Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN một số BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24 36 THÁNG TUỔI làm QUEN với môn NHẬN BIẾT tập nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.2 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………
PHÒNG GD&ĐT ………………………….

------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI
LÀM QUEN VỚI MƠN NHẬN BIẾT TẬP NĨI

Người thực hiện : ……………………………………
Chức vụ

: …………………………………….

Đơn vị công tác : Trường Mầm non ………………
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Nhận biết tập nói

……………, Năm học: 201…..


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta biết việc hướng dẫn và dậy cho trẻ ở lứa tuổi (24 – 36 tháng)
làm quen và học tốt mơn nhận biết tập nói, nói chung và ở lứa tuổi nhà trẻ nói
riêng là việc vơ cùng quan trong và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ con non
nớt, vụng về, trẻ cần được chăm sóc về mọi mặt: cả về tinh thần lẫn thể chất.
Nhất là trong giai đoạn trẻ đang cịn tập nói và nói chưa đủ câu.


Cơ giáo có một trọng trách rất quan trọng đối với trẻ là người chịu trách
nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ,chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả
là cô giáo phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn về mặt câu từ trẻ có nói đúng ngữ
pháp khơng? có đủ câu chưa? đã trịn âm chữ khi phát âm ra chưa? không những
vậy là người giáo viên chúng ta còn dậy trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai,
những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản những khơng kém phần khó khăn
vất vả ở đây. Qua đó trẻ được làm quen thêm về một số môn học khác ở lứa tuổi
nhà trẻ trong đó có bộ mơn Nhận biết tập nóilà bộ mơn điển hình :
+ Trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
+Trẻ phát âm chuẩn được các vốn từ về các hiện tượng xảy ra xung quanh
trẻ
+Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà
hàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi ở lớp qua
mảng chủ đề, qua các giờ học,qua các tranh ảnh, hình ảnh và trẻ được tếp xúc ở
bên ngoài với những sự vật hiện tượng
Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm sao cho đủ câu,
tròn trịa câu thì cơ giáo phải là người củng cố lại cách phát âm củng cung cấp
thêm vốn từ củng như hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn,
cho đúng.
Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời chính
xác các câu hỏi của cơ một cách mạch lạc to,rõ ràng,đủ câu là cả một quá trình
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 1


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
cơ phải trau dồi kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ tới các
hình thức cũng như giúp trẻ hiểu nắm vững nội dung của bộ mơn nhận biết tập

nói. Tơi đã đầu tư suy nghĩ tìm hiểu để chọn đề tài này.
Thơng qua các hình thức đó sẽ giúp trẻ tiếp cận gần hơn với bộ mơn Nhận
biết tập nói để trẻ hiểu và hịa mình vào các sự vật hiện tượng có trong tự nhiên,
trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi ln suy nghĩ, tìm tịi để tìm ra các
hình thức, biện pháp giúp trẻ có những giờ học sao cho có chất lượng nhất bổ
ích nhất giúp trẻ phát triển tư duy cũng như vốn hiểu biết của trẻ
Một cách tự nhiên và thoải mái.
Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trực quan,
trẻ tiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thơng qua các hình ảnh,
trị chơi, mọi vật xung quanh trẻ …Muốn việc tiếp thu các kiến thức mà cô cần
cung cấp cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ý của trẻ là vơ
cùng quan trọng, chính vì nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này nên
tôi đã mạnh dạn đưa ra một số hình thức, trị chơi để đưa vào thực hiện trong các
tiết học Nhận biết tập nói theo từng chủ đề.
Là giáo viên mầm non trực tiếp làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ
tôi hiểu được tầm quan trọng của bộ môn này chính vì vậy trong bản sáng kiến
kinh nghiệm này tơi đã chọn đề tài :
1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
1.2.1. Thực trạng:
* Về thuận lợi :
+ Trường Mầm non Quảng Đông nằm trên địa bàn xã Quảng Đông là cầu
nối giữa khu du lịch Quảng Đơng, có nhiều cơ quan, trường học đóng trên địa
bàn thuận lợi cho nhân dân phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội. Đây là điều
kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc huy động trẻ ra lớp.
Trường đặt ở trung tâm xã thuận tiện cho các bậc phụ huynh, đưa và đón
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 2



Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
trẻ. Lãnh đạo địa phương luôn quan tâm đến công tác giáo dục của địa phương
và có được sự cố gắng của cán bộ giáo viên trong nhà trường do đó trường đã
đạt chuẩn mức quốc gia, Đặc biệt là khuôn viên rộng lớn, sân trường xanh sạch
đẹp là điều kiện để trẻ được tìm hiểu và khám phá về thiên nhiên như: Cỏ, cây,
hoa, lá….
+ Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ và tạo mọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ
và Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức xây dựng giờ dạy mẫu cho
giáo viên dự giờ học hỏi rút kinh nghiệm.
+ Ban Giám hiệu còn cung cấp đầy đủ các phương tiện hiện đại phục vụ
cho công việc giảng dạy như: ti vi, đầu đĩa, loa, màn hình chiếu…
+ Bản thân tơi là giáo viên mới vào nghề chưa lâu được đứng ở lớp nhà trẻ
kinh nghiệm chưa nhiều chính vì vậy mà tơi đã dày công suy nghĩ về các
phương thức và cách thức làm sao dậy trẻ tốt nhất và mang lại sự vui vẻ hòa
đồng, tự tin cho trẻ khi ở lứa tuổi nhà trẻ.
+ Phía học sinh : năm 201… – 201… tôi được Ban Giám hiệu nhà trường
phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng:
- Tổng số học sinh trong lớp có 32 cháu
- Nam : 14
- Nữ : 18
100 % số trẻ ăn ở bán trú tại trường.
Là học sinh mới còn rất non nớt, hồn nhiên vô tư, trong sáng trong các giờ
học với cô một cách tự nhiên khơng gị ép điều đó đã tạo ra một lứa tuổi rất
riêng trong môi trường mầm non.
* Về khó khăn :
Bên cạnh những thuận lợi đó cũng cịn khơng ít những khó khăn:
+ Đồ chơi tự tạo của trẻ chưa nhiều, chưa được đa dạng và phong phú còn

hạn chế để trẻ hoạt động cũng như gần gũi khám phá tổ chức các hoạt động
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 3


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
trong bộ mơn Nhận biết tập nóichưa đạt kết quả cao.
+ Việc trang trí, tổ chức các hoạt động của trẻ còn sơ sài chưa có chiều sâu.
+ Là một giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn cũng
như nghệ thuật lên lớp ở lứa tuổi nhà trẻ còn nhiều hạn chế.
+ Phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng của việc cung cấp kiến thức cho trẻ
nhất là trẻ lứa tuổi nhà trẻ. Vì các bậc phụ huynh chỉ coi trọng việc chăm sóc trẻ
là chính cịn việc học nhiều phụ huynh cịn phó mặc hoặc khơng quan trọng
nhiều tới trẻ khi còn đang ở lứa tuổi nhà trẻ.
Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 201… – 201…
Lớp: Bóng xanh

T
T

1
2
3

NỘI DUNG

Trẻ nói đủ câu, rỏ ràng,
mạch lạc

Trẻ mạnh dạn, tự tin
Trẻ nói ngọng

(24-36 tháng tuổi)

BẢNG ĐÁNH GIÁ
ĐẠT
Trung
Tốt
Khá
bình
Tỷ
Số Tỷ Số Tỷ Số
lệ
trẻ lệ % trẻ lệ % trẻ
%
8

24

10

30

10
7

30,3
21,2


8
11

24,2
33,3

11

CHƯA
ĐẠT
Số
trẻ

Tỷ
lệ
%

33

4

12

10 30,3
12 36,3

5
3

15

9

1.3. Kết quả :
Những năm gần đây nền giáo dục nước nhà ngày càng đổi mới và không
ngừng phát triển ngành học mầm non củng từng bước đổi mới về nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức.
Bản thân tơi là giáo viên mầm non trực tiếp làm cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ nhà trẻ, ln gần gũi, u thương và gắn bó với trẻ. Tơi nghĩ mình phải
làm gì đó để góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục
trẻ trong hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động “Một số biện pháp giúp trẻ

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 4


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập nói” nói riêng.
Việc hướng dẫn và dậy trẻ ở lứa tuổi (24 – 36 tháng) “Một số biện pháp
giúp trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập nói” nói chung và trẻ
ở lứa tuổi nhà trẻ nói riêng là việc vơ cùng quan trọng và cần thiết nó giúp trẻ
nói đúng ngữ pháp, nói đủ câu, trịn âm chữ khi phát âm …
Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy
qua các góc chơi của lớp, qua mảng chủ đề,qua các giờ học và qua cả tranh ảnh
mà trẻ được tiếp xúc với những sự vật hiện tượng đó từ đó trẻ được làm quen
quen và hinh thành những khả năng tư duy, tưởng tượng. Trẻ tích lũy được kinh
nghiệm sống làm cơ sở để trẻ lĩnh hội các nội dung giáo dục của các hoạt động
vui chơi, học tập…
Có thể nói bộ mơn nhận biết tập nói thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ đó

là khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy, biết vận dụng hoạt
động nhận biết tập nói vào trong cuộc sống.
Qua một số tiết học chất lượng trên trẻ chưa cao, đa số trẻ còn thụ động khi
tiếp thu kiến thức, trẻ chưa bộc lộ rõ tính ham hiểu biết,chưa mạnh dạn tự tin
trong các hoạt động, chưa phát huy được tính tích cực ở trẻ vì vậy chất lượng
của mơn học chưa cao
Từ nhận định trên tơi đã suy nghĩ và tìm ra các phương pháp, biện pháp để
vận dụng vào các đề tài của môn học nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ một
cách đầy đủ, khoa học, giúp trẻ có vốn kiến thức khi học môn học này.

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 5


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói

2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2.1. Các giải pháp thực hiện:
2.1.1. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:
* Trẻ bước vào năm học đầu tiên của độ tuổi nhà trẻ,trẻ tàm thời rời gia
đình (Những người thân bên trẻ) đến với vịng tay cơ giáo với các bạn cùng lứa
tuổi với đầy bỡ ngỡ. Trẻ chủ yếu quấy khóc, nhớ nhà và rất cần tình thương của
từ cô giáo vỗ về,các cô cũng rất vất vả trong giai đoạn đầu trẻ đến lớp. Nhất là
tạo lòng tin cho phụ huynh cũng như khích lệ trẻ thích đến lớp.
* Tiếp theo là những hôm đầu tiên cho trẻ tập làm quen với quá trình học
cũng gian nan khơng kém trẻ chưa có nề nếp chưa có thói quen ngồi vào chổ học
bài trẻ thì đứng trẻ thi ngơi…Cũng nhờ tình thương và thời gian cơ cũng đã tạo
cho trẻ có nề nếp học,nếp chơi, nếp ăn,nếp ngủ, đúng giờ giấc. Do đó mà giáo

viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn cũng như dậy bảo trẻ thêm nhiều điều và trao
đổi với phụ huynh để có biện pháp chủ đạo nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức cho
trẻ thông qua quá trình dậy học và làm quen các bộ môn trong lứa tuổi nhà trẻ
nhất là bộ môn Nhận biết và tập nói.
* Với trẻ mầm non nói chung và lứa tuổi nhà trẻ nói riêng thì nhận thức và
phát âm đúng từ ngữ là việc khó khăn vì bản thân trẻ cịn nói ngọng, chưa chuẩn
cơ là người củng cố, uốn nắn trẻ nói từng câu, từng từ, trẻ nói đúng, nói chuẩn,
nói đủ câu để trẻ phát triển được ngôn ngữ cũng như tư duy một cách tốt nhất.
Chính vì vậy mà phải cho trẻ có nhiều cơ hội được quan sát, được thỏa mãn trí
tị mị, lịng ham muốn khám phá thế giới thơng qua các giờ trẻ được hoạt động
với đồ vật là chủ đạo trong suốt q trình học ở mầm non.
Tơi ln suy nghĩ để tạo ra ở quanh trẻ một môi trường với nhiều hình ảnh
bắt mắt nhất là ở các góc chơi của trẻ (Ví dụ : trang trí phù hợp với từng chủ
điểm) và gợi mở đối với trẻ. Đối với bộ mơn Nhận biết tập nói tơi tận dụng hầu
hết các khơng gian trong góc chơi bởi trẻ hồn tồn có thể lĩnh hội được kiến
thức của bộ mơn thơng qua các hoạt động khác tại các góc hoạt động. Nhất là có
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 6


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
kế hoạch đề xuất để tìm biện pháp sao cho tốt nhất trong quá trình dậy cũng như
hoạt động với đồ vật của trẻ.
Khắc phục thiết kế chưa phù hợp của nhiều góc trong lớp học thì tơi có kế
hoạch thay đổi đồ dùng thường xun và trang trí lớp cũng như các góc khơng
cần chờ sang chủ đề mới mà cần trang trí thường xuyên theo từng chủ đề nhánh
để cung cấp thêm hình ảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp luôn mới với
trẻ được nói đúng, nói đủ câu và nhất là khi trẻ thấy thấy được tranh ảnh này trẻ

được phát triển thêm ngôn ngữ ở mọi lúc, mọi nơi.
2.2. Sáng tạo một số hình thức phục vụ tiết học
2.2.1. Hình thức 1:
+ Điều tra cơ bản :
- Nắm dược cở sở vật chất phục vụ chuyên đề qua đó có cơ sở để xây dựng
kế hoạch cho phù hợp.
- Điều tra nắm vững tình trang học sinh cũng như phương pháp của giáo
viên
- Do đó tơi đã mạnh dạn tiến hành bằng các cách sau :
+ Về giáo viên :
-

Tự đánh giá bản thân qua bản tự đánh giá về giáo viên

-

Qua nhận xét của Ban Giám hiệu qua các buổi dự giờ, thăm lớp từ

đó rút kinh nghiệm
-

Giáo viên nhiệt tình, u nghề, u trẻ có tình thần học hỏi cao, có

khả năng sư phạm
+ Điều tra học sinh :
Ngay từ khi nhận lớp, thông qua các hoạt động của trẻ tơi đã hiểu và dần
nắm được cá tính cũng như một số trẻ cá biệt với một số đặc điểm và khả năng
nổi bật ở trẻ.
-


Trẻ chưa thể hiện và phát âm chuẩn được vốn từ cho chuẩn, cho

đúng nhất là trẻ còn chưa mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cô chưa đọc to chưa
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 7


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
rõ tiếng, nói cịn ngọng nhiều.
-

Trẻ chưa mạnh dạn, tuy nhiên trẻ lứa tuổi nhà trẻ rất hồn nhiên đấy

là đặc điểm nổi bật khi trẻ lứa tuổi nhà trẻ tuy nhiên cô phải là người chỉ bảo
hướng dẫn cho trẻ vốn từ cũng như kiến thức chuẩn để trẻ có đủ tư duy lĩnh hội
cũng như mạnh dạn hơn phát âm chuẩn vốn từ hơn.
2.2.2. Hình thức 2 :
+ Tạo mơi trường khơng khí lớp phù hợp gần gũi với tiết học
Việc thay đổi đồ dùng thường xuyên và trang trí lớp cũng như các góc
khơng cần chờ để sáng chủ điểm mới mà cần trang trí thường xuyên theo từng
chủ đề nhánh để cung cấp thêm hình ảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp
ln mới với trẻ được nói đúng, nói đủ câu và nhất là việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ được tốt nhât.
Tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh cung cấp thêm nguyên vật liệu
cũng như giúp cho trẻ phát triển được khả năng tư duy cũng như ngôn ngữ của
trẻ. Nhất là có kế hoạch phối hợp với phụ huynh để đạt hiệu quả nhất trong công
tác giảng dậy của giáo viên.
Ví dụ trong tiết Nhận biết và tập nói

Đề tài : con gà, con vịt, con chim
Bước 1:
Gây hứng thú cho trẻ giới thiệu bài : (Cô đã sử dụng hình thức xem phim)
- Cơ một đoạn video phim kết hợp với bài hát liên quan liên quan về các
con vật sẽ định học để trẻ củng cố lại kiến thức về các con vật, dẫn dắt trẻ vào
chủ điểm “ Động vật ” cũng như vào nội dung bài dậy chính.
Bước 2:
Giúp trẻ cảm nhận và nắm được nội dung thông qua câu đố, tiếng kêu, hình
ảnh bằng cách thức :
+ Với con gà cơ dùng câu đố :

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 8


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
Đầu đội chiếc mũ đỏ
Chân đi đôi giày vàng
Cất cao giọng gáy vang
Giục trời mau mau sáng
Là con gì?
Trẻ trả lời xong cơ cho trẻ xem hình ảnh

+ Với con vịt cơ dùng câu đố :
Con gì chân ngắn
Má lại có màng
Mỏ bẹt màu vàng
Hay kêu cạp cạp.

Đố bé là con gì?
Trẻ trả lời xong cơ cho trẻ xem hình ảnh

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 9


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
+ Với con chim cơ cho trẻ nghe tiếng hót của con chim để trẻ đốn xem đó
là con gì ? Trẻ trả lời xong cơ cho trẻ xem hình ảnh

- Thơng qua mỗi hình thức làm quen với một số con vật gần gũi trẻ thì trẻ
được củng cố, nói nhiều lần sao cho chính xác từ và tên các con vật cần làm
quen và tìm hiểu thêm về một số bộ phận đơn giản của con vật đang tìm hiểu
- (mỏ, chân, cánh … món ăn u thích.)
- Lúc đầu trẻ nói tên con vật to, rõ ràng cùng cả lớp 2 – 3 lần
- Sau đó cá nhân trẻ phát âm to, chuẩn, đúng : 5 – 6 trẻ phát âm
Bước 3 : Củng cố kiến thức :
-

Để giúp trẻ ghi nhớ được trong tâm trí trẻ về các con vật cũng như

tên gọi đúng chính xác về con vật vừa học thì người giáo viên phải tìm tịi và
sáng tạo, đổi mới về hình thức và diễn đạt ở mỗi lần truyền đạt tới trẻ thơng qua
các hình thức củng cố bằng các trị chơi, ơn luyện để trẻ nắm được tốt hơn về
kiến thức cô cung cấp cho trẻ.
- Cụ thể ở trong tiết học này giáo viên đã đổi mới thực sự về hình thức.
Giáo viên đã sử dụng tranh dẹt về các con vật để trẻ được cầm nắm và dơ theo

u cầu của cơ và nói to tên con vật đó.
- Qua đó cơ cho trẻ chơi một số trò chơi để củng cố lại kiến thức một lần
nữa.
- Trước khi vào trị chơi cơ phổ biến cho trẻ biết cách chơi và luật chơi để

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 10


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
trẻ nắm được và chơi theo u cầu của cơ.
Trị chơi 1 : Tìm nhà cho các con vật
Trò chơi 2 : Bắt chước dáng đi của các con vật.
3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
3.1. Biện pháp phối hợp
- Từ cách suy nghĩ nghiên cứu tài liệu và tham khảo ý kiến của các đồng
nghiệp, tôi đã tận dụng nguyên vật liệu sẵn có từ lịch cũ, hộp bìa, giấy vẽ, giấy
màu …Khơng chỉ bản thân tôi thu nhặt tận dụng các nguyên vật liệu mà tơi cịn
tun truyền đến phụ huynh cùng đóng góp các nguyên vật liệu để sử dụng làm
đồ dùng dạy trẻ
- Bằng các nguyên vật liệu đã tìm được tôi cùng các đồng nghiệp tại lớp
tranh thủ vào các buổi trưa để làm đồ dùng, với mỗi đồ dùng tơi thường tính đến
tính khoa học và hiệu quả sử dụng của đồ dùng đó.
- Sao cho đồ dùng dậy học kích thích được sự tị mị, hứng thú hoạt động
của trẻ. đồng thời giúp trẻ khả năng khám phá của việc học tập của trẻ lứa tuổi
nhà trẻ.
- Đồng thời với việc tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cho trẻ làm
quen với bộ môn Nhận biết và tập nói, Tơi cịn kết hợp với phụ huynh, tự sưu

tầm về các mơ hình, tranh ảnh về các con vật,các đồ dùng cũ bỏ đi không sắc
nhọn để trang trí và bầy thêm ở các góc lớp.
* Một số hình thức :
+ Làm đồ dùng sáng tạo
Ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn non nớt, hồn nhiên và ln phụ thuộc vào cơ, trẻ
cịn chưa biết làm theo cơ nhiều vì vậy mà cơ giáo co nhiêm vụ hướng dẫn tỉ mỉ
nhiều lần để trẻ làm được và làm theo cô.
Nhất là việc tuyên tuyền với phụ huynh để được cung cấp những ngun
vật liệu khó tìm và có kế hoạch dài hơn với ban phụ huynh cũng như trong mọi
trao đổi công tác với phụ huynh để đạt hiệu quả tốt nhất cho cô và trẻ trong quá
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 11


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
trình học cũng như việc giúp trẻ hoạt động tốt hơn.
+ Một số hình thức khác thu hút trẻ
-

Sưu tầm một số bài thơ, bài hát phù hợp với chủ đề giúp trẻ phát

triển vốn từ và khả năng diễn đạt nói lưu lốt, đủ câu, rõ ràng, mạch lạc thơng
qua đó cung cấp cho trẻ các kiến thức một cách nhẹ nhàng, tích hợp thêm một số
câu đố hay giai điệu bài hát tạo cho trẻ húng thú và thu hút trẻ học hơn.
-

Bên cạnh đó phương pháp sử dụng trị chơi cũng rất có hiệu quả


trong mỗi tiết học. Bởi đối với trẻ mầm non những trị chơi ln hấp dẫn chúng
mà đem lại kết quả nắm bắt kiến thức một cách nhẹ nhàng sâu sắc.Các trò chơi
lần lượt diễn ra làm trẻ hào hứng mà vẫn nắm được kiến thức qua đó cô củng
kiểm tra được kiến thức cho trẻ và giúp trẻ có cơ hội phát triển các tố chất nhanh
bền và khéo trong vận động và phát triển tư duy.
+ Tiếp cận các phương tiện hiện đại
Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại như ngày nay việc ứng
dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy cũng được tôi sử dụng thường
xuyên nhằm gây hứng thú lĩnh hội kiến thức cho trẻ.
Bên cạnh đó trong quá trình dậy trẻ tơi tìm ra một cách mới và vơ cùng hấp
dẫn đối với trẻ đó là việc xây dựng những giáo án điện tử nhằm tiến hành các
tiết học hấp dẫn có hiệu quả giáo dục cao đối với trẻ. Năm 201… – 201… giáo
án điện tử trên power point được sử dụng rộng rãi hơn, hay hơn trong các tiết
dậy giáo viên có thể thêm giọng nói, giọng kể kết hợp nhac, hình ảnh động
phong phú đa dạng khơng cịn nhàm chán với trẻ mầm non cũng như lứa tuổi
nhà trẻ nữa.
4. Kết hợp với phụ huynh
Như chúng ta đã biết, Trẻ giai đoạn nhà trẻ nói riêng và trẻ mầm non nói
chung đang trong thời kì phát triển nhân cách, có lẽ vậy mà sự tác động xung
quanh trẻ sẽ là nhân tố không nhỏ tác động đến tâm tư của trẻ. Kết hợp với phụ
huynh ngồi việc nắm bắt đặc điểm của trẻ cịn có tác dụng hướng cho phụ

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 12


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
huynh củng cố lại kiến thức cho trẻ. Vì vậy trước cửa lớp tơi có bảng : “ Những

điều phụ huynh cần biết”, trên đó có ghi nội dung bài học của từng tuần, tranh
ảnh phụ huynh có thể đóng góp…để phục vụ cho chủ điểm. Bên cạnh đó vào
giờ đón trả trẻ tơi cùng cô giáo ở lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh để
thống nhất cách dạy trẻ và có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho trẻ yếu kém và
có kế hoạch dài hơn vơi từng phụ huynh để làm sao trẻ có được những lĩnh hội
cần thiết và tư tư duy tốt nhất khi học ở trường mầm non.

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 13


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói

3. KẾT LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu
Qua thực tế mà tơi thực hiện các hình thức trên tôi nhận thấy kết quả thể
hiện trên học sinh tiến bộ rõ rệt, trẻ nắm được các kiến thức cơ bản mà tôi truyền
thụ cho trẻ.
- Phần lớn khả năng tập trung chú ý, nhận xét và diễn đạt ý của trẻ tiến bộ
rõ rệt so với đầu năm.
- Trẻ mạnh dạn tự tin hơn rất nhiều khi tham gia học tập và hoạt động như :
Nói đủ câu, nói to, rõ ràng, giảm số trẻ nói ngọng.
- Trẻ u thích các trị chơi trong các tiết học, các trị chơi ở các góc của lớp
trẻ chơi với bạn đồn kết khơng cịn tranh dành nhau đồ chơi va đánh bạn như
trước.
- Bằng các tấm bìa cứng, tấm mi ca trong cô đã tạo ra những con rối dẹt
bằng các nhân vật khác nhau trong chuyện, thơ và trong bộ mơn Nhận biết tập
nói tranh lơ tơ và hình ảnh ngộ nghĩnh dễ sử dụng trong các tiết học đã đạt hiệu

quả cao cho cô khi sử dụng những con rối dẹt này.
- Số trẻ nói ngọng đã giảm nhiều so với đầu năm
- Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng mạch lạc hơn cụ thể trong các tiết học phát
triển ngôn ngữ và phát triển nhận thức.
Bảng khảo sát chất lượng cuối năm học 201… – 201…
Lớp: Bóng xanh (24-36 tháng tuổi)
BẢNG ĐÁNH GIÁ
S
TT

ĐẠT

NỘI DUNG

Tốt
Số Tỷ
trẻ lệ %

1

Trẻ nói đủ câu, rỏ
18
ràng, mạch lạc

54,5

CHƯA
Trung
ĐẠT
Khá

bình
Số
Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
trẻ lệ % trẻ % trẻ
%
12

Người thực hiện: …………………………………….

36,3

3

9,2

0

0

Trang 14


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
2

Trẻ mạnh dạn, tự tin

21


63,6

10

30,4

2

6

0

0

3

Trẻ nói ngọng

20

60,6

10

30,4

3

9


0

0

3.2. Bài học kinh nghiệm :
Suy nghĩ tìm tịi sáng kiến kinh nghiệm của bản thân mình khi giảng dạy bộ
mơn Nhận biết tập nóilà điều cần thiết. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và
tích lũy kinh nghiệm cho bản thân tơi thường tìm tịi qua mạng các giờ dạy và
cách làm đồ dùng tự tạo phù hợp với tiết dạy.
Ngồi ra tơi cịn tích lũy kinh nghiệm qua đọc thêm sách, báo…Thường
xuyên bố trí thời gian đi dự giờ đồng nghiệp, Tham gia đầy đủ các đợt học
chun đề để từ đó áp dụng vào cơng tác giảng dạy để có được kết quả cao.
Cuối mỗi giai đoạn tổ chức, mở rộng cho trẻ nhận biết thêm các hình ảnh
mới qua tranh, sách..
3.3. Đề xuất kiến nghị
- Đề nghị Phòng Giáo dục và Ban Giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên
được đi tham quan, học tập ở các đơn vị bạn nhiều hơn để trao đổi học hỏi kinh
nghiệm
- Thường xuyên tổ chức các giờ dậy mẫu để giáo viên học tập rút kinh
nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quảng Đông, ngày …. Tháng…. năm 201..
Người viết SKKN:

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 15


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập

nói

MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................1
1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:...................................................................2
1.2.1. Thực trạng:.............................................................................................2
* Về thuận lợi :.............................................................................................2
* Về khó khăn :.............................................................................................3
Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 201… – 201…................................4
Lớp: Bóng xanh (24-36 tháng tuổi)...............................................................4
1.3. Kết quả :....................................................................................................4
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:..................................................................................6
2.1. Các giải pháp thực hiện:............................................................................6
2.1.1. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:.........................................................6
2.2. Sáng tạo một số hình thức phục vụ tiết học...............................................7
2.2.1. Hình thức 1:........................................................................................7
2.2.2. Hình thức 2 :.......................................................................................8
3. Các biện pháp tổ chức thực hiện..................................................................11
3.1. Biện pháp phối hợp..................................................................................11
4. Kết hợp với phụ huynh................................................................................12
3. KẾT LUẬN.....................................................................................................14
3.1. Kết quả nghiên cứu..................................................................................14
Bảng khảo sát chất lượng cuối năm học 201… – 201….............................14
Lớp: Bóng xanh (24-36 tháng tuổi).............................................................14
.........................................................................................................................15
3.2. Bài học kinh nghiệm :..............................................................................15
3.3. Đề xuất kiến nghị.....................................................................................15
MỤC LỤC...........................................................................................................16


DUYỆT SKKN CỦA CÁC CÂP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 16


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
DUYỆT SKKN CỦA CÁC CÂP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Người thực hiện: …………………………………….

Trang 17


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
DUYỆT SKKN CỦA CÁC CÂP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Người thực hiện: …………………………………….

Trang 18


Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng tuổi làm quen với mơn nhận biết tập
nói
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..


Người thực hiện: …………………………………….

Trang 19



×