Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phát hiện đột biến gen F8 gây bệnh Hemophilia A bằng kỹ thuật PCR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>(giáo dục nha khoa, súc miệng bằng dung dịch Fluor, </b>
<b>khám răng, trám bít các hố rãnh) phù hợp với học sinh </b>
<b>TH C S . Tuy nhiên, các nội dung chưa đáp ứng được </b>
<b>yêu cầu ca về số lượng và chất lượng do thiếu cơ sở </b>
<b>vật chất và nhân lực.</b>


<b>Triền khai chăm sóc răng miệng, giáo dục cách </b>
<b>phòng chống, xử trí các bệnh răng miệng theo từng </b>
<b>khối !ớp, giáo dục học sinh có học lực trung bình, kém, </b>
<b>đào tạo cho giáo viên và cha/m ẹ học sinh về chương </b>
<b>trình nha học đường là rất cần thiết. Tồ chức các buồl </b>
<b>sinh hoạt ngoại khỏa cho học sinh về chăm sóc RM, </b>
<b>và thực hiện khám bệnh S R , V L định kỳ 2 lần/năm cho </b>
<b>học sinh. Gia đinh và nhà trường cùng chung tay hành </b>
<b>động C S R M cho học sính.</b>


<b>TÀ I LIỆU T H A M K HẢ O</b>


<b>1. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và các biến </b>
<b>chứng.Nha xuất bản Giáo dục trè-22.</b>


<b>2. Bệnh viện Răng hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh </b>
<b>(2005), "Báo cáo hoạt động chương trình Nha học đường </b>
<b>năm 2005".</b>


<b>3. Khoa RHM Bệnh viện Nhi Đồng li Thành phố Hồ </b>
<b>Chỉ Minh, Cách khám răng cho cộng đồng, Bài giảng về </b>
<b>chăm sóc sức khoẻ răng miệng.</b>


<b>4. Nguyễn Anh Sơn (2010), Thực irạng bệnh sâu </b>
<b>răng, viêm lợi và mộỉ số yểu tố liên quan ở học sinh khối </b>


<b>lớp 6 trường trung học cơ sờ thị trấn Hương Canh, huyện </b>
<b>Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ y tế công </b>
<b>cộng, Trường đại học Y tế cong cộng, Hà Nội.</b>


<b>5. Trần Văn Trường (2000), "Báo cáo công tác nha </b>
<b>học đường", tr. 1.</b>


<b>6. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ắn và Trịnh Đinh Hải </b>
<b>(2001), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, NXB Y </b>
<b>học Hà Nội.</b>


<b>7. J.p. and S.G. Damle Bhavsar (1995), Dental caries </b>
<b>and oral hygiene amongst 12-14 years old handicapped </b>
<b>children of Bombay, India. J Indian Soc Pedod Prev Dent, </b>
<b>1 - 3 , 1 3 .</b>


<b>8. Poul Erik Petersen và các cộng sự. (2004), "Effect </b>
<b>of a school-based oral health education programme in </b>
<b>Wuhan city, Peoples Republic of China", international </b>
<b>Dental Journal. 54, tr. 33-41.</b>


<b>9. Ronald Patrick và các cộng sự. (2006), "Reducing </b>
<b>Oral Health Disparities: A focus on Social and Cultural </b>
<b>Determinants", BMC Oral Health. 6 Sumptement (S4).</b>


<b>10. W HO (1997), Oral health surey basic method. 4th </b>
<b>Editison, Geneva, pp.25-28.</b>


<b>T hS : Bùi T h ị M inh Phư ợ ng </b>
<i>Giảng viên bộ m ơn Hóa Sinh - Trường Đ ại h ọ c Y D ư ợ c Thái Bình </i>


<b>H ư ớ ng d ẫn k h o a học: G S .T S T ạ T hàn h V ăn </b>
<i>Trưởng bộ m ỗn Hóa s in h - T rường đ ạ i học Y Hà N ội</i>


<b>T Ó M TẮ T</b>


<i>Hemophilia A là bệnh di truyền lặn liên kết với giới tính, gen bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X. Người mẹ mang </i>
<i>gen bệnh cố khả năng truyền bệnh cho 50% con trai của họ, do vậy chủ yếu bệnh nhân là nam. Với sự tiến bộ </i>
<i>của kỹ thuật sinh học phân từ, hiện nay các nhà khoa học có thể xẩc định chính xác vị trí đột biến gen yểu tố </i>

<i>víu </i>



<i>(F8) gây bệnh hemophilia A tăng hiệu quả trong việc phòng ngừa bệnh tật đồng thời nâng cao chắt lượng chăm </i>
<i>sóc súc khỏe trong cộng đồng.</i>


<i>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 60 bệnh nhân đã được chẩn đoán hemophilia A.</i>
<i>Mục tiêu: Xác định một số đột biến gen F8 gây bệnh hemophilia A.</i>


<i>Kểt quả: Kết quả cho thấy đã phát hiện được 90% (54/60) bệnh nhân hemophilia A có đột biến gen F8 bao </i>
<i>gồm: đảo đoạn intron 22 là 35,2%, đột biến sai nghĩa là 20,4%, đột biến mất nucleotid là 11,1 %, đột biến vô nghĩa </i>
<i>là 11,1%, đột biến thêm nucleotid là 11,1%, đột biển vị trí nối exon-intron là 5,55%, đột biến mất đoạn lớn là </i>
<i>5,55%.</i>


<i>Kết luận: Đây là kỹ thuật hữu ích giúp ích cho việc phát hiện sớm cốc gen gây đột biến có hướng tư vấn chẩn </i>
<i>đốn trướcAmng quả trình mang thai.</i>


<i>Từ khóa: Hemophilia A, gen F8.</i>
<b>S U M M A R Y </b> <b>_</b>


<i>DETECTION OF DISEASE- CAUSING GENE MUTATIONS IN HEMOPHILIA A BY PCR</i>


<i>Hemophilia A is a recessive sex-linked disease, the gene caused the disease locates in X chromosome. An </i>
<i>affected mother can deliver the disease to 50% o f her sons, thus most o f the patients are male. With the advance </i>


<i>o f molecular biotechnology, scientists can correctly determine the location o f mutation o f Factor VIII (F8) gene </i>
<i>causing Hemophilia A to increase the effect o f disease control and improve community health services.</i>


<i>Subjects and methods: study subjects were 60 patients diagnosed with hemophilia A.</i>


<i>Objective: The objective o f the study was to detect some F8 gene mutations causing hemophilia A.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>mutation, 5.55% o f patients with exon-intron connecting mutation and 5.55% o f patients with large section deletion </i>
<i>mutation.</i>


<i>Conclusion: This is a useful technique for early detection o f genes causing mutations to give counseling and </i>
<i>diagnostic before and during pregnancy.</i>


<i>Keyw ords: Hemophilia A, F8 gene.</i>


<b>Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề</b>


<b>Hemophilia A là bệnh rối ioạn đông máu, bệnh gây </b>
<b>nên do thiếu hụt hay bát thường chức năng củã yếu tố </b>
<b>V III. Đ â y ià một bẹnh di truyền gen iặn íiên kết với </b>
<b>nhiễm sac thể giới tính X. Việt N am là một nước cỏ tỷ </b>
<b>lệ mắc bệnh hemophilia A trong cộng đồng khá cao. </b>
<b>Theo nghiên cứu cua Đ ỗ Trung Phấn năm 1996 tỳ lệ </b>
<b>mắc bệnh hemophilia A khoảng 2 5 - 60/1.000.000 </b>
<b>người. Hiện nay tại Việt Nam có khoảng 6000 bệnh </b>
<b>nhân hemophilia Ả trong đó chỉ có 30% được phát </b>
<b>hiện và điều trị, phương pháp điều trị chủ yếu íả sử </b>
<b>đụng yếu tố V lỉí trong máu tồn phần (truyền trực tiếp </b>
<b>hoặc tách chiết) rất tốn kém mà hiệu qua không cao, </b>
<b>đặc biệt có nguy cơ cao đối với các bệnh lây truyền </b>


<b>qua đường máu. Trên thể giới, các nha khoa học đã </b>
<b>phân tích gen của bệnh nhân hemophilia A và rất </b>
<b>nhiều dạng đột biến gen yếu tố VIII (F8) được công bố. </b>
<b>C ác nghiên cứu khẳng định dạng đột biến khác nhau </b>
<b>sẽ gây những kiểu hình đặc trừng khác nhau. Bệnh </b>
<b>nhân hemophilia A thề nặng thường gặp dạng đột biến </b>
<b>đảo đoạn intron 22 (chiếm 45-5Ò%),bệnh nhân </b>
<b>hemophilia A thề nhẹ và trung bình chủ yeu ià đột biến </b>
<b>điểm (chiếm 90-95% ). ở v ĩệ t Nam, các cơng trình </b>
<b>nghiên cứu về bệnh hemophilia A chủ yểu là nghiên </b>
<b>cứu yề đặc điềm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá tỷ </b>
<b>iệ mắc bệnh hoặc đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bằng </b>
<b>các chế phẩm thay thế.T. Với sự tiến bộ của kỹ thuật </b>
<b>sinh học phân tử, các nhà khoa học có thể phân tích </b>
<b>D N A của người bệnh để xác định chính xác các tổn </b>
<b>thương gen gây bệnh hemophilia A, cũng như kiểm </b>
<b>soát bệnh tốt hơn nhờ phát hiện người phụ nữ mang </b>
<b>gen bệnh và tư vấn di truyền trưởc hôn nhân, tăng </b>
<b>hiệu quả trong việc phòng ngừa bệnh tật đông thời </b>
<b>nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe trong cộng </b>
<b>đồng.</b>


<b>Mục tiêu của đề tài:</b>


<i>1. Xác định m ộỉ sổ đột biến trên gen F8 gây bệnh </i>
<i>hemophilia Á.</i>


<i>2. Mối liên quan giữa thể bệnh với một số đột biến </i>
<i>gây bệnh hemophilia A ở Việt Nam.</i>



<b>Đ Ố I T Ư Ợ N G V À P H Ư Ơ N G P H Á P</b>
<b>1. ĐỐI tứ ợ n g nghiên cứu</b>


<b>Nhỏm đối chứng: gòm 2 0 người (10 nam, 10 nữ) </b>
<b>khỏe mạnh, tiền sử gia đình khơng có ngườỉ mắc bệnh </b>
<b>di truyền. Nhóm chứng dùng để chuẩn hóa kỹ thuật và </b>
<b>làm mẫu đối chứng cung với mẫu nghiên cứu để khi </b>
<b>thực hiện các kỹ thuật sinh học phân tử để phân tích </b>
<b>gen.</b>


<b>Nhóm nghiên cứu: 6 0 bệnh nhân được chẩn đoán </b>
<b>xác ổịnh hemophillia A tại Viện Nhi Trung ương và </b>
<b>Viện Huyểt học Truyền máu Trung ương.</b>


<b>Tiêu chuẩn lựa chọn:</b>
<b>* Lâm sàng:</b>


<b>+ Chảy máu: Chảy máu khó cầm sau chấn thương,</b>


<b>sau va chạm hay chảy máu một cách íự nhiên.</b>


<b>+ Vị trí: Chảy máu trong khớp, cơ hoặc một sổ vị trí </b>
<b>khác.</b>


<b>+ Tính chất; Thường chảy máu tái phát.</b>


<b>+ Tiền sừ: Có tiền sử chấy máu kéo dài hoặc trong </b>
<b>gia đinh có người thân bị chày máu khó cầm.</b>


<b>* Cận lâm sàng:</b>



<b>+ Định lượng yếu tố FV1II giảm dưới 30% .</b>
<b>- Thể nặng: Hoạt tính yếu tố FVIII < 1%.</b>
<b>- Thể trung bình: Hoạt tính yếu tố F V II1 1-5%.</b>
<b>- Th ể nhẹ: Hoạt tính yếu tố FVIII 5-30% .</b>
<b>+ A P T T kéo dài.</b>


<b>+ Thời gian máu chảy binh thường.</b>


+ Số lượng tiểu cầu và độ tập trung tiểu cầu binh
<b>thường.</b>


<b>2. Tran g th iế t bị, dụng cụ nghiên cứu và hóa </b>
<b>chất</b>


<b>3. P hư ơ n g p háp v à kỹ th u ậ t nghiên cứu</b>


<b>Đối với bệnh nhân thể nặng: xác định hiện tượng </b>
<b>đảo đoạn intron 22 bằng phừơng pháp Inversion PCR </b>
<b>(l-PCR ). Khơng có đột biến đảo đoạn iníron 22, xác </b>
<b>định đao ổoạn intron 1 bằng phương pháp Multiplex </b>
<b>PCR. Nếu vẫn không xác định được thì ta khuyếch đại </b>
<b>toàn bộ 2 6 exon để tim đột biển mất exon. Nếu khơng </b>
<b>có đột biến, phân tích đột biến điềm bằng phương </b>
<b>pháp giải trình tự gen.</b>


<b>Đoi với bệnh nhân thể vừa và nhẹ sử dụng </b>
<b>phương pháp P C R để xác định đột biến mất exon, nếu </b>
<b>khơng đột biến thì giải trinh tự gen trực tiếp để phát </b>
<b>hiện các dạng đột bien điểm.</b>



<i>3.1. QŨy trình lẩ y mẫu</i>


<b>Bệnh nhân đã chẩn đoán hemophilia A được iấy </b>
<b>5ml máu tĩnh mạch, cho vào ống chống đông EDTA </b>
<b>với hàm lượng 1,5mg/mL. Q uy trinh lấy máu đảm bảo </b>
<b>vơ írùng tuyệt đối.</b>


<i>3.2. Quy trình tách c h iế t DNA từ m áu n goại v i</i>
<i>3.3. Xác đ ịnh đ ộ t biến gen F8</i>


<i>3.3.1. Xác định đột biến đảo đoạn intron 22 bằng kỹ </i>
<i>thuật l - P C R '</i>


<b>k ỹ thuật l-PC R gồm 3 bước: (1) c ắ t DNA bằng </b>
<b>enzyme Bell, (2) NỐI bằng T 4 ligate, (3) Khuyếch đại </b>
<b>bằng phản ưng multiplex PCR . Phương pháp I-PCR </b>
<b>có ưu điểm là dễ tiến hành. Enzym e Bell tác dụng rất </b>
<b>đặc hiệu nên sản phẩm cắt enzym e có tính đạc hiệu </b>
<b>cao. San phẩm P C R được khuyếch đại dễ dàng trong </b>
<b>thời gian khoảng 3 0 phút do các đoạn DNA có kích </b>
<b>thước ngắn (487 và 559pb). Như vậy xét nghiệm phân </b>
<b>tích gen được tiến hành nhanh chóng, kết quả ỉhụ </b>
<b>được có độ tín cậy cao, dễ thực hiện.</b>


<i>3.3.2. Phát hiện đột biến đảo đoạn intron 1 bằng kỹ </i>
<i>ỉhuật multiplex PCR</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>cho Ĩnt1h1 cộng với một mồi đặc hiệu cho chuỗi Ỉn1h2, </b>
<b>phản ứng 2 chứa cặp mồi đặc hiệu int1h2 cộng với </b>


<b>một mồi đặc hiệu cho intl h 1. D ựa vào kích thước khác </b>
<b>nhau của các đoạn D N A sau khi điện di để phát hiện </b>
<b>đột biến.</b>


<i>3.3.3. Phất hiện đột biến mất exon bằng kỹ thuật </i>
<i>PCR</i>


<b>Phản ứng P C R sử dụng cặp mồi đặc hiệu để </b>
<b>khuếch đại từng exon của gen F8, sau đó điện di trên </b>
<b>gel agarose, mẫu bệnh nhân đưực tiến hành song </b>
<b>sọng với mẫu đối chứng. Nếu m âu đối chứng xuất </b>
<b>hiện vạch DNA tương ứng với kích thước của exon </b>
<b>được khuếch đại, ĩrong khi mẫu bệnh nhân không xuấỉ </b>
<b>hiện vạch thỉ bệnh nhân bị đột biến m ất đoạn exort đó.</b>


<i>3.3.4. Phát hiện đột biến điểm bằng kỹ thuật giải </i>
<i>trình tự gen</i>


<b>Được thực hiện theo qui trình sử dụng phương </b>
<b>phốp </b> <b>BigDye </b> <b>terminator </b> <b>sequencing </b> <b>(Applied </b>
<b>Bỉosysíems, Foster city USA ). V iệc phân tích kểt quả </b>
<b>dựa vào sự so sánh trình tự geri cua bệnh nhan với </b>
<b>trình tự gen chuẩn của Gen Bank(nạtỉona! center for </b>
<b>biotechnology information, NCBI) bằng phần mềm </b>
<b>CLC. So sánh trinh tự các acid amin của bệnh nhân </b>
<b>với trinh tự chuẩn chùa G enbank bằng phần mềm </b>
<b>Biast của NCBI.</b>


<b>K É T Q U Ả</b>



<b>1. Đ ặ c đ iểm c h un g v ề đ ố i tư ợ n g nghiên cứu</b>
<b>4 5 /6 0 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng thể </b>
<b>nặng chiếm tỷ lệ 75% , 10/60 bệnh nhân thể írung bình </b>
<b>chiếm tỷ lệ 16,67% , 5/60 bệnh nhân thể nhẹ chĩếm tỷ </b>
<b>lệ 8,33% .</b>


<b>2. T ỷ iệ p h á t hiện đ ư ợ c đ ộ t biến</b>


<i>2.1. Ty iệ bệnh nhân theó k ế t quả p h á t hiện đột </i>
<i>biến</i>


<b>Nghiên cứu phái hiện được 5 4 /6 0 trường hợp </b>
<b>bệnh nhân có đột biến gen F 8 gây bệnh hemophilia A </b>
<b>chiếm tỷ iệ 90% . Số bệnh nhân chưá phát hiện được </b>
<b>là 6/6 0 chiếm tỷ lệ 10%.</b>


<i>2.2. Tỳ lệ đ ộ t biến theo thề bệnh ở nhóm p h á t</i>
<i>hiên và nhóm khơng p h á t hiện </i> <b>'___________</b>


H P h ố i hiện đ ư ợ c <i>ta</i> C h u a p h àt hiện đ irợ c
100<b>.</b>00<b>%</b>


<b>90.0054 </b>
80.00%
70.00%
60.0054
SO.OOSé
40.00%
-30.0054
<b>20.0 0 % </b>


<b>10.00«</b>
<b>0.00% -1</b>


T ru n g b ìn h Nhẹ


<b>- </b> <b>Thể nhẹ: 4 /5 bệnh nhân phát hiện được đột biến </b>
<b>chiếm tỷ lệ 80% , 1/5 bệnh nhân chưa phát hiện được </b>
<b>đột biến chiếm 20% .</b>


<b>3. K ế t quả p h á ỉ h iện c ác d ạ n g đ ộ t biến gen F8</b>
<i>3.1. K ế t quả xác đ ịnh đ ộ t biến đảo đoạn</i>


<i>3.1.1. Kết quả xấc định đột biến đảo đoạn íntron 22 </i>
<i>bằng kỹ thuật Inversion PCR</i>


<b>45 bệnh nhân hemophillia A chẩn đoán trên lâm </b>
<b>sàng thể nặng được xét nghiệm đột biến đảo đoạn </b>
<b>Intrõn 2 2 bắng phương pháp Inversion PCR . Kết quả </b>
<b>có 19/45 bệnh nhân có đột biến đảo đoạn chiếm tỷ lệ </b>
<b>42,2% .</b>


ĐC HA HA RA BA HA HA HA M
02 33 07 12 2 0 3 3 55


SOObp ss%p


4S7fcp


M : (aark e r kich thiròc lOObp
<b>E C : Mầu đui ch ũ sg ( n g u ơ i bìtili tlitrịng)</b>


HA33, HA3S Khơng cò ãăc đoạn {iron 22


HA02, HA07, HA <i>ù ,</i> HA20.HAS5: rô d j< b ú n a io *>}*
<i><b>itroa ĩ ĩ</b></i>


<b>Hình 1. Hình ảnh điện dĩ sản phẩm PCR xác định đột biến </b>
<b>đảo đoạn ỉnỉron 22</b>


<b>Nhận xét: D N A người bình thường ở mẫu đối </b>
<b>chứng dương (+) khi được khuếch đại bang phản ứng </b>
<b>multiplex P C R có 1 băng kích thước tương ứng 4 87 </b>
<b>bp. Nếu đột biến xảy ra, khi khuếch đại sẽ cho 1 đoạn </b>
<b>kích thước 559 bp. N hư vậy, ở vị trí các giếng tương </b>
<b>ứng với các bệnh nhân m ã số HA33, H A38 khơng có </b>
<b>đảo đoạn intron 22 do cùng có vạch DNA kích thước </b>
<b>4 8 7 bp. ở giếng mã số H A02, HA07, HA12, HA20, </b>
<b>HA55 là bệnh nhân hemophiília A có đột biến đảo </b>
<b>đoạn intron 22 (hình 1) do điện di đều có vạch DNA </b>
<b>kích thước 559bp.</b>


<i>3.1.2. </i> <i>Xác định đột biến đảo đoạn intron 1 bằng </i>
<i>phương pháp Multiplex PCR</i>


<b>Có 19/45 bệnh nhân hemophilỉia A thề nặng bị đột </b>
<b>biến đảo đoạn intron 2 2 , 2 6 /4 5 bệnh nhân hemophillỉa </b>
<b>A thể nặng còn lại tiếp tục được sàng lọc đột biển đảo </b>
<b>đoạn intron 1 thẽo phương pháp multiplex P C R Kết </b>
<b>quả 26 bệnh nhân này không bị đột biến đảo đoạn </b>
<b>intron 1.</b>



<b>| M | </b> <b>p i </b> <b>M</b>
<b>M </b> <b>PI P2 PI P2 Pi P2 </b> <i>Ỉ T n</i><b> M</b>


<b>Biễuđơ í: Tỷ lệ đọt biên theo the bẹnh ở nhóm phát hiện </b>
<b>và nhóm chưa phát hiện được</b>


<b>Nhận xét:</b>


<b>- Thể nặng: 41/45 bệnh nhân phát hiện được đột </b>
<b>biến chiếm tỷ ịệ 91,1% . 4 /4 5 bệnh nhân chưa phát </b>
<b>hiện được đột biến chiếm tỳ !ệ 8,9% .</b>


<b>- Thể trung binh: 9/10 bệnh nhân phát hiện được </b>
<b>đột biến chiếm tỷ iệ 90% . 1/10 bệnh nhản chưa pháỉ </b>
<b>hiện được đột biến chiếm tỷ lệ 10%.</b>


2kb

<i><b>—>\ </b></i>



Ikb—

<i><b>ụ</b></i>

— 1191bp


M: Maầer kích thước
Pi: Phàn ứng l dặc hiệu cho iníihỉ
P2: Phán úng 2dặc hiệu cho iflt!h2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhận xét: Trong kết quả ở hình 2, các phản ứng </b>
<b>multiplex P C R khuếch đại đoạn Ỉnt1h1 (P 1) chỉ cho các </b>
<b>đoạn DNA kích thước 1908bp chứng tỏ cặp mồi 9F và </b>
<b>9cR thiết kế cho đoạn in tlh l bắt cạp với nhau. Các </b>
<b>phản ứng khuếch ổại đoạn in t l h i (P 2) ổều cho kích </b>
<b>thước 1191 bp chứng tỏ chì cỏ cặp mồi int1h-2R và </b>



<b>ÌnMh-21" </b> <b>hiâi I H-yV/ínạr* </b>in H í y ? wAi 1-jh g ii


<b>Như vậy, không có đột biến ỉntron 1. ờ các bệnh nhân </b>
<b>mã số H A15, HA46, H A45 và HA24.</b>


<i>3.2. </i> <i>K ế t quả p h á t hiện đ ộ t biến m ấ t exon bằng </i>
<i>phản ứng PCR</i>


<b>Nghiên cứu này có 3 bệnh nhân đột biến mất exon </b>
<b>bao gồm HA38, HA51, HA55.</b>


<b>- </b> <b>Đột biến mất exon 8 và exon 9 ở bệnh nhân </b>
<b>H A 51:</b>


Exon7

Exon 8

Exon9

Exon 10



-

Ỷ BN -

+ BN *

+

BN -

+ BN M



M: Marker í GObp

BN: bệnh nhân



4-: đoi chứng dương

- ; đối chứng âm


<b>Hình 3. Kết qua PCR xác định đột biến mắt exon ờ bệnh </b>


<b>nhân HA51</b>


<b>Nhận xét: Bệnh nhân mã sổ HA51 sau khi được </b>
<b>khuếch đại toàn bộ 38 cặp mồi cùng với các mẫu đổi </b>
<b>chứng âm và đối chứng dương phát hiện ở vị trí exon</b>



<i>3.3.2. </i> <i>Đột biến sai nghĩa </i>


C.6545


I



<b>I C A C T C T T C G C A T G G A G T T G .</b>


Người bình thường


<b>8, exon 9 của bệnh nhân khơng có vạch D N A trong khi </b>
<b>tát cả các exon còn lại đều lên vạch DNA tương ứng </b>
<b>với mẫu đổi chứng dương. Đ iều này chứng tò bệnh </b>
<b>nhân bị đột biến mat đoạn exon 8 và exon 9.</b>


<i>3.3. </i> <i>K ế t quả p h á t hiện đ ộ t biến bằng ph ư ơ n g </i>
<i>pháp g iả i trình tự</i>


<b>Ọ o </b> <i>ỉẤn</i>


o. <i>o .</i> /. <i>L ý Ụ i U Ỉ K s i i</i> /7/ái <i>U U Ờ i i Ỉ Ỉ U U i & U U U</i>


<b>Đ ột biến mất 15 nuclẽtid.</b>


' • f 5 c.43S459doi15Nu


I

p . ttS - ^ S d e lY ty n


GCTGAGGTTTATGATACAGTGGTCATTACAC' GCTGAGGT^ATTAC



Ngtrờibmhthirêng BệnhnfiẵnHA46


135-139


GtaeBaak 125 E.I£gn0ftSy Y r e m ĩL:<mSHPVSLBMGVSraKÃSEI£SYVF3SLCLSVCLH5
L L S y n Q R E V I T U N ® S H ? V S L H f tV G V S r> « A S E IS G m C S L & S V C L a 3
^ 1 LLGPT1QASV...ĨTLKỉmSHPVStHAVGVSríỉ[®SBISCrv'FDSLĨLSVCLHS
<b>Hirih 4. Hinh ẫnti đột biên mẫt đoạrí 15 nucieotid ơ bệnih </b>


<b>nhân HA46</b>


<b>Nhận xét: Bệnh nhân m ã số H A46 thể nặng, không </b>
<b>phát hiện thấy đảo đoạn intron 22, intron 1. khuếch đại</b>
<b>38 cặp mồi đều lên vạch căng, rõ nét. Tinh sạch DNA </b>
<b>của các phản ứng khuếch đại này và giải trình tự, sau </b>
<b>đó so sánh với trình tự người bình thường. Kết quả tại </b>
<b>exon 4 phát hiện thấy độí biến mất 15 nucleotid tại vị </b>
<b>trí c.435-450. Khi kiểm tra sự thay đổi acid amin do đột </b>
<b>biển gây ra, thấy tại vị trí protein từ 135 đến 139 bị mẩt </b>
<b>5 acid amin Tyrosin, Asparagin, Threonỉn, Valin, Valin </b>
<b>(p. 135-13 9 d e lí yr-Vai).</b>


C.6545G>A
p.R2182H(Arg 2182 His)


<b>Ỷ</b>


C A C T C T T C A C A T G G A G T T Gj


Bệnh nhân HA59



2182


Q u e r y 2 1 4 4
S b j c t 1


VFFG1WDSSGIKHNIFNPPIIARYIRLHPTHYSIRSTLRMELMGCDLNS

219:



VFFGNVDSSGIKHWIFNPPIIARYIRLHPTHYSIRSTL MELMGCDLNS



VFFGNVDSSGIKHNIFNPPIIARYIRLHPTHYSIRSTLHMELMGCDLNS

4 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nhận xẻt: Hỉnh ảnh giải trình tự ở bệnh nhân mã số </b>
<b>HA59 cho thấy: có đột biến thay thế rìũcleotid G thành </b>
<b>nucleotid A (G>A) trên exon 23 cùa gen F8. So sánh </b>
<b>với trình tự Genebank thấy trên exon 23 vị trí C.6545 </b>
<b>G>A, dân đến thay đổi acid amin vị trí p.2182 của </b>
<b>protein </b> <b>gen </b> <b>F8 </b> <b>từ </b> <b>Arginin </b> <b>thành </b> <b>Histidin </b>
<b>(p.Arg2182His).</b>


<b>3.3.3. </b><i>Đột biến thêm vô nghĩa</i>


C *H T <i>m m</i><sub>pUUa{UtiíMĩi#tì</sub>


. TTCTCĨGGAĨAĨACCTTCAA ĨĨC TC ĨG O A ĨA A A C C ĨĨC A A A



Ĩ Ị 4 Í


CĩMbuk <b><sub>1</sub>W JflUw»}i$£Y^5w«lWttMĨĨwíi3mộ(J</b>
<i>m m s s w M m m m m w w m</i>



<b>Hình 6. Hình ảnh đột biến tạo stop codon </b>
<b>của bệnh nhân HA33</b>


<b>Nhận xét: Bệnh nhân mã sổ H A 33 sau khi được </b>
<b>giải trình tự kiểm tra vị trí đột biến cho thấy: đột biến </b>
<b>thay thế nucleotid T bằng nucỉeotid A tại vị trí 6425. So </b>
<b>sánh với trình tự Genebank cho thấy: đột biến này làm </b>
<b>thay đổi acid amin Leucin tạo thành stop codon gây </b>
<b>dừng </b> <b>đột </b> <b>ngột </b> <b>quá </b> <b>trình </b> <b>phiên </b> <b>m ã </b> <b>protein </b>
<b>(p.Leu2142Stop).</b>


<i>3.3.4. Đột biến thêm một nucleotid</i>
<b>Đ ột biến thêm nuđeotid C:</b>


e.2777 e,2777ỉn»c


p.S827iiu{lytỉỉ7lnt)


TTAGGACCCCCAAGTATGCCi TTAGGACCCCCCAAGTATGCC


Ngiròiblnli tỉuròng <sub>B ệnh nhản H.AQ3</sub>


<b>3.3.5. </b><i>Đột biến mẩt 1 nucleotìd </i>
<b>Đ ột biến m ất nudeotid A:</b>


e.3389deU
p.R1130del( Argilỉãđei)


G G AG C C A A A A A A A A TA A C C T T- G G A G C C A A A A A AaVaA C C T T



<i>Ê ấ k ầ m ề ề ì ề ấ</i>



N g trờ i b in h th ư ờ n g Bệnh nhãn HA01


1130

-

_



-B


I


CíBsbiaỉi m e Q asĩTaTĩ-iọsD3as5s?asfQKKTEHĩFi&11ỉ3aĩ8ĩVarjỉLSJiffiỊJĩBFLS¥iTS 1 H Ỉ
gssiH rĩiBísie


RUI 5 6 i Ỗ55ÌTSTTÌỈ5D5K 1020


<b>Hình 8. Hình ảnh đột biến mất nucleotid A của bệnh nhân </b>
<b>HA01</b>


<b>Nhận xét: Hinh ảnh giải trình tự cho thấy bệnh </b>
<b>nhân HA01 có đột biến m at một nucieotid A. So sẩnh </b>
<b>với trinh tự G enebank thấỵ mất một nucleotid A tại vị </b>
<b>C.3388, dan đến protein yếu tố V íll bi lệch khung dịch </b>
<b>mã toàn bộ acid amin từ vị trí p. 1130 (p.Ầrg1130deỉ).</b>
...<i>3 Â</i> <i>3</i> <i>.i.-Ề</i> <i>9 L Ế</i> <i>Ể</i> <i>Đ</i> <i>J Ể</i> <i>.y ịM</i> <i>.ũ</i> <i>Ế</i> ...


c iì o r cil5J«5a»T


TTTCATGAAGGTTAGTGAGTCTT TTTGATGAAGTTTAGĩCAGTCTT;



Ngi^t bình thưửng Bịnh nhin HA4Ỉ


<b>Hình 9. Hình ảnh độỉ biến tại vị trí nối exon/intron của bệnh </b>
<b>nhân HA45</b>


<b>Nhận xét: Với những thay đỗi bầt thường ở gần </b>
<b>hoặc tại vị trí đầu hoặc cuối exon là vị írí nối giữa exon </b>
<b>v à in íro n 1 3 .</b>


<b>4. </b> <b>Mối liên quan giữa thể bệnh và độỉ biến khác </b>
<b>nhau trên bệnh nhân hemophillia A</b>


<i><b>4.1. </b></i> <i><b>Tỷ lệ các dạng đột biến phát hiện được trên </b></i>
<i><b>bệnh nhân hemophillia A__ __ ____________ ____</b></i>


8 8 5 'Ã A "S lK K L Ì);K V 3S ĨSỉ;ỉÌI,I3T ĩf5D H L A A ữ T D :ỉT 5S L 5??r^L D F :< V S T A ĨL F ?F M S 3 3 6 '
ĨA A ?S L K K L D íK V S3T 3ìiíỉI.ISĨIP3K -ÍI.M 'Ơ T D !í?SSL G f?


KA03 Ĩ S ì ? Ã n ? S L ^ L 5 H V S SĨ S Í i a ĩ I S Ĩ I P S3 !ilM G T D !l?S S L g??S _ _____ _ 2 3 2
<b>Hình 7. Hình ảnh đột biến ỉhêm nucleotỉd </b>

<b>c </b>

<b>của bệnh nhản </b>


<b>HA03</b>


<b>Nhận xét: Hỉnh ảnh giải trình tự cho thấy bệnh </b>
<b>nhân mã số HA03 có đột biến thêm một nucleotid </b>

<b>c. </b>



<b>Kiểm tra trên trinh tự G enebank x ác định thay đồi này </b>
<b>trên exon 14 !à C.2777 insC, đột biến gây lệch khung </b>
<b>dịch mã toàn bộ acid amin còn lại từ vị trt </b>
<b>p.927(p.Lys927ĩns).</b>



<b>r </b> <i>* </i> <i><§></i>


<b>Bieu đồ 2: Các dạng đột biên pháỉ hiện được ỉrên bệnh </b>
<b>nhân hemophilia A</b>


<b>Nhận xét: Trong 5 4 bệnh nhân phát hiện được đột </b>
<b>biến co:</b>


<b>- Đ ộ t biến đảo đoạn intron 22 chiếm tỷ lệ cao nhất: </b>
<b>1 9 /5 4 (3 5 ,2 % ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>thêm nucleoíid đứng íhứ ba, mỗi loại 6/54 (11,1% ).</b>


<b>- </b> <b>Chiếm tỵ lệ thấp nhất là đột biến tại vị trí nối exon- </b>
<b>intron, đột biến mất đoạn lớn: mỗi loại 3/54 (5,55% ).</b>


<i><b>4.2. Tỷ lệ các dạng đột biến trông từng thể bệnh</b></i>


100.00%


o n n tĩỊí
80.00%
70,00%
.60.00%
50.00%
40.00%
30.00%


20,00%



10.00%


0.00%


Intron 22
Thể nặng


đột biến điểm
Thể trung bình


đột biến đỉểm


ĩh ể n h ẹ


<b>Biểu đồ 3: Tỷ lệ các dạng đột biến trong từng thể bệnh</b>
<b>Nhận xét:</b>


<b>- Đ ộ t biến đảo đoạn Intron 22: </b>chỉ <b>gặp ở bệnh nhân </b>
<b>thể nặng: 1 9 /4 5 (4 2 ,2 % ).</b>


<b>- Đ ột biến điểm gặp chù yếu ở thề trung bỉnh 90% </b>
<b>(9/10), thể nhẹ 80% (4/5).</b>


<i><b>4.3. </b></i> <i><b>Tỷ lệ đột biến ờ bệnh nhân hemophilia A</b></i>
<i><b>thể n ặ n g _____________</b></i>


3.90%


* Đào đoạn itron 22


B Đội biền điềm
ÍỈS Mất đoạn lớn
B Chưa phát hiện


<b>Biễu đồ 5: Tỷ lệ đột biến ở bệnh nhân hemophillia A thể </b>
<b>nặng</b>


<b>Nhận xét: Bệnh nhân hemophilia A thề nặng:</b>
<b>- 1 9 / 4 5 (42,2% ) đột biến đảo đoạn Intron 22.</b>
<b>- 1 9 / 4 5 (42,2% ) đột biến điềm. ’</b>


<b>- 3/45 (6,7% ) đột biến mất đoạn lớn.</b>
<b>- 4 /4 5 (8,9% ) chưa phát hiện được đột biến.</b>
<b>B À N LUẬN</b>


<b>Bệnh hemophilia A !à một bệnh di truyền do thiếu </b>
<b>hụt hoặc bất thường chức năng của yếu tố đông máu </b>
<b>huyết tương - yếu tố Vill. T ừ năm 1984, nghiên cứu </b>
<b>của Gitschier đã cho thấy những hiểu biết đầy đủ về </b>
<b>cấu trúc phân từ gen F8 tổng hợp protein yếu tố VIII,</b>


<b>mở đường cho các nghiên cứu về cơ chế bệnh học </b>
<b>phân tử hemophilia A và các dạng đột biến gen F8 gây </b>
<b>bệnh.</b>


<b>X ác định vị trí các đột biến gen F 8 ử bệnh nhân </b>
<b>hemophilia A cung cẩp nhiều lợi ích cho khoa học cơ </b>
<b>bản và ứng dụng lâm sàng. Đổi với những bệnh nhân </b>
<b>bị bệnh hemophilia A, xác định được vị trí đột biến là </b>
<b>một tiêu chuẩn vàng để khằng định chính xác chẩn </b>


<b>đốn bệnh, ngồi ra nó cũng hỗ trợ trong việc tiên </b>
<b>íượng mức độ nghiêm trọng của bệnh và diễn biến lâm </b>


Sàng7 <b>trong dự báo nguy cơ phát triển các kháng íhể </b>


<b>kháng FVIII đẻ từ đó lựa chọn phương pháp điều trị tối </b>
<b>ưu. Hơn nữa, xác định được vị trí đột biến của bệnh </b>
<b>nhân ià điều kiện tiên quyểt cho việc chẩn đoán trước </b>
<b>sinh nhữna phụ nữ mang gen bệnh và tiến hành thiết </b>
<b>lập bản đo đột biển gen F8 là tiền đ ề hết sức quan </b>
<b>trọng cho việc áp đụng liệu pháp điều trị gen trong </b>
<b>tương lai để giải quyết triệt để căn bệnh này.</b>


<b>T y lệ p h á t hiện đ ư ợ c đ ộ t biến</b>


<b>Trong nghiên cứu này, xác định đột biến trên gen </b>
<b>F8 được thực hiện ở 6 0 bệnh nhân đã được chần </b>
<b>đoán hemophilia A khơng có quan hệ huyết thống: Có </b>
<b>54 trường hợp phát hiện được đột biến chiếm 90% , 6 </b>
<b>(10% ) trường hợp chưa phát hiện được đột biến. T ỷ lệ </b>
<b>chưa phát hiện được đọt biến của chúng tôi cao hơn </b>
<b>các tác giả khác công bổ là 2-7% , nguyên nhân có thể </b>
<b>do chúng tôi chưa phối hợp được các phương pháp </b>
<b>khác để chẩn đoán các vị trí đọt biến ờ trong vùng </b>
<b>intron, chưa xác định được các đọt biến lặp đoạn DNA </b>
<b>bằng phương pháp M L P Ầ ... Tuy nhiên so với các tác </b>
<b>giả chì sử dụng phương pháp giải trinh tự gen đơn </b>
<b>thuần thì tỷ lệ phảt hiện được đột biến cùa chủng tơi </b>
<b>íương đối cao, phù hợp. s ố bệnh nhân phát hiện được </b>
<b>đột biến ở từng thể bệnh là: Thể nặng 9 1 ,i% , thể </b>


<b>trung bình 90% , thể nhẹ 80% . So với tỳ lệ phát hiện </b>
<b>được đột biến cua tác giả Santacroce và cộng sự thực </b>
<b>hiện trên 1296 bệnh nhân hemophilia A ở Italia là 874 </b>
<b>(89% ), 146 (84% ), 133 (94% ) tứơng ứng bệnh nhận </b>
<b>thể nặng, trung bình, nhẹ. [3]. Theo tac gia Bogdanova </b>
<b>cũng chì sừ dụng phương pháp giải trình tự phát hiện </b>
<b>đột biến cho kết quả xác định được đột biến từng thể </b>
<b>là: 100% íhể nặng, 9 6 % thể trung bình và 8 8 % the nhẹ</b>


<i>ư l </i>

x



<b>C ác dạng ỡ ộ ỉ biên g â y b ệnh h em o ph ilia A </b><i>ờ </i>
<b>V iệ tN a m</b>


<b>T ỉ !ệ các dạng đột biến khác nhau trong nghiên cứu </b>
<b>của chúng tôi cho thấy hay gặp nhầt là đảo đoạn intron </b>
<b>22 (35,2% ). T ỷ íệ này tướng tự với tỷ lệ đột biến đảo </b>
<b>đoạn intron 2 2 đã được cong bố 4 2 - 50% ở nhóm </b>
<b>bệnh nhân thể nặng, ở Đ ài Loan tỷ lệ nảy là 45,1% , </b>
<b>40-5 0 % ở Châu Ấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hungari. Nghiên cứu trên bệnh nhân hemophilia A ờ </b>
<b>Ắn Đ ộ thấy ỉỷ ịệ đột biến iníron 1 ià 2,7% , tương tự </b>
<b>nghiên cứu ờ Nam Phi các đột biến này chỉ tim thầy ở </b>
<b>bệnh nhân da đen m à khơng tìm ìhấy ở bệnh nhân da </b>
<b>trắng. Tuy nhiên, đảo đoạn intron 1 là một đột biến </b>
<b>quan trọng cần sàng lọc, m ặc dù tỷ íệ phát hiện trong </b>
<b>quần thể người da trắng thấp.</b>


<b>Sau khi thu được D N A có chất lượng tốt chúng tôi </b>


<b>sử dụng kỹ thuật P C R với 38 cặp mối đặc hiệu cho 26 </b>
<b>exon cua gen F8 và phát hiện được 3 bệnh nhân bị đột </b>
<b>biến mất ẽxon chiếm tỷ íệ 5,55% . Với 23 bệnh nhân </b>
<b>thể nặng, 10 bệnh nhân thể trung bình và 5 bệnh nhân </b>
<b>thể nhẹ sừ dụng kỹ thật giải trinh tự gen để xác định </b>
<b>các loại đột biến điểm cho kết quả: dạng đột biến sai </b>
<b>nghĩa 20,4% , đột biến m ất /thêm nucieotid và đột biến </b>
<b>vô nghĩa có cùng tì lệ 11,1% ; đột biến vị trí nối và đột </b>
<b>biến mẩt đoạn lớn có tì lệ là 5 ,55% trong số bệnh nhân </b>
<b>phái hiện được đột biến. C ác ioại đột biển được tỉm </b>
<b>thấy tỉ ỉệ phù hợp với các kết quả báó cáo được cơng </b>
<b>bố bởi các tác giả R epesse [9], Jochen Graw [5], </b>
<b>Adoracion Venceia [1], Rosetti [8].</b>


cứu khác trên thế cỊịới
Pháp


[9]
120
BN


Đức
[53
845
BN


Tây
Ban
Nha C1]
267 BN



Argentina
[83
260 BN


Nghiên
cứu này


60 BN
inỉron 22 <sub>46,0% 35,7%</sub> 43% 44% 35,2%
Sai nghĩa 15,0% 38,2% 34% 12,2% 20,4%
Vị trí nối 7,0% 2,6% 2,6% 3,7% 5,55%
Vơ nghĩa 13,0% 9,3% 3,7% 10,2% 11,1%


Thêm


nucleoíid 7,0% 2,6% 2,0% 1,9% 11,1%
Mát


nucleotid 10,0% 7,5% 7,8% 15,9% 11,1%
Mât đoạn


lớn 2,0% 3,0% 1,0% 10,2% 5,55%


<b>K Ế T LUẬN</b>


<b>Nghiên cứu phát hiện đột biến gen F8 trên 6 0 bệnh </b>
<b>nhân bằng sử dụng kết hợp 4 phương pháp khác </b>
<b>nhau, chúng tôi rút ra được kểt luận sau:</b>



<b>1. P h á t hiện đ ộ t bỉến g en F 8 ờ bệnh nhân </b>


<b>hemophilia A của Việt Nam</b>


<b>- Tỷ lệ phát hiện được đột biến là 9 0 % (54/60 bệnh </b>
<b>nhân), trong đó tỉ íệ phát hiện đột biến ở thể nặng </b>
<b>91,1% , ờ the trung bình 9 0 % và ở thể nhẹ 80%.</b>


<b>- C ác dạng đột biến được phát hiện bao gồm: đảo </b>
<b>đoạn iníron 22 là 3 5,2% (1 9 /5 4 bệnh nhân), đột biến </b>
<b>sai nghĩa ià 2 0,4% (11/54 bệnh nhân), đột biến mất </b>
<b>nucleotid là 11,1 % (6/54 bệnh nhân), đột biến vô nghĩa </b>
<b>là 11,1% (6/54 bệnh nhân), đột biến thêm nucleotid là</b>
<b>11,1% (6/54 bệnh nhân), đột biến vị trí nối exon-iníron </b>
<b>là 5,55% (3/54 bệnh nhân), đột biến m ất đoạn lớn là </b>
<b>5,55% (3/54 bệnh nhân),</b>


<b>2. T ỷ iệ đ ộ t biến p h á t hiện đ ư ợ c với th ể lâm </b>


<b>sàng</b>


<b>- Thể nặng: phát hiện được đột biến đảo đoạn </b>
<b>intron 22 lá cao nhất chiếm tỉ lẹ 42,2% , đột bien mất </b>
<b>đoạn lớn là 6,7% , đột biến điểm ià 42,2% .</b>


<b>- Thể trung bình, thể nhẹ khơng có đột biến đảo</b>


<b>đoạn, chl gặp đột biến điểm 9 0% ở thể trung bình, </b>
<b>80% ở thể nhẹ.</b>



<b>- </b> <b>Chưa phát hiện được đột biến đảo đoạn in tro n l.</b>


<b>KIẾN NGHỊ</b>


<b>1. Thiết lập và quản lý cơ sờ dữ liệu về bệnh nhân </b>
<b>và người mang gen bệnh hemophilia A.</b>


<b>2. T ư vấn di truyền trước hơn nhân và chẩn đốn </b>
<b>trước sinh cho những người mang gen bệnh trước - </b>
<b>trong quá trinh mang thai.</b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>1. Adoración Venceslá, Maria Angeles Corral- </b>
<b>Rodriguez, Manei Baena, Mónica Comet, Montserrat </b>
<b>Domènech, Montserrat Baiget, Pablo Fuentes-Prior, </b>
<b>Eduardo F, Tizzano. (2008). identification of 31 novel </b>
<b>mutations in the F8 gene in Spanish hemophilia A </b>
<b>patients: structural analysis of 20 sai nghĩa mutations </b>
<b>suggests new intermoiecular binding sites. Blood, 111(7), </b>
<b>3468-3478.</b>


<b>2. Brockway W l, Olson ID, Fass DN, Bowie JW, Mann </b>
<b>KG. (1977). Purification of porcine and human ristocetin- </b>
<b>Wiilebrand factor. LabClin Med, 89,1278-1294.</b>


<b>3. Castaman G, Margaglione M, Morfini M, Rocino A, </b>
<b>Santagostino E, Tagarielio G, Mannucci PM. (2008). The </b>
<b>Italian AICE-Genetics hemophilia A daỉabase:results and </b>
<b>correlation with clinical phenotype. Haematologica. 93(5), </b>


<b>722-728.</b>


<b>4. Chang SP, Ma GC, Chen M, Kuo SJ, Chang c s , </b>
<b>Shen MC. (2008). The spectrum of ỉhe factor 8 (F8) </b>
<b>defects in Taiwanese patients with haemophilia A. </b>
<b>Haemophiiia, 14,787-795.</b>


<b>5. </b> <b>Hans Hermann, </b> <b>Brackmann, Jochen Graw, </b>
<b>Johannes Oldenburg. (2005). Heamophilia A: from </b>
<b>mutation analysis to new therapies. Nature reviews </b>
<b>Genetics, 6,488-501.</b>


<b>6. Kazazian HH, Jr Lakich D, Antonarakis SE, </b>
<b>Gitschier J. (1993). Inversions disrupting the factor VIII </b>
<b>gene are a common cause of severe haemophilia A. Nat </b>
<b>Genet, 5,236-241</b>


<b>7. Markoff A, Bogdanova N, Poilmann H. (2005). </b>
<b>Spectrum of molecular defects and mutation detection </b>
<b>rate in patients with severe hemophilia A. Hum Mutat, 26, </b>
<b>249-254.</b>


<b>8. Rossetti LC, Szurkalo i, Radio CP. (2013). Factor </b>
<b>VIII genotype characterization of haemophilia A affected </b>
<b>patiens with transient and permanent inhibitors: a </b>
<b>comprehensive </b> <b>Argentine </b> <b>study </b> <b>of inhibitor </b> <b>risks. </b>
<b>Haematoiogica, 19,115-118.</b>


<b>9. Repesse Y, Slaoui M, Ferrandis M, Gautier p, </b>
<b>Costa c , Lavergne JM, Derlon AB. (2007). Factor Vlli </b>


<b>(FVIil) gene mutations in 120 patients with hemophilia A: </b>
detection of 26 novel mutations and correlation with FVIII
<b>inhibitor development. Thrombosis and Haemostasis, 5, </b>
<b>1469-1476.</b>


<b>10. Schwaab R, Becker J, Moiler-Taube A, Schwaab</b>
<b>u, Schmidt w , Brackmann HH, Gn'mm T, Oiek K, </b>
<b>Oldenburg J. (1996). Characterization of the factor VIII </b>
<b>defect in 147 patients with sporadic hemophilia A: family </b>
<b>studies indicate a mutation type-ependent sex ratio of </b>
<b>mutation frequencie. Am J Hum Genet, 58(4), 657-670.</b>


</div>

<!--links-->

×