Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

skkn kinh nghiệm nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 37 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo nhà soạn nhạc nổi tiếng Dalcroze con người ngay từ khi sinh ra đã có
thể biểu hiện những giai điệu âm nhạc bằng những động tác thân thể. Tất cả trẻ
mầm non đều có những năng lực âm nhạc bẩm sinh và đứa trẻ nào cũng đều có
thể phát triển được năng lực âm nhạc đó. Do vậy ngay từ thời kì thơ ấu phải
cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm và môi trường phù hợp để giúp phát triển
năng lực âm nhạc cho trẻ nói riêng, cũng như giúp trẻ phát triển toàn diện tất cả
các lĩnh vực khác.
Ở trường mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một
trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng,
sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ. Âm nhạc
là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ trong
giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầy cảm
xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi. trẻ mầm non dễ xúc cảm,
vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thể thiếu.
Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu.
Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát.
Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc
đáo của mình. Đối với trẻ mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên
mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Các bài hát,
bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp với đặc tính
của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trị chủ đạo cịn vận động là cơng cụ thể
hiện hình tượng âm nhạc. Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp
điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được
trong âm nhạc. Ngồi ra cịn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được
bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè.


Vì vậy, vận động theo nhạc là 1 hoạt động vô cùng quan trọng đối với trẻ.
Hiện nay, trong các trường mầm non khi thực hiện Chương trình giáo dục mầm
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

1


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

non giáo viên được phép linh hoạt lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch hoạt
động sao cho phù hợp với cô, với trẻ, phù hợp với điều kiện trường lớp đáp ứng
yêu cầu đề ra. Điều đó giúp giáo viên có được những cơ hội và điều kiện để thể
hiện khả năng của mình. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáo viên chưa chú ý
hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, cịn ngần ngại, đơi khi tổ chức
cịn đại khái qua loa, chưa có biện pháp thiết thực trong q trình dạy trẻ, dẫn
tới kết quả trên trẻ chưa cao. Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ
mẫu giáo vận động theo nhạc là rất cần thiết, cần được chú trọng.
Là 1 giáo viên trẻ, có nhiệt huyết với nghề, có khả năng âm nhạc tốt, tơi đã
luôn băn khuăn, trăn trở đặt ra các câu hỏi: “ Làm thế nào ? Làm gì?...” để nâng
cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi tại lớp mình
phụ trách. Sau một năm nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng các biện pháp hữu hiệu,
khả năng vận động theo nhạc của trẻ lớp tơi đã được nâng cao rõ rệt. Vì vậy tơi
mạnh dạn được xin phép trao đổi với các chị em đồng nghiệp dưới dạng đề tài
sáng kiến kinh nghiệm là: “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng vận động theo
nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non A xã Tứ Hiệp”.
* Mục đích nghiên cứu :
+ Đánh giá được thực trạng khả năng vận động theo nhạc của trẻ tại lớp

mẫu giáo nhỡ B1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp.
+ Tìm ra các biện pháp để giúp trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non A xã Tứ Hiệp
nâng cao khả năng vận động theo nhạc.
* Đối tượng nghiên cứu:

Các biện pháp nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo
nhỡ 4 – 5 tuổi
* Phạm vi nghiên cứu:
Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B1, trường mầm non A xã Tứ Hiệp năm học 20122013.

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

2


Sáng kiến kinh nghiệm


Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

Đặng Thị Ngọc

3


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác của
cơ thể hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho
trẻ có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn
diện nhân cách.
Hoạt động vận động theo nhạc ở lứa tuổi mầm non có thể chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính
chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe và phân biệt
cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu.
- Nhóm thứ hai: Hướng vào những kỹ năng chuyển động trong quá trình vận
động theo nhạc.
Tất cả các động tác vận động theo nhạc như gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…
đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận
động có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu.
Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu,
nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm.
Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm,
khơng cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét…
Múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế,
dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa được xây dưng trên cơ sở nội dung, tính
chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. tuy nhiên không phải bài hát nào cũng xây dựng
thành điệu múa. Do đặc điểm tư duy trực quan hình tượng của trẻ mà múa có thể
là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các
chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

4



Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

khai thác. Múa được sử dụng chủ yếu với độ tuổi mẫu giáo. Cùng với sự phát
triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng.
Vận động theo nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác di chuyển
nhẹ nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân và thân mình nhờ có sự phụ
họa âm nhạc cũng trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn.
Trẻ 4 - 5 tuổi đã có những biểu hiện hưởng ứng mạnh mẽ với những giai
điệu mang tính chất vui vẻ, rộn rã. Vận động đã phong phú hơn chuyển động
nhịp nhàng theo tính chất của nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc ,
từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các
bước nhảy.
Trẻ 4 - 5 tuổi có khả năng sử dụng các nhạc cụ như phách tre, xắc xô, song
loan, trống đệm theo nhịp, tiết tấu chậm. Có thể thổi kèn cho các giai điệu đơn
giản trên cơ sở 1 - 2 âm thanh.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Mô tả thực trạng
- Năm học 2012 - 2013, tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy
lớp mẫu giáo nhỡ B1, tổng số giáo viên của lớp gồm 4 cô giáo yêu nghề, mến
trẻ. Độ tuổi của cô giáo từ 26 đến 38 tuổi, 1 cơ trình độ đại học, 3 cô đang theo
học lớp đại học.
- Tổng số trẻ là 61 cháu, trong đó có 35cháu nam, 26 cháu nữ
- Trường được công nhận là trường chuẩn Quốc Gia mức độ 1 vào tháng 2
năm 2009 nên có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho học tập và vui chơi.
- Khn viên trường lớp rộng, thống mát, đẹp phù hợp với trẻ mầm non.
Trong quá trình thực hiện tơi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

2. Thuận lợi:
- Đối với cô: Giáo viên nắm vững phương pháp dạy của bộ môn, được bồi
dưỡng thường xuyên và tham gia học tập các lớp chuyên đề do phòng giáo dục
tổ chức. Giáo viên trong lớp có tinh thần đồn kết, có sự phối hợp nhau trong
cơng tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển toàn diện các mặt cho trẻ. Một số
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

5


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

giáo viên trong lớp có năng khiếu về âm nhạc: Biết sử dụng đàn, sáng tạo các
động tác múa…
- Đối với trẻ: Lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định. Trẻ thơng
minh, có một số trẻ có khả năng tiếp thu nhanh. Trẻ yêu thích âm nhạc, khi được
nghe hát nghe nhạc trẻ nhún nhảy theo điệu nhạc.
- Cơ sở vật chất: Lớp được trang bị các đồ dùng tối thiểu phục vụ cho hoạt
động âm nhạc( Xắc xô, song loan, phách tre, đàn, tivi, đầu đĩa, vi tính)
- Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh rất nhiệt tình khuyến khích con em
mình tham gia văn nghệ ở lớp, trường trong các ngày hội, ngày lễ.
3. Khó khăn:
- Với cơ: Các giáo viên vẫn còn thụ động khi tổ chức hoạt động vận động
theo nhạc cho trẻ, chưa chủ động sáng tạo lựa chọn các động tác minh họa cho
phù hợp với nội dung bài hát.

- Với trẻ: Vào đầu năm học có khoảng 25% cháu mới đi học, trẻ thiếu hụt

kiến thức âm nhạc và chưa có nề nếp, thói quen tốt. Khi được hướng dẫn vận
động theo nhạc nhiều cháu cịn rụt rè nhút nhát khơng dám thể hiện. Kỹ năng
vận động theo nhạc của trẻ cịn yếu. Khi cơ yêu cầu trẻ thực hiện các vận động
vỗ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu còn nhầm lẫn do trẻ chưa phân biệt được rõ sự
khác nhau giữa các vận động.
- Sĩ số lớp đơng, khó khăn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động còn chưa đẹp, chưa phong phú nên khi tổ
chức hoạt động trẻ chưa thực sự hứng thú.
- Các bậc cha mẹ cịn bận đi làm nên chưa có nhiều thời gian cho con em
mình tiếp xúc với âm nhạc.
Trước thực trạng và những khó khăn, thuận lợi trên, tơi đã nghiên cứu và áp
dụng một số biện pháp như sau:
III. CÁC BIỆN PHÁP
1. Biện pháp 1: Khảo sát - đánh giá:

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

6


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

Muốn thực hiện các biện pháp tiếp theo, trước hết phải nắm được thực tế
về khả năng vận động theo nhạc của trẻ. Để từ đó đề ra các biện pháp phù hợp
và hiệu quả tơi dùng biện pháp khảo sát- đánh giá. Có khảo sát - đánh giá mới
nắm được mức độ nhận thức, kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ và biết được
lượng đồ dùng, đồ chơi hiện có trong lớp. Từ đó mới đề ra được biện pháp tiếp

theo. Tơi đã khảo sát – đánh giá kỹ năng vận động theo nhạc và khảo sát đồ
dùng, đồ chơi của góc âm nhạc. Tôi đã tiến hành khảo sát như sau:
1.1, Khảo sát - đánh giá kỹ năng vận động theo nhạc:
Để có được kết quả này, tơi đã tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc trong
hoạt động học, hoạt động góc và mọi lúc mọi nơi. Sau mỗi buổi, tơi đều ghi lại
kết quả và đến khi đánh giá trẻ đầu năm tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát đầu năm:
Tốt
STT

1
2
3
4
5

Nội dung khảo sát

Số trẻ

Vỗ, gõ đệm, vận

14/6

động theo phách
Vỗ, gõ đệm, vận

1
15/6


động theo nhịp
Vỗ, gõ đệm, vận

1

động theo TTC
Vận động minh
họa theo lời bài hát
Múa

11/61
13/6
1
10/6
1

Khá

Tỉ lệ
%

20.3
21.7
18
20
16.2

Số trẻ

Trung bình


Tỉ lệ
%

Số trẻ

22/6

31.

27/6

1
23/6

9
33.

1
26/6

1
20/6

3
32.

1
25/6


1
25/6

8

1
14/6

41

1
19/6

31.

1
20/6

1

1

1

Tỉ lệ
%

Yếu
Số trẻ


%

39.1

6/61

8.7

37.7

5/61

7.3

41

5/61

8.2

20.3

9/61

32.7

12/6
1

1.2, Khảo sát đồ dùng - đồ chơi phục vụ hoạt động vận động theo nhạc:

Đồ dùng – đồ chơi đối với cô giáo là phương tiện để tổ chức cho trẻ chơi và
học. Đối với trẻ mẫu giáo thì đồ dùng – đồ chơi là người bạn đồng hành không
thể thiếu được trong các hoạt động của trẻ, bởi vì khi sử dụng các đồ dùng, đồ

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

Tỉ lệ

7

14.
7
20


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

chơi trong quá trình vận động sẽ giúp trẻ cảm nhận rõ hơn về nhịp điệu, cường
độ, tốc độ… của các bài hát, bản nhạc. Bên cạnh đó, đồ dùng, đồ chơi đẹp, phát
ra âm thanh còn thu hút sự hứng thú, tập trung của trẻ. Từ đó giúp trẻ vận động
tốt hơn. Chính vì vậy ngay từ đầu tháng 8/2012 tôi đã khảo sát đồ dùng đồ chơi.
Qua đó để biết được đã có những đồ dùng gì? Đồ dùng nào đã cũ, đồ dùng nào
đã hỏng, đồ dùng nào còn thiếu. Sau khi có kết quả khảo sát tơi tiến hành xây
dựng kế hoạch đề xuất ban giám hiệu mua và có kế hoạch tự làm 1 số đồ dùng –
đồ chơi . Sau đây là kết quả khảo sát đồ dùng đồ chơi của lớp tôi:
Kết quả khảo sát đồ dùng đồ chơi âm nhạc lớp B1
Trường mầm non A xã Tứ Hiệp

Năm học 2012 - 2013.
ST

Đồ dùng - đồ

T
1
2
3

chơi hiện có
Xắc xô: 10 cái
Trống cơm: 0
Trống con: 0
Trống lắc: 0

Đồ dùng đồ chơi cần
10 cái
10 cái
10 cái
10 cái

4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16

Song loan: 3 cái
Kèn lá chuối: 0
Phách tre: 4 cái
Mõ dừa: 0
Đàn organ: 1 cái
Tivi: 1 cái
Đầu đĩa: 1 cái
Máy vi tính: 1 cái
Quạt: 0
Hoa đeo tay: 0
Nón: 0
Mẹt: 0

10 cái
10 cái
10 đơi
20 cái
1 cái
1 cái
1 cái
1 cái
10 chiếc
10 đôi
2 cái

2 cái

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

Đồ dùng - đồ

Hướng khắc

chơi còn thiếu
phục
0
10 cái
Đề xuất BGH
10 cái
đầu tư mua 5 cái
10 cái
mỗi loại, giáo
7 cái

viên tự làm 5 cái
Đề xuất BGH

10 cái

đầu tư mua 7 cái
Cô và trẻ cùng

8 đôi

làm

giáo viên tự làm

20 cái
0
0
0
0
10 chiếc
10 đôi
2 cái
2 cái

8 đôi
giáo viên tự làm

Mượn

các

đồ

dùng của phòng
năng khiếu
8


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc


17 Thúng: 0
2 cái
2 cái
Sau khi khảo sát xong, tôi đã tiến hành biện pháp tiếp theo đó là biện pháp
xây dựng kế hoạch.
2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy trẻ vận động theo từng chủ đề.
Kế hoạch chính là con đường duy nhất giúp chúng ta đi đến mục đích một
cách dễ dàng và thuận lợi. Kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, nó như ánh
sáng trên một con đường vào ban đêm và chỉ có ánh sáng mới giúp chúng ta đi
đến tận cùng của con đường một cách chính xác nhất. Có kế hoạch mới giúp
chúng ta thực hiện được các hoạt động một cách khoa học nhất, dễ dàng nhất .
Theo như thực trạng của lớp tôi, tôi đã nắm bắt được một số điểm mạnh và
điểm yếu trong việc tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc. Do vậy, ngay từ đầu
năm học tôi đã xây dựng kế hoạch dạy trẻ vận động theo từng chủ đề cho cả
năm học cụ thể như sau:
Kế hoạch tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ năm học 2012 – 2013
lớp B1 trường mầm non A xã Tứ Hiệp
Chủ đề
Chủ đề 1:
“Trường

Nội dung dạy trẻ vận động
- Tuần 1: Trường lớp của bé
mầm

non”
(Từ 17/9/2012 5/10/2012)

Thời điểm tổ chức


+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Vui đến trường
+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Cháu đi + Mọi lúc mọi nơi
mẫu giáo
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Trường
cháu đây là trường mầm non

+ Hoạt động chiều

- Tuần 2: Bé với tết Trung Thu
+ Vận động minh họa theo lời bài
hát: Rước đèn tháng tám; Chiếc đèn + Hoạt động chiều
ông sao.
+ Múa: Thằng cuội.
- Tuần 3: Đồ dùng đồ chơi trong
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

+ Biểu diễn trong
ngày tết trung thu tại
9


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

lớp bé


trường

+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Bạn ở
đâu.

+ Hoạt động học

+ Vận động theo lời bài hát: Đu
quay
+ Hoạt động chiều
Chủ đề 2: “Bé và - Tuần 1: 5 giác quan
gia đình”.
(Từ
08/10/2011
16/11/2011)

+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động chiều
ngày hát: Tay thơm , tay ngoan.
đến

+ Múa: Múa cho mẹ xem.

+ Hoạt động học

- Tuần 2: Sở thích của bé
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Hãy xoay nào
+ Vỗ tay theo phách bài hát: Bé + Mọi lúc mọi nơi
quét nhà.
- Tuần 3: Bé lớn lên như thế nào

+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Mời bạn + Hoạt động học
ăn.
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Bầu và + Mọi lúc mọi nơi

- Tuần 4: Những người bé mến yêu.
+ Vận động minh họa theo lời bài
hát: Cùng nhau chung vui

+ Hoạt động học

+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Cả nhà + Hoạt động chiều
thương nhau
- Tuần 5: Ngôi nhà của bé
+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Nhà của + Hoạt động học
tôi
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Ngôi + Mọi lúc mọi nơi
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

10


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

nhà mới.
- Tuần 6: Đồ dùng gia đình bé
+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Đồ dùng + Hoạt động học
gia đình

Chủ đề 3: “Nghề - Tuần 1: Mừng ngày hội của cô
nghiệp”.
(Từ

giáo 20/11
ngày

19/11/2012

+ Múa: Cô giáo

- - Tuần 2: Nghề của bố mẹ.

14/12/2012)

+ Biểu diễn trong
ngày hội của cô giáo
20/11

+ Vận động minh họa theo lời bài
hát: Cháu yêu cô chú công nhân.

+ Hoạt động học

- Tuần 3: Nghề phổ biến.
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Lớn lên
cháu lái máy cày
- Tuần 4: Nghề bé yêu thích

+ Mọi lúc mọi nơi


+ Vận động minh họa theo lời bài
hát: Chú bộ đội
Chủ đề 4: “Thế - Tuần 1: Bé vui noel.
giới động vật”.
(Từ
17/12/2012
18/01/2013)

+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Đêm + Mọi lúc mọi nơi

ngày noel
đến

+ Múa: Tiếng chuông ngân
- Tuần 2: Con vật ni bé u thích

+ Biểu diễn văn
nghệ tại trường đón
noel

+ Vỗ tay theo phách bài hát: Ai + Mọi lúc mọi nơi
cũng yêu chú mèo
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Tuần 3: Con vật sống dưới nước.
+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Cá vàng + Hoạt động học
bơi
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động chiều
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp


11


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

hát: Một con vịt.
- Tuần 4: Con vật sống trong rừng
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Vật nuôi + Hoạt động chiều
- Tuần 5: Cơn trùng có ích và có
hại

+ Hoạt động học

+ Múa: Chị ong nâu và em bé
- Tuần 1: Mùa xuân đến rồi
+ Múa: Mùa xuân

+ Hoạt động chiều

- Chủ đề 5: “Tết - Tuần 2: Ngày tết vui vẻ
và lễ hội mùa
xuân”.
(Từ

+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Sắp đến tết rồi.


21/01/2013 - Tuần 3: Bé đi chơi xuân.

đến 08/02/2012)

+ Múa: Cùng múa hát mừng xuân

+ Biểu diễn đón
ngày Tết nguyên đán

- Chủ đề 6: “Thế - Tuần 1: Những loại rau bé biết
giới thực vật”.
(Từ

18/02/2012

đến 23/03/2012)

Cây xanh và môi trường sống.
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Em yêu cây xanh.
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Cây bắp

+ Mọi lúc mọi nơi

cải
- Tuần 2: Hoa và quả
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Màu hoa + Hoạt động chiều
+ Vận động minh họa theo lời bài + Mọi lúc mọi nơi
hát: Qủa.

- Tuần 3: Hoa và ngày quốc tế phụ
nữ 8 -3
+ Múa: Hoa bé ngoan

+ Biểu diễn mừng

+ Vận động minh họa theo lời bài ngày quốc tế 8 - 3
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

12


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

hát: Qùa mồng 8 - 3

+ Hoạt động chiều

- Tuần 4: Một số loại hạt phổ biến
+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Trồng + Mọi lúc mọi nơi
cây
- Tuần 5: Cây xanh và môi trường
sống.
-

Chủ


đề

+ Múa: Lý cây xanh
7: - Tuần 1: PTGT đường bộ gần gũi.

“Phương tiện và
quy

định

(Từ

+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học

giao hát: Em đi qua ngã tư đường phố

thông”.

+ Hoạt động chiều

.

+ Vỗ tay theo TTC bài hát: Đường + Hoạt động chiều

25/03

đến em đi

12/04/2013).


- Tuần 2: PTGT đường thủy, đường
hàng không.
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Em đi chơi thuyền
- Tuần 3: Quy định giao thông phổ
biến.
+ Vận động minh họa theo lời bài

-

Chủ

“Nước
hiện

đề


tượng

hát: Em làm công an tí hon
8: - Tuần 1: Các mùa trong năm
các

+ Vỗ tay theo nhịp bài hát: Mùa hè + Hoạt động chiều

tự đến

nhiên”.
(Từ


+ Mọi lúc mọi nơi

15/04/2013

đến 03/05/2013).

- Tuần 2: Ngày và đêm.
+ Vận động minh họa theo lời bài
hát: Trời nắng trời mưa

+ Hoạt động học

- Tuần 3: Nước cần cho sự sống.
+ Vỗ tay theo phách bài hát: Cho tôi
đi làm mưa với.
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

+ Mọi lúc mọi nơi
13


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

- Chủ đề 9: “Quê - Tuần 1: Làng xóm của em
hương - Bác Hồ -


+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học

Trường tiểu học”. hát: Yêu hà nội
(Từ

06/05/2013 - Tuần 2: Bác Hồ với các cháu

đến 24/05/2013).

thiếu nhi.
+ Vận động minh họa theo lời bài + Hoạt động học
hát: Cùng nhau chung vui
- Tuần 3: Bé và biển đảo.
+ Vận động minh họa theo lời bài + Mọi lúc mọi nơi
hát: Trên cát

3. Biện pháp 3: Nghiên cứu, sáng tạo vận động minh họa, múa theo lời bài
hát.
Muốn trẻ hứng thú với hoạt động vận động theo nhạc thì các vận động khi cô
đưa vào dạy trẻ phải đảm bảo tính thẩm mỹ, vừa sức để trẻ cảm thấy muốn và có
thể vận động được cùng cơ. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và sáng tạo một số
vận động minh họa, múa theo lời bài hát để giúp giờ học thêm sinh động và gây
được hứng thú cho trẻ. Cách làm như sau:
- Khi định dạy trẻ vận động bài hát tôi đọc kỹ lời bài hát, hiểu rõ nội dung
của bài hát.
- Nghe và hát đi hát lại nhiều lần để cảm nhận về giai điệu, tính chất của bài
hát sau đó phân tích các câu nhạc, đoạn nhạc trong bài hát.
- Lựa chọn động tác đưa vào sao cho phù hợp. Đối với trẻ Mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi các động tác lựa chọn đưa vào như sau: Thực hiện các bước nhảy thẳng,
chân sáo, đá chân , xoay trịn… theo nhóm
hoặc cá nhân, thực hiện được với tốc độ nhanh vừa. Các động tác múa đơn giản

(cuộn cổ tay, nhún chân, vẫy tay)…Các động tác theo lời bài hát đơn giản.

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

14


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

* Kết quả như sau:
Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu kĩ tơi đã sáng tạo được một số vận động minh
họa theo lời bài hát và động tác múa như sau:
- Bài 1: Bài hát Cháu yêu bà của tác giả Xuân Giao.
+ Động tác 1: “ Bà ơi bà…lắm ” Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực vào
từ “lắm”, kết hợp với nhún chân.
+ Động tác 2: “ Tóc bà trắng….mây ” Hai tay đưa trên đầu vuốt nhẹ xuống
hai bên vai, kết hợp nhún chân vào tiếng “mây ”
+ Động tác 3: “ Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay.” Hai tay từ từ ấp lên ngực
vào từ “ bà ”. Sau đó đặt hai tay úp vào nhau và kết hợp với nhún chân vào từ
“tay”
+ Động tác 4: “ Khi cháu vâng lời ….vui.” Vỗ tay theo nhịp sang hai bên
kết hợp với chống gót chân.
- Bài 2: Bài hát Vui đến trường của tác giả Hồ Bắc.
+ Động tác 1: “ Con chim…líu lo ” Hai tay làm động tác giống chim hót
đồng thời nghiêng sang hai bên.
+ Động tác 2: “ Khi ông mặt trời….sáng rõ ” Hai tay đưa cao từ từ hạ tay
xuống

+ Động tác 3: “ Em rửa mặt…trắng tinh” Hai tay đưa trước mặt làm động tác
rửa mặt và đánh răng
+ Động tác 4: “ Mẹ đưa em tới trường ” Hai tay đặt lên hai vai kết hợp dậm
chân tại chỗ.
+ Động tác 5: “ Gặp lại bạn…vui vui vui ” Tay phải mở sang phải ký chân
phải, tay trái mở sang trái đổi ký chân trái. Vui vui vui vỗ tay kết hợp dậm chân.
- Bài 3: Bài hát Cô giáo nhạc Đỗ Mạnh Thường.
+ Động tác 1: “ Mẹ của em…mến thương ” Hai tay đưa sang 2 bên từ từ úp
vào ngực kết hợp nhún chân.
+ Động tác 2: “ Cô yêu em…ngày tháng ” Hai tay làm động tác hái đào kết
hợp nhún chân
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

15


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

+ Động tác 3: “ Em yêu…ở trường ” Hai tay vỗ tay sang hai bên kết hợp
nghiêng đầu.
+ Động tác 4: “ Mẹ của em…mến thương ” Hai tay úp lên ngực sau đó giơ
lên cao và lắc tay.
- Bài 4: Bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
+ Động tác 1: “ Phương nam…hồng tươi” Từng tay đưa lên cao và hạ xuống
kết hợp nhún chân.
+ Động tác 2: “ Mùa xuân…ngát đất trời ” Hai tay chống hông nghiêng đầu
sang hai bên

+ Động tác 3: “ Mùa xuân…năm mới ” Làm động tác hái đào 2 lần 1 bên sau
đó đổi bên kết hợp nhún chân.
+ Động tác 4: “ Chúng em…ơi mùa xuân ” Hai tay úp lên ngực từ từ đưa lên
cao và hạ tay xuống.
- Bài 5: Bài hát Em yêu cây xanh của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
+ Động tác 1: “ Em rất thích …trên cành ” Vỗ tay sang hai bên
+ Động tác 2: “ Sân chơi…đẹp xinh ” Từng tay đưa lên cao và hạ xuống kết
hợp nhún chân
+ Động tác 3: “ Cô giáo…trên cành ” Hai tay úp vào ngực và mở tay ra
trước mặt kết hợp nhún chân
+ Động tác 4: “ Vui mừng vui…của em ” Làm động tác hái đào và đưa tay
lên cao lắc tay.
- Bài 6: Bài hát Lý cây xanh của nhạc sĩ Hoàng Long.
+ Động tác 1: “ Cái cây …cũng xanh ” Từng tay đưa lên cao và hạ xuống kết
hợp nhún chân.
+ Động tác 2: “ Chim đậu trên cành…líu lo ” Hai tay đưa vịng lên đầu sau
đó đưa xuống miệng làm mỏ chim đưa sang hai bên
+ Động tác 3: “ Líu lo …à á a a à ” Hai tay làm mỏ chim dừng lại gật đầu
theo lời bài hát và mở tay lên cao hạ xuống.
- Bài 7: Bài hát Em đi qua ngã tư đường phố của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

16


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc


+ Động tác 1: “ Trên sân trường …giao thông ” Hai chân giậm xuống đất hai
tay chống hơng
+ Động tác 2: “ Đi vịng quanh…đường phố ” Hai tay đưa ra phía trước giả
làm động tác lái xe nghiêng đầu sang hai bên
+ Động tác 3: “ Đèn bật lên …dừng lại ” 1 tay chỉ lên cao 1 tay chống hông
kết hợp giậm chân
+ Động tác 4: “ Đèn bật lên…qua đường ” 1 tay chỉ lên cao 1 tay chống
hông kết hợp giậm chân và bước lên trước 2 bước.
- Bài 8: Bài hát Yêu HàNội của nhạc sĩ Bảo Trọng.
+ Động tác 1: “ Yêu Hà Nội…Hà Nội ” Mở từng tay lên cao vịng xuống kết
hợp kí chân
+ Động tác 2: “ Yêu mẹ cha…thân thiết ” Hai tay mở ra từ từ đưa vòng lên
cao dừng ở trên
+ Động tác 3: “ Bạn bè vui cô giáo hiền ” Vỗ tay sang hai bên kết hợp kí
chân, úp tay vào ngực
+ Động tác 4: “ Nơi đây …cháu yêu ” Hai tay đưa lên cao lắc tay .
- Bài 9: Bài hát Cho tôi đi làm mưa với của nhạc sĩ Hồng Hà.
+ Động tác 1: “ Cho tơi đi …ơi chị gió ơi ” Hai tay úp vào ngực vẫy sang
hai bên kết hợp gật đầu.
+ Động tác 2: “ Tôi muốn …tốt tươi ” 1 tay đưa lên cao hạ xuống 1 tay
chống hông( đổi bên) kết hợp nhún chân
+ Động tác 3: “ Cho tôi đi…ơi chị gió ơi ” Hai tay úp vào ngực vẫy sang hai
bên kết hợp gật đầu.
+ Động tác 4: “ Làm hạt mưa…rong chơi ” Hai tay từ trên cao mở sang hai
bên hạ xuống. 1 tay chống hông tay kia đưa lên cao vẫy sang hai bên.
4. Biện pháp 4: Xây dựng góc âm nhạc, làm đồ dùng - đồ chơi sáng tạo.
Góc âm nhạc là nơi trẻ rèn luyện kỹ năng vận động, là nơi thể hiện cảm xúc.
Từ đó trẻ được tự do vận động theo cảm xúc của mình. Đồng thời góc âm nhạc
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp


17


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

cũng là nơi trẻ có thể làm quen, vận dụng những kỹ năng vận động theo nhạc
qua các trị chơi ở các góc mở của góc âm nhạc giúp phát triển khả năng sáng
tạo của trẻ.
Bên cạnh góc âm nhạc thì đồ dùng đồ chơi ở góc âm nhạc là khơng thể thiếu.
Đối với trẻ đồ dùng đồ chơi như cơm ăn nước uống hàng ngày của trẻ. Trẻ tuy
cịn nhỏ nhưng lại rất thích cái đẹp, màu sắc sặc sỡ, mớ lạ. Đồ dùng đồ chơi đẹp,
mới lạ sẽ khiến trẻ cảm thấy thích thú và muốn được tìm hiểu.
Đối với vận động theo nhạc đồ dùng đồ chơi đóng vai trị rất quan trọng. Khi
sử dụng đồ dùng đồ chơi, trẻ sẽ cảm nhận rất rõ về giai điệu, tính chất của bài
hát giúp trẻ có cảm nhận tốt về âm nhạc. Hơn nữa sử dụng đồ dùng đồ chơi khi
vận động khiến trẻ cảm thấy mình như được hóa thân làm những nghệ sĩ đang
biểu diễn giúp trẻ hào hứng hơn rất nhiều. Chính vì thế ngồi việc sử dụng
những đồ dùng đồ chơi sẵn có, tơi cũng sưu tầm các ngun vật liệu đa dạng và
phong phú để làm một số đồ dùng đồ chơi âm nhạc tiêu biểu như sau:
4.1, Trống cơm:
- Nguyên liệu: Hộp trà chanh nestea hình khối trụ.
- Cách làm: Dùng mũi kéo nhọn đục 2 lỗ ở 2 đầu để xỏ dây vào làm dây đeo
của trống. Lấy đề can màu cắt vừa với kích thước của hộp trà sau đó dán bọc
xung quanh hộp. Hai đầu của hộp cắt hai hình trịn có kích thước to hơn kích
thước của nắp hộp sau đó dán đè lên hai nắp và thân hộp và cắt hình răng cưa
viền xung quanh để trang trí hai đầu trống. Cuối cùng lấy đề can các màu cắt
hoa dán trang trí xung quanh trống cho đẹp.

- Cách sử dụng: Khi dùng đeo dây trống qua cổ đánh trống bằng tay giống
đánh trống cơm. Dùng khi trẻ chơi góc và vận động âm nhạc.
4.2, Xúc xắc:
- Nguyên liệu: Lon bia, lon nước ngọt.
- Cách làm: Dùng kéo cắt ở giữa lon bia làm đôi, cho những viên sỏi nhỏ vào
trong và ghép 2 phần vừa cắt lại với nhau tạo thành xúc xắc. Để không bị lộ

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

18


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

phần vừ ghép lấy đề can màu bọc phần thân lại sau đó trang trí hoa xung quanh
cho đẹp.
- Cách sử dụng: Khi dùng lấy hai cái xúc xắc gõ vào nhau hoặc lắc theo nhịp
của giai điệu bài hát.
4.3, Mõ dừa:
- Nguyên liệu: Phần vỏ cứng của quả dừa. Cắt lấy 1/3 phần vỏ trên quả dừa.
- Cách làm: Dùng kéo cắt ở giữa lon bia làm đôi, cho những viên sỏi nhỏ vào
trong và ghép 2 phần vừa cắt lại với nhau tạo thành xúc xắc. Để không bị lộ
phần vừa ghép lấy đề can màu bọc phần thân lại sau đó trang trí hoa xung quanh
cho đẹp.
- Cách sử dụng: Khi dùng lấy hai cái mõ dừa gõ vào nhau theo nhịp hoặc
theo phách của bài hát.
4.4, Đàn guita:

- Nguyên liệu: Các tấm nhựa cứng còn thừa khi ốp tường ở lớp
- Cách làm: Dùng bút vẽ hình chiếc đàn lên tấm nhựa sau đó cắt theo đường
vừa vẽ. Dùng đề can màu dán kín phần thân đàn. Dùng đề can cắt các sợi dây
nhỏ làm dây dàn và các bộ phận của đàn rồi dán lên cho giống với chiếc đàn
thật. Đục 2 lỗ ở 2 đầu của đàn để buộc dây đeo đàn
- Cách sử dụng: Khi dùng đeo đàn vào người để đánh giống như sử dụng đàn
guita.
4.5, Phách tre:
- Nguyên liệu: Các đoạn tre già khô
- Cách làm: Dùng dao để chẻ trẻ thành các đoạn ngắn kích thước bằng phách
tre rồi gọt tạo hình cho chiếc phách tre sau đó đục 1 lỗ nhỏ ở 1 đầu của phách tre
và buộc các sợi dây ni lông vào cho phách mềm mại hơn và dùng đề can cắt hoa
trang trí lên cho đẹp.
- Cách sử dụng: Khi dùng lấy 2 phách tre gõ vào nha
4.6, Trống con:
- Nguyên liệu: Hộp ômai, ống hút trà sữa trân châu
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

19


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

- Cách làm: Dùng xốp hoặ đề can bọc xung quanh hộp. Ở 2 phần mặt trống
dùng xốp cắt thành hình trịn có kích thước to hơn mặt trống để khi cố định lại
sẽ chờm lên thân trống 1 chút cho đẹp và trang trí phần thân trống. Lấy đề can
bọc xung quanh ống hút làm dùi trống 1 đấu lấy đất nặn tạo thành 1 hình trịn

nhỏ gắn với 1 đầu ống hút rồi dùng vải vụn bọc lại và lấy dây buộc tạo nơ cố
định tạo thành dùi trống
- Cách sử dụng: Lấy 2 dùi trống gõ vào mặt trống
4.7: Kèn lá chuối:
- Nguyên liệu: Lá chuối tươi
- Cách làm: Dùng lá chuối tươi tách theo phần dọc của lá rộng khoảng 2cm
rồi quấn lại sau đó bóp nhẹ đầu vừa quấn cịn cuối vừa quấn xong dùng tăm
ghim lại cho không bị tuột ra.
- Cách sử dụng: Tay cầm phần đuôi kèn và thổi ở phần đầu kèn.
* Kết quả đạt được:
Với cách làm trên tôi đã làm được một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc
âm nhạc cũng khi cho trẻ vận động theo nhạc cụ thể như sau:
5 cái trống cơm

5 trống con

8 đôi phách tre

20 cái xúc xắc

10 kèn lá chuối

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

20


Sáng kiến kinh nghiệm



Đặng Thị Ngọc

Ảnh minh họa 1: Đồ dùng sáng tạo góc âm nhạc

Ảnh minh họa 2: Góc âm nhạc
5. Biện pháp 5: Ứng dụng CNTT vào quá trình dạy trẻ vận động theo nhạc.
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

21


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

Đất nước ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển cơng nghiệp hố, hiện
đại hố cùng với sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin. Để đáp ứng nhu cầu của xã
hội, hiện nay các cấp học rất cần được ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
giảng dạy. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ở cấp học
mầm non giúp trẻ được thay đổi khơng khí mới, hấp dẫn, trong giờ học, tạo cho
trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt động, làm cho hiệu quả
giáo dục cao. Đặc biệt giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao
động của giáo viên và giảm bớt chi phí.
Vì khả năng sử dụng đàn ocgan của tơi có hạn chỉ có thể đánh được những
bản nhạc phối hợp tiết tấu hợp âm đệm 1 cách cơ bản). Vì thế, nếu lúc nào cũng
sử dụng đàn ocgan với những bản nhạc do cơ đánh thì trẻ sẽ nhàm chán, khơng
có được hứng thú, trẻ sẽ khơng được tiếp xúc với những bản nhạc hay có sự hịa
âm phối khí kỳ cơng của các nghệ sĩ. Do vậy, dựa trên điều kiện cơ sở vật chất
của lớp được nhà trường đầu tư các trang thiết bị hiện đại như: Ti vi, đầu đĩa,

máy vi tính kết nối mạng internet…Tơi đã tìm tịi, sưu tầm các bản nhạc, các
điệu múa các video biểu diễn của các nhóm nhạc nhí, các chương trình âm nhạc
phù hợp với lứa tuổi mầm non như: Chương trình đồ rê mí, các chương trình
biểu diễn văn nghệ của các trường mầm non đạt giải cao trên ti vi, các chương
trình liên hoan văn nghệ của các cháu thiếu nhi chào đón các ngày lễ ngày hội
để học hỏi và áp dụng vào quá trình dạy trẻ.
Khi đã lựa chọn được các bản nhạc, các video phù hợp tôi đã sử dụng các
phần mềm sau để xử lý cho phù hợp:
- Phần mềm dowload IDM để tải các video, bản nhạc có hình về máy tính
để dạy trẻ.
- Phần mềm cắt nhạc, ghép nhạc mp3 cutter joiner v2.20
- Phần mềm cắt tiếng và hình ULead Video 9 hoặc 10 hoặc 11
- Phần mềm powerpoint để trình chiếu
Ví dụ: Tơi vào mạng internet -> vào google -> nhập tên bài hát cần tìm ->
Khi có kết quả, tơi nghe tìm bài phù hợp -> Tơi sử dụng phần mềm IDM
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

22


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

dowload manager để tải bài hát đó về máy. Nếu nhạc dạo của bài hát đó q dài
tơi muốn cắt bớt tơi sử dụng phần mềm cutter joiner v2.20 để cắt nhạc -> format
của phần mềm chọn file cần xuất ra -> ấn add file, chọn đoạn nhạc cần cắt ->
nhấn play để nghe đến đoạn nào muốn chọn thì nhấn pause tiếp đến nhấn end ->
chọn ok - > chọn cut. Bản nhạc sẽ được xuất ra trong đường dẫn mà bạn đã chọn

trong output. Hoặc nếu muốn ghép nhạc tôi sẽ nhấn add file hoặc add folder,
chọn số bài cần ghép - > nhấn join - > vào thư mục xuất file để nghe lại.
Khi tơi muốn cho trẻ xem hình ảnh có liên quan đến bài hát tôi sử dụng
phần mềm powerpoint để trình chiếu. Vào mạng goole tìm hình ảnh liên quan > copy hình ảnh đó vào từng slide mà mình muốn sau đó chọn hiệu ứng ở góc
bên phải của màn hình và chèn nhạc vào các hình ảnh đó -> slide show để trình
chiếu.

* Kết quả như sau:
Sau khi thực hiện biện pháp trên, tôi thấy hiệu quả đạt được rất cao. Các
cháu hứng thú, say sưa với hoạt động và nắm được nội dung của hài hát rất tốt.
Một số cháu khi trước còn rụt rè nhút nhát cũng đã mạnh dạn hơn và hòa vào
cùng các bạn để hưởng ứng.
6. Biện pháp 6: Tổ chức các hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ.
6.1, Trong giờ hoạt động học:
Trong các hoạt động học của trẻ hoạt động nào cũng rất cần thiết. Tuy nhiên
trong số đó hoạt động vận động theo nhạc được đánh giá là hoạt động khá quan
trọng trong hoạt động học. Bởi đó là thời gian thu hút sự tập trung của trẻ cao
nhất. Đó cịn là hoạt động địi hỏi giáo viên đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng
dạy học cũng như hình thức tổ chức hoạt động 1 cách cơng phu và tỉ mỉ nhất.
Để tổ chức được hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ tôi đã làm như sau:
Sau khi ổn định tổ chức. Tôi cho trẻ ôn lại bài hát để trẻ nhớ lại lời, tính
chất, giai điệu của bài hát dưới 1 số hình thức như: Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc để
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

23


Sáng kiến kinh nghiệm



Đặng Thị Ngọc

trẻ nhớ lại bài hát; Cô hát 1 đoạn nhạc trong bài hát kết hợp nhạc để trẻ đốn bài
hát.
Khi dạy trẻ vận động có thể phân làm 2 loại: Vận động theo nhịp, phách, tiết
tấu chậm.Vận động minh họa theo lời bài hát và múa.
- Đối với vận động theo nhịp, phách, tiết tấu chậm:
+ Đầu năm: Sau khi ôn lại bài hát, cô sẽ giới thiệu với trẻ cách vận động
theo phách, nhịp, tiết tấu là cách vận động như thế nào? Sau đó cơ vỗ tay mẫu
cho trẻ quan sát 2 lần. Lần 1: Cô hát và vỗ tay không nhạc cho trẻ quan sát. Lần
2: Cô vừa vận động vừa giải thích cho trẻ hiểu cơ vỗ tay bắt đầu vào từ nào và
cứ vỗ như vậy kết thúc ở từ nào. Sau khi làm mẫu cô và trẻ cùng vận động 2 - 3
lần, mời tổ, nhóm, cá nhân lên vận động kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc
(Trong khi trẻ vận động cô chú ý quan sát sửa sai khi trẻ vỗ chưa đúng hoặc trẻ
không vỗ). Cuối cùng cho cả lớp vận động và hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả
mà trẻ được học vận động.
+ Giữa năm, cuối năm học: Cô không giới thiệu cách vận động nữa mà sẽ
hỏi trẻ cách vận động và trẻ sẽ ôn lại cách vỗ tay. Các bước làm mẫu cũng giống
như đầu năm. Khác ở phần trẻ thực hiện, sau khi mời tổ, nhóm, cá nhân lên vận
động cơ có thể nâng cao vận động cho trẻ bằng cách hướng trẻ sử dụng các bộ
phận trên cở thể để vận động theo nhịp, phách và tiết tấu.
- Đối với vận động múa minh họa theo lời bài hát: Sau khi ôn lại bài hát cô
làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần. Hỏi trẻ cô đã vận động những động tác nào?
Những động tác khó cơ nhấn mạnh cho trẻ nhớ và hiểu. Sau đó cơ làm lại cho
trẻ hiểu các động tác kết hợp nhạc. Cô cho trẻ thực hiện cả lớp 1 - 2 lần, mời tổ,
nhóm, cá nhân lên vận động (Trong khi trẻ vận động cô chú ý quan sát sửa động
tác cho trẻ). Cuối cùng cho cả lớp vận động và hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả
mà trẻ được học vận động.
(Lưu ý: Khi trẻ vận động cô nhắc nhở trẻ các kỹ năng khi lên biểu diễn
trước lớp như: Khi lên biểu diễn phải chào khán giả, thể hiện cảm xúc của mình

với bài hát ra sao)
Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

24


Sáng kiến kinh nghiệm


Đặng Thị Ngọc

*KÕt qu¶ nh sau:
Sau khi thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy đa số các cháu đều nắm chắc
được các cách vận động và hứng thú tham gia hoạt động đặc biệt khi sử dụng
các dụng cụ âm nhạc trẻ rất thích thú. Điều này cũng giúp tôi rất nhiều với
những tiết học sau vì các cháu đã được học nên tiếp thu bài rất nhanh và hiểu
cũng rất nhanh.

Ảnh minh họa 3: Các cháu vận động theo nhạc sử dụng mõ dừa và múa phụ
họa trong giờ học

Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp

25


×