
7
Tổng cộng:
Học phần

Liên thơng
CĐ-ĐH

ĐVHT
3
3
3
4
4
3
3
7


24

(*) Các mơn học này trong khung chương trình đào tạo của tất cả các trường Cao
đẳng đều có.
Chương trình đào tạo liên thông từ Trung cấp lên Đại học cũng tương tự:
CÁC MƠN HỌC NGÀNH KẾ TỐN
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THCN VÀ LIÊN THÔNG TC – ĐH

Bảng08
Stt

Khối kiến
thức

Học phần

Các(*) môn Liên thông
đã học ở TC
TC-ĐH

ĐVHT

ĐVHT

1

Kiến thức ĐC Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin P2

3

3

2

Kinh tế vi mơ
Kiến thức
Luật kinh doanh
giáo dục
Lý thuyết tài chính tiền tệ
chun nghiệp
Kiểm tốn căn bản

3

4

2

2


2

2

2

2

5

5

3
4
5

Tổng cộng:

Mục đích của liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học (Trung cấp - Đại học) là bổ
sung, trang bị thêm kiến thức mới nhưng với chương trình như trên đã cho thấy sự
trùng lặp, có phần chồng chéo về nội dung giữa các cấp bậc đào tạo khác nhau, phần
nào mang tính hình thức. Điều đó khơng chỉ đã làm ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo mà cịn làm cho người học có cảm giác nhàm chán, ít hấp dẫn người học.
Đúng như Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhận xét: “Hệ thống giáo dục của chúng
ta hiện nay được ví như một nhà cao tầng (từ mầm non đến thạc sĩ, tiến sĩ), đáng lẽ
phải có lối đi liên thơng trong tất cả các tầng, nhưng hiện tại chúng ta muốn đi từ
tầng 2, tầng 3 lên tầng 4, tầng 5 phải đi xuống tầng 1”.
d. Chưa quyết liệt “ Lấy người học làm trung tâm” trong quá trình tổ chức lớp
học.
Lâu nay, khi đánh giá quy mô đào tạo của một đơn vị thường chú ý đến số

lượng học viên tham gia tuyển sinh và theo học. Tiêu chí số lớp đang được đào tạo
thường khơng nhắc hoặc được ít nhắc tới và hầu như khơng được đưa vào tiêu
chuẩn thi đua. Tình hình đó đã ảnh hưởng nhất định đến sự nỗ lực của các khoa,
trung tâm trong việc cố gắng tạo thêm lớp mới.
Tất nhiên muốn có lớp học phải có người học, chẳng hạn đối với hệ Từ xa số
người học cùng một đối tượng thường đạt 80-100 học viên thì mở lớp, song trong


×