Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phát hiện đột biến T790M thứ phát trên gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ kháng thuốc điều trị đích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

estrogen ảnh hường đến điều hoà biểu hiện gen
MDM2. Việc nghiên cứu sâu về cơ chế bệnh sinh UTP
trong mối liên quan tương tác giữa kiểu gen với các
yếu tố nguy cơ khốc sẽ đưa ra những hieu biết tồn
diện, giúp chúng ta có thể dự phòng, tiên lượng cũng
như cải thiện chất lượng điều trị cho bệnh nhân UTP
nói riêng và ung thư nói chung.


KẾT LUẬN


Kết quả nghiên cứu ghi nhận kiểu gen đòng hợp tử
SNP 309GG gen MDM2 làm tăng nguy cơ ung thư
phổi nguyên phát 1,6 lần (OR = 1,6; 95%CI =1,1 -
2,41), ung ỉhư phổi không tế bào nhỏ 1,58 lần và 1,6
lần ở nam giới theo mô hinh gen lặn (OR=1,6;
95%CI=1,01-2,61).Kiểu gen SNP 309GG gen MDM2
kết hợp hút thuốc ỉá làm tăng nguy cơ mắc ung thư
phổi 2,21 lần (OR = 2,21; 95%Ci = 1,31-2,73).


LƠI CÀM ƠN _


Nghiên cứu được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí
từ nhiệm vụ Quỹ gen cấp Nhà nước “Đánh giả đặc
điềm di truyền người Việt Nam". Nhóm nghiên cứu
trân trọng cảm ơn Trung tâm Hô hấp, Trung tâm Y học
hạt nhân và Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai, Trung
tâm Gen-Protein thuộc Trường Đại học Y Hà Nội đã
tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trinh nghiên cứu.


TÀI LIẾU THAM KHẢO



1. Jacques Ferlay, Isabelle Soerjomataram, Rajesh
Dikshit et a! (2015). Cancer incidence and mortality
worldwide: Sources, methods and major patterns in
GLOBOCAN 2012. Int. J. Cancer, 136: E359-E386.


2. Ryan K M , Phillips A.C., Vousden K.H (2001).
Regulation and function of the p53 tumor suppressor
protein, CurrOpin Ceil Biol, 13(3): 332-7.


3. Zamzami N., Kroemer G. (2005). p53 in apoptosis
control: an introduction, Biochem Biophys Res Commun,
331(3), 685-7.


4. Wu H, Leng RP. (2011). UBE4B, a ubiquitin chain
assembly factor, is required for MDM2-mediated p53
polyubiquitination and degradation. Cel! Cycle, 10: 1912-
1915.


5. iwkuma T., Lozano G (2003). MDM2, an
introduction, Molecular Cancer Research, 1(14): 993-
<b>1000</b>.


6. Moll U.M., Petrenko o . (2003). The MDM2-p53
interaction, Molecular Cancer Research, 1 (14): 1001-8.


7. Gui X.H., Qiu L.X., Zhang H.F. ei al (2009). MDM2
309 T/G polymorphism is associated with lung cancer risk
among Asians, European journal of cancer, 45:2023-26.


8. Ngô Quý Châu, Lê Hoàn, Nguyễn Thanh Phương


(2012). “Nghiên cứu đặc điễm iâm sàng và cận lâm sàng
ung thư phổi nguyên phái di căn sọ não íại Trung tâm Hơ
hấp- Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Lâm sàng, 68:
30-34.


9. Xu Wang, Lina Jin, Jiuwei Cui (2014).Mouse double
minute-2 homoiog (MOM2)-rs2279744 polymorphism
associated with lung cancer risk in a Northeastern
Chinese population. Thoracic Cancerô: 91-96.


10. VVenwu He, Jianxiong Long, Lei Xian và cs.
(2012).MDM2 SNP309 polymorphism is associated with
iung cancer risk in women: A meta-analysis using
METAGEN, Experimental and therapeutic medicine, 4:
569-576


11. Park S.H., Choi J.E., Kim E.J. và

<b>cs. </b>

(2006).
MDM2 309T>G polymorphism and risk of lung cancer in a
Korean population, Lung cancer, 54,19-24.


<b>PHÁTHIỆN ĐỘT BIẾN T790M THỨ PHÁT TRÊN GEN EGFR </b>


<b>Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TÉ BÀO NHỎ </b>



<b>KHÁNG THUỐC ĐIẺU </b>

TR|

<b>ĐÍCH</b>



Người thự c hiện: Trần Quốc Đạt


<i><b>(Nghiên cứu viên - TT nghiên cứu Gen-Protein. Trường ĐH Y Hà Nội) </b></i>


Cán bộ hướng đẫn: PG STS Trần Vân Khánh



<i><b>(Bộ môn Bệnh học phân tử - Khoa K ỹ thuật Y học, Trường ĐH Y Hà Nội </b></i>
<i><b>Trung tâm nghiên cứu Gen-Protein. Trường ĐH Y Hà Nọi)</b></i>


TÓM TÁT


<i>Liệu pháp điều trị ung thư trúng đích (targeted cancer íherapy) ra đời đã trở thành bước tiến bộ vượt bậc trong </i>
<i>việc điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. Liệu pháp này có hiệu quả rơ rệt đối với nhóm bệnh nhẩn đuực xác </i>
<i>định là có đột biến đâp ứng với thuốc ức chế hoạt tỉnh tymsine kinase (TKI - tyrosine kinase inhibitor) của EGFR </i>
<i>(đột biển LREA exon 19 và L858R exon 21). Tuy nhiên, sau khoảng 10-20 tháng điều trị, đa số bệnh nhân ung </i>
<i>thư phổi xuất hiện tình trạng kháng thuốc th ứ phát do s ự phát sinh m ột sổ biển đ ổ i ở cấp độ phàn 'tử của khối U, </i>
<i>trong đó sự xuất hiện đột biến mới T790M thuộc exon 20 trên gen ẼGFR chiếm đa số các trường hợp. Nghiên </i>
<i>cứu này tiến hành nhằm mục tiêu xác định đột biến khảng thuoc thứ phát T790M trên gen EGFR ờ 'bệnh nhân </i>
<i>ung thự phổi khơng tế bào nhỏ có dấu hiệu kháng thuốc điều trị đích.Kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp và kỹ thuật </i>
<i>Scorpions ARMS (Scorpions-Amplification Refractory Mutation System) với độ nhạy caođuực áp dụng đề xác </i>
<i>định đột biến. Kết quả cho thấy đã phát hiện được 5/11 (45%) bệnh nhân có đột biến khàng thụềc T790M exon</i>


o n <i>t r A r , </i> <i>s t A</i> o <i>U</i>____ <i>t u ể</i> L ! Í . L Ỉ . - J <i>n</i> J . ' í - . . . . .


<i>thiệu một ca lâm sàng điển hình của hiện tượng kháng thuổc TKI.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SUMMARY</b>


<i>IDENTIFYING OF SECONDARY EGFR T790M MUTATION IN REBIOPSY OF NON-SMALL CELL LUNG </i>
<i>CAtiCER PATIENTS WITH ACQUIRE RESISTANCE TO TYROSINE KINASE INHIBITOR</i>


<i>Dat Tran Quoc (Center for Gene-Protein Research - Hanoi Medical University)</i>
<i>Targeted cancer therapy has opened new window to treat non-small cell lung cancer. This therapy significantly </i>
<i>effective for the patient group who has determined to be mutated in response EGFR tyrosine kinase inhibitors </i>
<i>(LREA deletion in exon 19 o r L858R in exon 21). However, acquired resistance o f EGFR (Epidermal Growth </i>


<i>Factor Receptor) tyrosine kinase inhibitors (TKIs) in non-small cell lung cancer patients prevails after 10-20 </i>
<i>months o f treatment, in relation to several genetic alterations o f the tumors, in which the most frequent is the </i>
<i>secondary mutation T790M in exon 20 o f the EGFR gene. In this study, we investigated 11 EGFR-mutant patients </i>
<i>who had poor response to target therapy and also reports a typical clinical case with TKI acquired </i>
<i>resistance;using a standard sequencing based method followed by Scorpions ARMS (Scorpions-Amplification </i>
<i>Refractory Mutation System) method with an analytical sensitivity. The results showed thai, T790M mutation </i>
<i>analysis o f the specimens from the 11 patients detected 5 mutants (45%), including 2 mutants can detect by both </i>
<i>sequencing and Scorpions ARMS method and 3 mutants only can detect by Scorpions ARMS.</i>


<i>Keyw ords: Non-small cell lung cancer, EGFR, TKI acquired resistance, Secondary T790M mutation.</i>


<b>ĐẶT VÁN ĐỀ</b>


Liệu pháp điều trị ung thư trúng đích (targeted
cancer therapy) sử dụng thuốc điều trị đích có khả
năng tác động chính xác tới íhụ thể ỵếũ tố phát triển
biểu mô (Epidermal Growth Factor Receptor - EGFR)
hiện đang được ảp dụng phổ biến và là bước tiến bộ
vượt bậc trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
(UTPKTBN) [1]. Những bệnh nhân UTPKTBN có đột
biến gen EGFR đáp ứng tổí với thuốc ức chế hoạt tính
tyrosine kinase cứa EGFR (EGFR TKI). Liệu pháp điều
trị trúng đích có ưu điểm là liều điều trị thấp, đặc hiệu,
ít độc hại và đặc biệt là hiệu quà được nâng cao một
cách rõ rệt, thể trạna bệnh nhẩn được tăng cường và
kéo dài thời gian song cho bệnh nhân [2],[3]. Nhiều
nghiên cứu cho thấy bệnh nhán UTPKTBN giai đoạn
muộn mang đột biến gen EGFR làm tăng tĩnh nhạy
cảm vởi EGFR TKI có tỷ lệ đáp ứng với thuốc EGFR
TKI rất cao trên 60% và kéo dài được thời gian sống


bệnh không tiến triển (Progression-Free Survival, PFS)
trung bình trên 9 tháng [4][5]. Tuy nhiên, các nhà khoa
học trên thế giới đâ quan sát thấy hiện tượng kháng
thuốc đều trị đích sau một thời gian điều trị nhất định


<i>ở gần như tầt cả bệnh nhân ung thư [6]. Bằng nhiều </i>


cơ chế khác nhau, những biến đổi di tmyền tiếp tục
phát sinh, tạo ra cốc dòng tế bào ung thứ mang đọt
biến mới, thích ứng được với tác động của thuốc điều
trị đích. Nếu khơng có biện pháp đieu trị thích hợp,
những tế bào đơn lẻ này sẽ nhanh chóng phát trlến
thành tổ chức ung thư có khả năng tăng sinh, xâm lấn,
di căn, chèn ép các cơ quan và gây tử vong cho bệnh
nhân. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận một
số cơ chế gây nên tình trạng kháhg thuổc EGFR TKi;
trong đố cỏ sự xuầt hiện một số đột biến mới tại chính
phân từ EGFR (đột biền T790M tại exon 20, đột biến
L747S hoặc D 76ĨY tại exon 19, 'đột biển T854A tại
exon 21...), sự khuếch đại gen cMET (gen mã hóa thụ
thế yếu tố phát triền tế bào gan), sự chuyển dạng biểu
mô-trung mô hoặc sự chuyển từ dạng không t i bào
nhỏ sang dạng iế bảo nho [7][8]. Đột biến thứ phát
T790M trên exon 20 gen EGFR là nguyên nhân phổ
biến nhất, chiếm khoảng 50% các trường hợp [8].
Trước thực tiễn đó, đề tài “Phát hiện đột biến T790M
<i>thứ phát trên gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi</i>


không tế bào nhỏ kháng thuốc điều trị đích” ổược thực
hiện với mục tiêuxác định đột biến kháng thuốc tliứ


phát T790M trên gen EGFR ờ bệnh nhân ung thư phổi
khơng tế bào nhỏ có dếu hiệu khángTKI, góp phần làm
rỗ cơ chế kháng thuốc và những bien đổi trong bộ gen
tế bào ung thư phổi, từ đó hỗ trợbác sĩ lâm sàng íựa
chọn và thay đổi phác đồ đ ề u írị phù hợp.


<b>ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u</b>
<b>1. Đối tữợng nghiên cứu</b>


Mâu mô sinh thiết lần 1 và lần 2 của 11 bệnh nhân
UTPKTBN được thu thập tại Bệnh viện K Trung ương,
Bệnh viện Hữu nghị và Bệnh viện Bạch Mai. Các bệnh
nhân này được chấn đoán xác định ung thư phổi biểu
mô tuyếngiai đoặn IIIB đến IV dựa vào đặc điểm iâm
sàng và kết quả mô bệnh học. Bệnh nhân đã ổược xét
nghiệm xác định có đột biến đáp ứng với thuốc ẼGFR
<i>TKItrên gen EGFR ờ mẫu mô ung thư sinh thiết lần 1 </i>
trước khi điều trị đỉch(6 bệnh nhân có đột biến mất
đoạn điển hình LREA tại exon 19 và 5 bệnh nhân có
đột biến L858R tại exon 21), ngoài ra không phát hiện
thêm bết cứ đột biến nào khác trên gen EGFR. Bệnh
nhân được sử dụng thuốc EGFR TKI, được theo dõi
đáp ứng thuốc theo tiêu chuẩn RECIST V1.1 và được
đánh giá tỉnh trạng kháng thứ phát thuốc EGFR TKI
theo tiêu chuẫn của Jackman và cộng sự [9].


Địa điềm nghiên cứu: Trung tám Nghiên cứu Gen-
Protein, Trường Đại học Y Hà Nội.


2. Phương phấp nghiên cứu



- Kỹ thuật tách chiết DNA: Mâu mô đúc parafin của
2 lần sinh thiết được lựa chọn chính xác vùng tế bào
ung thư, Parafin đữợc loại bỏ bằng xylen. DNA được
tách chiết theo qui trình phenol/chloroform (protein
được phân huỷ bằng Proteinase K vởi nồng độ 1
mg/mL). Nồng độ và độ tinh sạch của DNA được xác
định bắng máy Nano-Drop, nhưng mẫu DNA đạt giá trị
ÒD 260/ÕD2Ố0 > 1.8 được sử dụng để phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiếu và so sánh với trỉnh tự Genebank của gen
EGFR.


- Kỹ thuật Scorpions ARMS:Ià sự kết hợp cùa kỹ
thuật khuếch đại đặc hiệu aíen đột biến (ARMS) và
công nghệ Scorpions trong phản ứng real-time PCR
để pháthỉện các đột biến gen EGFR và đột biến kháng
thuốc T790M ở exon 20. Đây là kỹ thuật có độ nhạy
cao (khoảng 1% tế bào ung thư có thể phát hiện được
đột biến). Quy trình kỹ thuật theo Kit cùa hãng
QIAGEN.


3. Đạo đức tro n g nghiên cứu


Nghiên cứu tuân thu chặt chẽ đạo đức nghiên cứu
trong y học. Bệnh nhân hồn íồn tự nguyện tham gia
vào nghiên cứu. Bệnh nhân cỏ quyển rút lui khỏi
nghiên cứu khi không đồng ý tiếp tục tham gia vào
nghiên cứu. Các thông tin cá nhân sẽ được đảm bảo
bí mật.



KẾT QUẢ


Sử dụng kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpion
ARMS để phát hiện những đột biến gen EGFR chó đối
tượng nghiên cứu.


Bang 1. Kết quả phát hiện đột biến gen EGFR
trước vả sau điệu trị EGFR TKI


MS
Chán
đốn

bệnh
học
Giai
đoạn
Đột biến
gen trước
điều trị
thuốc
EGFR TKI


Đột biến gen sau điều
trị EGFR TKỈ
Kỹ thuật
giải trình
tựgen
Kỹ thuật


Scorpions
ARMS
1
Kbiếu

tuyến


EiỉB LREA i-REA LREA,


T790M
2


Kbiếu

tuyến


IV LREA LREA LREA


3


Kbiếu

tuyến


IV L858R L858R L858R


4


Kbiéu


tuyến


IV LREA LREA LREA,


T790M
5


Kbiếu

tuyến


EIÍB L858R L858R,


T790M
L858R,
T790M
6
Kbiểu

tuyến


IV LREA LREA LREA


7


Kbiêu

tuyến


iV L858R L858R L858R,



T790M
8


Kbiếu

tuvến


IV L858R L858R L858R


9


Kbiếu

tuyến


!HB LREA LREA,


T790M
LREA,
T790M
10
K biéu

tuyến


IIỈB LREA LREA LREA


11



K biếu

tuyến


ÍV L858R L858R L858R


bệnh nhân có đột
trong đó 2 trường


quả đã phát hiện được 5/11 (45%
biến kháng thuốc T790M exon 20,
hợp xác định được đột biến T790M


bằng cả 2 kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpions
ARMS (chữ bôi đậm) và 3 trường hợp chỉ phát hiện
được đột biến bằng ky thuật Scorpions ARMS.


A)


L0S8R


ATTTTGGGcliGGCCAAA


#Ti


B ) L8SSA
A T T T T G G G C Í Í G G C c A A A


<i>h</i>



A <i>r !'</i>
ỶVỵ


.C hư n g n ộ i c h u ồ n ..


N


18S8R


T790M <i>' I</i>
T790M




iC T C A T C A $ G C Á G C T C A T


<i>Ẽ ầ ằ Ẻ Ề Ế</i>



Kết q uả giải trình tự g en Kết qua Scorpion ARMS
<b>Hình 1, Kết quả xác định đột biến gen EGFR cùa bệnh </b>


<b>nhân MS05 trước điều trị (A) và sau khi điều trị (B)</b>
Nhận xét


Tại thời điểm trước điều trị thuốc EGFR TKI, mẫu
DNA tách chiết từ mẫu mô sinh thiết lần 1 được phân
tích bằng kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpion ARMS,
đã phát hiện có đột biến L858R exon 21, khơng có đột
biến nào khác trên gen EGFR.



__ Tại thời điềm sau 13 tháng điều trị bằng thuốc
EGFR TKI, mẫu DNA tách chiết từ mẫu mô smh thiết
lần 2 được phân tích bằng kỹ thuật giải trinh tự gen và
Scorpion ARMS xuất hiện thêm đột biến T790M exon
20, ngoài đột biến L858R exon 21 đã phát hiện trước
khi điều tri.


P t t b l l n l K E A Dclo lỉo in
T ĨC O Q A Q A T G T C O C O T C T C T T A O T T C C


-O M blé n UREA Delations


ncggacatgtcgcgtctcttaCttCC' £


T790M ?
ị-GCAGCTCATCACGCAGC?CATO


: l l c h ì Ị h g ^ ộ r õ b u ạ r i


-Ị.Ị Ịị;..::..ụ.;.v


<i>ĩ ị</i>


<i>ìmỆm</i>



V • 1H • ’ •


'-H I



<i>.</i>

... ...



::: C h ^ n g -n ặt cHíiễri ' r ' : -<i><sub>■ </sub></i>

<i>ĩ </i>

<i>f'-it</i>

<sub>f</sub>


K ít <|»Aniíii ựinlt [ự geiv Kcl q\iả Scorpion ARMS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tích bằng kỹ thuật giải trinh tự gen và Scorpion ARMS.
Kết qùả cho thấy bệnh nhân chỉ có đột biến LREA
exon 19 làm tăng tính nhạy cảm với thuốc EGFR TKI,
khơng có đột biến nào khác trên gen EGFR.


Tại thời điểm bệnh tiến triển, mẫu DNA tách chiết
từ mô sinh thiết lần 2 được phân tích bằng kỹ thuật
giải trình tự gen thấy có tín hiệu nóhi naờ của đột biến
T790M exon 20 (tạỉ vị tri bộ ba ACG mã hóa cho axit
amin Threonine, bên dưới đinh

<b>c </b>

cịn xuất hiện tín
hiệu nghi ngờ của đinh T).Kiểm tra lại bằng kỹ thuật
Scorpion ARMSvới độ nhạy cao hơn (có thể phát hiện
được'! %DNA đột biến), kết quả khẳng định sự có mặt
của đột biến T790M thứ phát, ngoài ổột biển LREA
exon 19 đã phát hiện trước khi điều trị.


BÀN LUẬN


Trường hợp cùa bệnh nhân mã số 05 ià một trong
những trường hợp điền hlnh cùa hiện tượng kháng
thuốc điều trĩ đích do xuát hiện đội biến thứ phát
T790M exon 20 trên gen EGFR. Tại thời điểm phát
hiện bệnh, bệnh nhân được chẩn đoán UTPKTBN với
triệu chứng đau ngực, khỏ thở nhiều. Hình ảnh MSCT
lồng ngực ổầu tiên cho thấy tổn thương đông đặc lan
tỏa ờ thùy dưới phổi írái, không xác định rõ giới hạn u,


xâm lán màng phồỉ cừng bên, tràn địch máng phồi
lượng nhiều, di căn phổi đối bên (Hình 3A). Các xét
nghiệm chần đốn hình ảnhchưa phát hiện tổn thương
di căn xa. Nồng độ CEA 27,7 ng/mL. Sinh thiết khối U
phỗi trái dưới hướng dẫn của CT xác định kết quả mô
bệnh học là ung thư thể biểu mô tuyến. Xét nghiệm tim
đột biến gen EGFR cho thầy bệnh nhân chỉ có đột
biếnL858Rexon 21 làm tăng tính nhạy cảm vởi thuốc
EGFR TKI.Trên cơ sở đó, bệnh nhân được chì định
gefitinib bước 1 đường uổng 250mg/ngày. Đánh giá tại
thời điểm sau 6 tháng điều trị, triệu chứng ổau ngực
hết hẳn, khơng cịn khó thờ, sinh hoạt và íàm việc bình
thường, bệnh đạt đáp ứng hồn tồn (khơng cịn tồn
thương đơng đặc ờ nhu mô phỗi trái, không còn tràn
dịch màng phổi, chỉ cịn ít dày dính ở màng phổi trái)
(Hình 3B). Bệnh nhân đáp ưng thuốc tốt, chỉ bị nổi
mụn da độ I, khơng có các triệu chứng phụ khác. Tuy
nhiên, tại thời điểm tháng thử 13 điều trị liên tục
getiíinib, bệnh nhằn xuất hiện đau ngực tái phát, bệnh
có dấu hiệu tiến triển trở íại. Kết quả MSCT lồng ngực
íúc này cho thấy tái xuất hiện tồn thương dạng đông
<i>đặc ở thùy dưới phổi trái, tràn dịch màng phổi trai vả di </i>
căn hạch trung thất gần rốn phổi phải (Hình 3C). Nghi
ngờ bệnh nhân có tình trạng kháng geíỉtinib, tái smh
<i>thiết vị trí tổn thương ở phổi trái được tiến hành. Kết </i>
quả giải phẫu bệnh xác định vẫn là ung thư thể biểu
mô tuyến và kết quả phân tích gen EGFR cho thấy bên
cạnh đột biến L858R ban đầu, xuất hiện thêm đột biến
thứ phát T790M exon 20 gây kháng thuốc EGFR TKI



<b>( C )</b>


<b>Hình 3. Hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực của bệnh nhân</b>
Hiện tượng kháng thuốc điều trị đích trong
UTPKTBN được đề cập trong nhiều nghiên cứu. Cơ
chế kháng đầu tiên được chứng minh là sự xuất hiện
đột biến điểm T790M tại exon 20 gen EGFR. Phát
hiện này được cơng bố bởi hai nhóm nghiên cứu độc
lập của Kobayashi và Pao năm 2005 sau khỉ phân
tích những bệnh nhân mang độí biến mất đoạn
LREA, đột biến điểm L858R, vốn !à những độí biến
làm tăng tính nhạy cảm thuốc, xuất hiện tính kháng
sau khoang thời gian ban đầu đáp ứng tổt với thuốc
điều trị đích [10], [11].


Hiện nay có 2 cơ chế được các nhà khoa học đề
xuát nhằm giải thích mối liên quan giữa đột biến
T790M và tính kháng của tế bào ung thư phổi: i) ở
mức độ cấu trúc, sự thay đổi Threonin thành Methionin
gây biến đồi vị trí tương tác của vùng kinase, ức chế
hoàn toàn sự bám của Eríotinib và Gefitinib. ii) ở góc
độ tương tác giữa các phân tử sinh học, độỉ biến
T790M khôi phục lại ái lực của vùng kinase với ATP
trong khi giảm ái lực với Ẻrlotinib và Gefitinib [12]. Tiến
hành phân tích trên sổ lượng lớn bệnh nhân
UTPKTBN, các nhà khoa học phát hiện thấy đột biến
T790M chiếm 50% trường hợp khảng thuổc sau điều
trị Gefitinib hoặc Erlotinib, các dạng đột biến còn lại
chiếm dưới 5% [13][14]. Trong nghiên cửu này, đột
biến T790M đã được phát hiện ơ 5/11 (45%) bệnh


nhân UTPKTBN saù khi sử dụng thuốc ức chế TKI
EGFR và được đánh giá tình trạng kháng thứ phát
thuốc EGFR TKỈ theo tiêu chuấn của Jackman và
cộng sự [9]. Nghiên cứu có sử dụng cả 2 kỹ thuật giải
trinh tự gen và Scorpion ARMS (kỹ thuật có độ nhạy
cao 0,01%) nhưng tỷ lệ phổt hiện đột biển T790M thấp
hơn so với một so nghiên cứu trước đây có thể do cỡ
mẫu hạn chế [10,15]. Đặc biệt, có 3 bệnh nhân không
phát hiện được đột biển kháng thuổc T790M exon
20(hoặc có tín hiệu nghi ngờ)bằng kỹ thuật giải trình tự
gen mà chỉ phát hiện được bằng kỹ thuật Scorpion
ARMS, điều này có thể lý giải do lượng tế bào ung thư
phổi mang đột biến T790M exon 20 thu thập được từ
mẫu mô nghiên cứu hạn chế. Chúng tôi can có một
nghiên cứu tiếp theo với cỡ mẫu íớrt hơn để đưa ra
một kết quả nghiên cứu toàn diện hơn.


KẾT Lu â n


Sử dụng 2 kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpions
ARMS đã phát hiện ổược 5/11 (45%) bệnh nhân ung
thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến kháng thuốc thứ
phốt T790M exon 20 trên gen EGFR.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

through lung cancer genotyping. J Thorac Oncol, 17,
1049-1052.


9. Jackman D., Pao w ., Riely G.J., (2010). Clinical


definition of acquired resistance to epidermal growth
factor receptor tyrosine kinase inhibitors in non-smali-cel!
iung cancer. J Clin Oncol, 28(2), 357-360.


10. Kobayashi s, Boggon TJ, Dayaram T (2005).
EGFR mutation and resistance of non smail-cell lung
cancer to gefitinib. N Engl J Med, 352,786-792.


11. Pao w , Miller VA, Politi KA (2005). Acquired
resistance of lung adenocarcinomas to gefitinib or erlotinib
is associated with a second muỉation in the EGFR kinase
domain. PLoS Med, 2, 73.


12. Yun C.H., Mengwasser K.E., Toms A.v. et al
(2008).The T790Mmutation in EGFR kinase causes drug
resistance by increasingthe affinity for ATP. Proceedings
of the National Academy of Sciences of the United States
of America, 105(6), 2070-2075.


13. Kosaka T, Yatabe Y, Endoh H (2006).Anaiysis of
epidermal growth factor receptor gene mutation inpatients
with non-smail cell lung cancer and acquired resistance to
gefitinib. Clin Cancer Res, 12, 5764-5769.


14. Avizienyte E, Ward RA, Garner AP (2008).
Comparison of the EGFR resistance mutation profiles
generated by EGFR targeted tyrosine kinase inhibitors
and the impact of drug combinations. Biochem J,
415,197-206.



15. Baiak, M. N. et ai. Novel D761Y and common
secondary T790M mutations in epidermal growth factor
receptor-mutant lung adenocarcinomas with acquired
resistance to kinase inhibitors. Clin. Cancer Res. 2006,
12,6494-6501.


<b>VAI TRỊ CÙA nhóm p r o t e in SLC6A6 VÀ SLC6A13 TRÊN s ự TÍCH </b>


<b>TU PROTOPORPHYRIN IX VÀ TỔN THƯƠNG NHẠY CẢM ÁNH SÁNG </b>


<i><b>THÔNG QUA THU NHẬN AMINOLEVULINIC ACID 'ờ TÉ BÀO UNG THƯ</b></i>



<b>Trần Tiến Tài*, Shigeru Taketani** </b>


<i><b>*BỘ môn Sinh lý ~ Sinh lý bệnh - Miễn dịch học, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch</b></i>
<i><b>**BỘ môn Sinh học ứng dụng - Học viện Công nghệ Kyoto</b></i>


<b>TĨM TẲT</b>


<i>Đặt vắn đề: Sự tích tụ protoporphyrin IX (PPIX) do cảm ứng ALA được sử dụng rộng rãi trong điều trị ung thư </i>
<i>bằng liệu phâp ánh sáng động (PDT).</i>


<i>Mục tiêu: Xác định cắc protein vạn chuyển ALA và sự biểu hiện của câc protein này ở tế bào ung thư.</i>


<i>Đổi tượng và phương phắp: Khảo sát sự tích tụ PPIX, sự thu nhận ALA và hiệu ứng tổn thương nhạy cảm ánh </i>
<i>sáng trên 2 dòng tế bào ung thư ruột DLD-1 và ung thư cổ tử cung HeLa.</i>


<i>Kết quả: Khi tế băo được x ử lý với GABA, taurine vă p-alanine, nồng độ PPIX giăm, gợi ý cđc protein măng </i>
<i>liín quan đến sự vận chuyền câc chất dẫn truyền thần kinh đóng góp vẳ việc thu nhận ALA. Bằng câch biều </i>
<i>hiện DNA quy định câc chất vận chuyển SLC6A6, SLC6A8 vă SLC6A12, sự tích tụ P P IX phụ thuộc ALA gia tăng </i>
<i>rõ rệt ở câc tế băo HEK293T, ới cùng với sự gia tăng của sự thu nhận ALA. Khi câc tế băo năy được xư lý ALA </i>
<i>tiếp xúc với ânh sâng trắng, tổn thương nhậy cảm ânh sống trở nín nặng nề hơn với nhóm biểu hiện SLC6A6 vă </i>


<i>SLC6A13. Trâi lại, giảm biểu hiện SLC6A6vă SLC6A13 bằng siRNA ở tễ băo DLD-1 vă HeLa gđy ra sự suy giảm </i>
<i>tích tụ nói trín. S ự hiện diện của SLC6A6 vă SLC6A13 được tìm thấy ở một số dịng tế băo ủng thư. Hoa mô </i>
<i>miễn dịch cũng cho thấy sự có mặt của những protein vận chuyền tăng ở tế băo ung thư m ộ t</i>


<i>Kết luận: Những kết quả trến chứng tỏ các protein vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh SLC6A6 và </i>
<i>SLC6A13 góp phần vào sự thu nhận ALA và có thể làm tăng hiệu quả tích luỹ protoporphyrin (PP) do cảm ứng </i>
<i>ALA ờ tế bào ung thư.</i>


<i><b>Từ khóa: Aminolevulinic acid, liệu pháp ánh sáng động, SLS-PDT, SLC6A6, SLC6A13, ungthư.</b></i>


correlation with clinical response to gefiiinib therapy.
Science. 2004,304(5676), 1497-1500.


2. Mitsudomi T, Kosaka T, e t, ai. Mutations of the
epidermal growth factor receptor gene predict proionged
survival after gefitinib treatment in patients with non-small-
cell lung cancer with postoperative recurrence. J Clin
Oncol. 2005, 23(11), 2513-2520.


3. C oudert B, Ciuieanu T, Park K, et ai. Survival
benefit with erlotinib maintenance therapy in patients with
advanced non-small-cell lung cancer (NSCLC) according
to response to first-line chemotherapy. Ann Oncoi. 2012,
23(2), 388-3894.


4. Sharma s v , Bell DW, Settleman J and Haber DA.
Epidermal growth factor receptor mutations in iung
cancer. Nat Rev Cancer. 2007, 7(3), 169-181.


5. Riely GJ, Pao

w

et., ai. Clinical course of patients

with non-small cell lung cancer and epidermal growth factor
receptor exon 19 and exon 21 mutations treated with
gefitiniboreriotinib.Clin Cancer Res. 2006,12, 839-844.


6. Costa DB, Schumer ST, Tenen DG, et ai.
Differential responses to erlotinib in epidermal growth
factor receptor (EGFR)-mutated lung cancers with
acquired resistance to gefitinib carrying the L747S or
T790M secondary mutations. J Clin Oncoi. 2008, 26,
1182-1184


7. Bean J, Brennan c, Shih JY, et al. MET
amplification occurs with or without T790M mutations in
EGFR mutant lung tumors with acquired resistance to
gefitinib or erlotinib. Proc Nati Acad Sci USA 2007, 104,


20932-20937. _


</div>

<!--links-->

×