Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.21 KB, 24 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
“Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai”
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo
vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiêm của nhà nước, của xã hội và của
mỗi gia đình. Đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi
mầm non, hoạt động vui chơi đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển
trẻ nhỏ về mọi mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực. Nhận thức được ý
nghĩa to lớn đó, ngành giáo dục mầm non đã đề ra mục tiêu rõ ràng là hình thành
cơ sở ban đầu về nhân cách con người phát triển tồn diện. Ở trường mầm non trẻ
khơng chỉ được chăm sóc mà trẻ cịn được làm quen với nhiều hoạt động khác.
Là một giáo viên đứng lớp mẫu giáo nhỡ nhiều năm, tôi luôn trăn trở làm thế
nào để tổ chức hoạt động góc cho trẻ giúp trẻ vừa vui chơi, vừa tiếp thu các kỹ
năng sống một cách tốt nhất thông qua việc nhập vai chơi. Và tơi nhận ra rằng:
Góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi và tạo sự ham
muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấy nhiêu. Từ
những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tơi đã nhận thấy
được rằng việc thực hiện hoạt động góc khơng phải để cho trẻ chơi khơng mà cịn
giúp trẻ phát triển tồn diện trong các lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận
thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đây là mắt xích gắn kết hỗ trợ lẫn
nhau trong cơng tác giáo dục trẻ. Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng
thú trong hoạt động chơi của trẻ ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng
hơn đó là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi hứng thú tham
gia hoạt động góc”.
2. Mục đích đề tài:


Hoạt động góc là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo bởi trong hoạt động góc
trẻ được tập làm, tập bắt chước giống người lớn, được thoải mái thể hiện ý tưởng
cũng như hành động vui chơi của mình. Chính vì vậy là một giáo viên đã có nhiều
năm công tác, tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để trẻ hứng thú với hoạt động góc và


thực sự mang lại kết quả tốt cho việc phát triển nhân cách tồn diện của trẻ. Trong
q trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng, giáo viên cần phải
biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho
hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ.
3. Bản chất cần được làm rõ:
Làm thế nào để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động góc
4. Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Thực hành
- Khảo sát
- Thực hành
- Trao đổi
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
- Tháng 9 /2018 Nghiên cứu và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Tháng 10, 11,12 /2018 Xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm
- Tháng 1, 2 /2019 Viết các nội dung biện pháp sáng kiến kinh nghiệm
- Tháng 3/2019 Sửa và hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận:
Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển
tất cả khả năng của trẻ. Muốn vậy, phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân
cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp
theo. Vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương
pháp mới để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi. Hoạt động góc cũng rất
quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, thơng qua giờ
hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh,
nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí

tuệ ở trẻ một cách tồn diện. Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết, chưa
biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm
sự hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao
lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ. Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ thể hiện
tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối
quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa
trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể hiện một cách chân thành qua các trò chơi
như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, Bác sĩ …
Hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợp trẻ
cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong các
nhóm chơi của trẻ. Thơng qua giờ chơi cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, tính cương
quyết, tinh thần phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại
những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện vai chơi với
những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các
góc. Giờ chơi cịn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp
trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp.


2. Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình theo dõi trẻ ở trường mầm non nơi tôi công tác, tôi đã nhận thấy
rằng trong các giờ hoạt động góc của trẻ cịn một số tồn tại đó là một số trẻ chưa tự
xung phong nhận vai chơi của mình mà chờ cơ chỉ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi
cho chính trẻ, đa số trẻ cịn nhầm lẫn giữa góc chơi này với góc chơi kia, trẻ khơng
hứng thú, khi chơi trẻ chưa có sự giao lưu và chưa có tinh thần đồn kết giữa các
góc chơi với nhau, một số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích dẫn đến
giờ hoạt động góc đạt tỷ lệ chưa cao.
Vì vậy tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi để theo
dõi và nắm bắt được những tâm tư suy nghĩ của trẻ. Quan tâm tới các cháu kỹ năng
chơi cịn yếu, phân bổ góc chơi, đồ dùng, đồ chơi ở các góc tách bạch, rõ ràng,
giữa các góc chơi phải có sự liên kết. Theo dõi quá trình chơi của trẻ để ghi lại thật

cụ thể những trẻ nào thích chơi ở những góc nào, với đồ chơi gì, trẻ nào khơng
thích chơi, ngun nhân vì sao?
3. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
3.1. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho
hoạt động đầy đủ, phịng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờ chơi,
đặc biệt thống mát, có đủ ánh sáng.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵn sàng hỗ
trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và đa
dạng.


- Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện nâng cao
trình độ chuyên môn sư phạm, làm nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo theo chủ đề phục
vụ cho các góc chơi.
3.2. Khó khăn:
- Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc cịn ít, hơn nữa đồ dùng hoạt
động góc phải ln thay đổi theo từng chủ đề, đồ dùng, đồ chơi phải đủ số lượng
phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ.
- Số học sinh trong 1 lớp đơng dẫn đến nhiều trẻ chơi trong một góc, điều đó làm
cho việc bao quát hướng dẫn trẻ chơi chưa được tốt.
- Nhiều trẻ con chưa mạnh dạn, nhút nhát, khơng đủ tự tin nói nên ý thích của
mình, chưa hoa đồng được với tập thể.
Là một giáo viên đứng lớp, bản thân tôi rất băn khoăn lo lắng và suy nghĩ. Và tôi
đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp dưới đây nhằm giúp trẻ tích cực tham gia
hoạt động góc có kết quả.
3.3 Thực trạng đầu năm:
Bảng khảo sát đầu năm
Trẻ hứng thú


Trẻ có kỹ năng

trong giờ chơi

chơi thành thạo

29/36 = 74%

28/36 = 72%

Đầu năm

4. Các biện pháp thực hiện:


Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên kết hợp với quá trình điều tra thực
tiễn tại lớp học, để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ nói chung và yêu cầu cần
đạt của hoạt động góc cho trẻ nói riêng tơi đã đi vào khảo sát, nắm được mặt mạnh,
mặt yếu và khă năng của từng trẻ. Tôi đã tiến hành thực hiện hàng loạt các biện
pháp nâng cao hình thức tổ chức hoạt động góc nhằm thu hút sự tập trung chú ý,
rèn luyện kỹ năng chơi, khả năng giao tiếp, tăng khả năng nhận thức cho trẻ.
- Biện pháp 1: Thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ, trang trí các góc, làm nổi bật
hình ảnh của các góc chơi.
- Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Biện pháp 3: Xây dựng nội dung chơi ở các góc
- Biện pháp 4: Liên kết các góc chơi
- Biện pháp 5: Phối kết hợp cùng phụ huynh
Cụ thể:
4.1/ Biện pháp 1: Thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ, trang trí các góc, làm
nổi bật hình ảnh của các góc chơi.

a. Thiết kế mơi trường hoạt động
Tơi chia diện tích phịng học thành các góc, các khu vực chơi khác nhau:
- Bố trí góc chơi n tĩnh (tạo hình, sách..) xa các góc ồn ào ( xây dựng, gia đình,
bán hàng..)
- Có góc cố định (góc tạo hình, gia đình, sách……), có góc di động hoặc thay đổi
tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó
- Có ranh giới riêng giữa các góc (sử dụng hàng rào tự tạo, các giá, tủ để ngăn
cách)


- Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển
- Bố trí bàn ghế phù hợp với từng góc
- Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ
- Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ
- Sau mỗi tháng tôi thường thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo cảm
giác mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ
b. Trang trí các góc:
Ở mỗi góc chơi tơi đều trang trí hình ảnh tượng trưng bắt mắt để cho trẻ nhìn
thấy là biết ngay đó là góc chơi nào. Đồng thời tôi cũng tạo ra những khoảng mở
để trẻ được hoạt động tích cực và chủ động ở từng góc. Dưới đây là một số hình
ảnh trang trí ở các góc mà tơi đã trang trí:
* Ví dụ : Góc học tập
Để làm cho góc học tập thực sự hấp dẫn và lôi cuốn trẻ, cần sử dụng các gam
màu sáng để trang trí góc: phía trên tơi đề tp chữ “Góc tốn”, ở trên mảng tường
tơi trang trí một khung cảnh có màu sắc hấp dẫn với trẻ. Phía dưới tơi tạo góc mở
để trẻ hoạt động bằng các ngun vật liệu do cô và trẻ cùng làm về các con vật,
phương tiện hay đồ dung theo các chủ đề khác nhau được xếp lần lượt để trẻ tiện
lấy ra xem.
Ngồi ra tơi cịn làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi hay sưu tầm những tờ lịch cũ
để trẻ cắt những chữ số, từu những tấm bìa cát tong tơi đã cắt ra thành những hình

học quen thuộc đối với trẻ. Từ những hình học đơn giản đó đã kích thích trí tưởng
tượng và tư duy sáng tạo ở trẻ. Với những que kem và màu nước tôi đã vẽ lên
những hình ảnh và dưới mỗi que kem tơi lại viết một chữ cái. Sau khi trẻ đã lắp
ghép hoàn thiện thì dưới hình ảnh đó sẽ có một từ ý nghĩa.


* Ví dụ: Góc nấu ăn
- Trong góc nấu ăn cơ cần trang trí các hình ảnh gần gũi đối với trẻ tạo cảm giác
cho trẻ khi chơi ở góc như ở nhà của mình.
- Trên mảng tường chính của góc tơi trang trí hình ảnh gia đình cùng quay quần
bên bàn ăn rất thân mật và ấm cúng. Phía bên phải là bảng hướng dẫn quy trình nấu
món ăn hoặc cách pha chế đồ uống đơn giản để trẻ thực hiện. Bảng hướng dẫn món
ăn này sẽ được thay đổi món liên tục để trẻ hứng thú. Phía bên trái bảng “ Món ăn
bé thích”, với các hình ảnh các món ăn khác nhau để cho trẻ chọn món ăn mình
thích gắn lên bảng trong mỗi lần chơi.
- Tơi cũng chuẩn bị rất nhiều các đồ dùng mở để trẻ chơi là các món ăn quen
thuộc đối trẻ hàng ngày như: Xúc xích, nem chua, đậu rán, cá, thịt xiên, rau các
loại, tơm, cua, thịt kho tàu.
* Ví dụ: Góc xây dựng
+ Tơi chuẩn bị rất nhiều các ngun vật liệu khác nhau như gạch, khối gỗ, hộp sữa,
khối nhựa, bộ lắp ghép, nút, ……để phát triển trí tưởng tượng, sự sáng tạo của trẻ.
+ Tôi cũng chuẩn bị các đồ như: Thảm cỏ, len, vải vụn, cây hoa các loại làm từ thìa
sữa chua, cây xanh, cây ăn quả được làm từ dạ màu, con vật, hạt gấc để trẻ xếp làm
đường đi…
=> Tóm lại: Qua việc trang trí góc chơi nổi bật hấp dẫn, phù hợp đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ 4- 5 tuổi, tôi thấy trẻ trong lớp rất thích mỗi khi tới lớp, đến giờ chơi
trẻ đã mạnh dạn tự mình nêu nên ý kiến khi muốn chơi ở góc nào, khơng cần cơ
phải chỉ dẫn hay áp đặt như trước nữa.
4.2/ Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi ở các góc.



Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thì ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế
hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, một cách rõ ràng cụ thể
cho việc làm đồ dùng, đồ chơi. Ngồi những đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tôi tận dụng
những nguyên vật liệu ở dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như: Thùng catton xốp,
đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, lịch, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua,
hộp đựng cơm, vải vụn, vỏ trai, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ … tất cả những ngun
vật liệu cần đảm bảo an tồn khơng gây thương tích cho trẻ, khơng độc hại, khơng
sắc nhọn, khơng nặng nề đối với trẻ.
* Ví dụ: Tháng 2 với nội dung “Bản thân bé và gia đình”
Tơi xác định có những góc chơi nào? Ở mỗi góc chơi cần những đồ dùng
gì?
Để sưu tầm ngun vật liệu.Tơi xây dựng kế hoạch cụ thể như sau:
Góc chơi

Đồ dùng
- Hàng rào, Cây xanh, cây

Xây dựng

hoa, Con vật, nhà….

- Các món ăn “ Rau đậu, thịt
tôm, bim, máy xay sinh tố,
Nấu ăn, bán hàng

Âm nhạc
Văn học

quần áo, quạt…


Nguyên liệu
- Thùng cát tông, que
kem, vỏ hộp sữa bột, hạt
gấc, sỏi,vỏ hộp bánh…
- Xốp bọt biển, vỏ chai
dầu gội đầu, vỏ thạch, vỏ
sữa chua,vỏ sữa su su,
xốp màu, dạ màu….

- Đàn đồ chơi, mõ, phách,

- Bìa lịch cũ, lon bia, vỏ

trống, mũ múa…

hộp sữa, phách tre…

- Rối tay, rối dẹt, sách

- Vải vụn, que tre, bìa

truyện…

lịch, lõi giấy vệ sinh, cốc


giấy…

Tốn

Tạo hình

- Đồ dùng học tâp, số, hình

- Xốp, bìa, hình khối từ

khối, bút chì, bút màu giấy

các vỏ hộp bán, lịch

A4…

cũ ...

- Kéo, giấy màu, bút màu,

- Vải vụn, giấy một mặt,

đất nặn…

lá chuối, họa báo…

Sau khi lên kế hoạch cụ thể cho từng góc chơi của chủ đề, tôi lên danh sách các
nguyên vật liệu cần dùng và đánh máy gửi thông báo tới từng phụ huynh học sinh
để nhờ phụ huynh sưa tầm giúp cô các nguyên liệu phế thải có ở nhà mang ủng hộ
lớp làm đồ dùng đồ chơi phục vụ giờ chơi cho trẻ. Qua việc làm như vậy tôi đã
nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ các bậc phụ huynh và lớp có rất nhiều các
nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi.
- Ví dụ: Ở góc bán hàng
Tơi tận dụng những miếng xốp cũ, cắt nhỏ hướng dẫn trẻ xâu vào que tạo thành

món thịt xiên. Hay cùng trẻ cắt miếng bọt biển sau đó cắt đề can vàng dán lên làm
món đậu rán. Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ cắt vụn những mảnh xốp có màu khác nhau,
sau đó dùng túi bóng kính cắt hình chữ nhật để trẻ học gói nem khi chơi…
- Ví dụ: Ở góc tạo hình: Tơi dùng hộp nhựa đựng cháo dinh dưỡng và vỏ hộp sữa
chua, hướng dẫn trẻ gắn vào nhau rồi trang trí làm thành máy xay sinh tố để trẻ
chơi ở góc nấu ăn, hay vỏ hộp sữa su su gắn làm thân cái quạt bàn sau đó cắt xốp
trang trí cánh quạt, mút xốp làm thành que kem, đèn ngủ…
- Ví dụ: Góc âm nhạc
Với một ngơi trường mới khang trang có các phịng chức năng với nhiều nhạc
cụ âm nhạc giúp trẻ có được tính tự tin khi biểu diễn. Bên cạnh đó tôi tận dụng các


lon sữa bò, hộp sữa bột để làm thành các nhạc cụ âm nhạc sinh động và đẹp mắt.
Trẻ vừa có thể sử dụng chơi ở góc lại vừa sử dụng trong tiết học.
* Nội dung “Phương tiện và luật an tồn giao thơng”
Cũng từ những ngun vật liệu đó, tơi cịn hướng dẫn trẻ sử dụng trong giờ hoạt
động góc và cùng cơ làm ra nhiều sản phẩm như: Vỏ hộp sữa và dây kẽm xù cắt
gắn tạo thành cột đèn hay từ que kem tôi hướng dẫn trẻ cùng cô ghép thành vạch
kẻ dành cho người đi bộ qua đường, lon bia, vỏ sữa su su, xốp trải nền cũ cắt ra
gắn thành các loại phương tiện giao thông. Đặc biệt việc chuẩn bị đồ dùng cần phải
phù hợp với nội dung chủ đề.
4.3/ Biện pháp 3: Xây dựng nội dung chơi ở các góc
Muốn cho trẻ thực hiện hoạt động vui chơi ở các góc một cách rõ ràng, cụ thể
và mang tính chặt chẽ thì một việc rất quan trọng đó là: Chọn nội dung chơi ở các
góc, nhu cầu sử dụng đồ chơi của trẻ như thế nào hoặc góc chơi này nó liên kết với
góc chơi kia bằng cách nào thơng qua việc sử dụng đồ chơi như thế nào để phát
triển nội dung chơi?
Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt thì tơi cũng cần phải hiểu được ý nghĩa của từng trò
chơi để chuẩn bị đồ chơi cho phù hợp. Nắm được khả năng trẻ ở lớp mình và
những kiến thức, kỹ năng gì cần được phát triển cho trẻ. Muốn cho trẻ thực hiện

hoạt động vui chơi ở các góc một cách rõ ràng, cụ thể và mang tính chặt chẽ thì
việc xây dựng nội dung chơi ở các góc là một biện pháp khá quan trọng trong việc
tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc. Nội dung chơi được thay đổi theo từng chủ đề.
Dưới đây là bảng xây dựng nội dung các góc chơi theo từng chủ đề cụ thể mà tơi
đã áp dụng cho trẻ trong lớp.
Nội dung

Góc chơi

Nội dung chơi


- Bán hàng: Đồ chơi trong trường mầm
non: Gấu, ôtô, bóng…
Phân vai

- Nấu ăn: Nấu các món ăn trẻ thường
được ăn ở trường.

Xây dựng, lắp

- Xây dựng trường mầm non, lắp ghép

ghép

bập bênh cầu trượt.
- Khám phá: Đồ chơi trong trường mầm

1)


non theo khả năng.

Trường

Học

mầm non của

sách

tập



- Xem tranh ảnh,thơ truyện về trường
mầm non.



- Hát các bài hát về trường, bạn bè,cô
giáo.
Nghệ thuật
- Tô màu đồ dùng trong trường mầm
non.
- Bán hàng: Đồ dùng trong gia đình
Phân vai

- Nấu ăn: Nấu các món ăn gia đình
thường ăn.


2) Bản thân bé
và gia đình

Xây dựng, lắp

- Xây ngơi nhà của bé

ghép

- Ghép hoa

Học

tập

sách



- Xem tranh ảnh, sách truyện về gia
đình,về sự chăm sóc của mọi người
trong gia đình với nhau.
- Hát các bài hát về gia đình

Nghệ thuật

- Làm quyển album về gia đình, kể


chuyện về gia đình.

- Vẽ chân dung người thân trong gia
đình
- Bán hàng: Các đồ dùng, sản phẩm
dụng cụ của một số nghề gần gũi, phổ
biến

3) Những nghề

- Nấu ăn: Làm bác cấp dưỡng nấu các

bé u

món ăn.
Phân vai

- Cơ giáo: Tập làm cô giáo dạy hát các
bài hát về nghề nghiệp
- Bác sĩ

Xây dựng, lắp

- Xây khu phố nhà bé

ghép

- Lắp ghép cây, hoa, ghế đá.
- Khám phá: Phân loại đồ dùng, sản
phẩm của nghề: Xây dựng, nấu ăn, cơ
giáo
- Tốn: Xếp tương ứng 1:1 đồ dùng sản


Học

tập

sách



phẩm của nghề
- Văn hoc: Kể truyện theo tranh về nghề
Làm bộ sưu tập về đồ dùng
sản phẩm của các nghề

Nghệ thuật

- Vẽ tơ màu hình ảnh của một số nghề
- Trang trí trang phục cho một số nghề từ


giấy màu, bìa lịch
- Bán hàng: Bán các thực phẩm động
vật, một số loại thức ăn cho con vật
- Nấu ăn: Nấu các món ăn bằng nguồn

Phân vai

thực phẩm động vật: Thịt gà, lợn, trứng,
cá,tôm, cua.
- Xây trang trại chăn nuôi, xây vườn


Xây dựng, lắp

bách thú, xây ao cá.

ghép

- Lắp ghép chuồng cho con vật, lắp ghép
hàng rào
- Khám phá: Phân loại các con vật
teomơi trường sống.

Học
4) Động vật

tập

sách



- Tốn: Xắp xếp con vật theo quy tắc,
gắn con vật tương ứng với chữ số.
- Văn học: Kể truyện theo tranh, xem
tranh ảnh về các con vật,làm bộ sưu tập
về con vật
- Hát, vận động các bài hát nói về con
vật, bắt chước tiếng kêu, dáng điệu của
một số con vật.


Nghệ thuật
- Tạo hình: Vẽ, xé dán, tơ màu con vật.
Cùng cô làm các con vật từ lõi giấy vệ
sinh.
Phân vai

- Bán hàng: Các loại rau củ quả


- Nấu ăn: Các món ăn được chế biến từ
các loại rau củ quả
- Xây khu vườn nhà bé: có vườn
Xây dựng, lắp

rau,vườn cây.

ghép

- Lắp ghép các cây to, các bông hoa,
hàng rào.
- Khám phá: Phân loại rau củ quả: phân
loại theo màu sắc, hình dạng.
- Tốn: Xắp xếp theo quy tắc.

5) Mùa xuân

Học

và tết


sách

tập



Tìm số tương ứng, đồ số…
- Văn học: Kể truyện theo tranh, xem
tranh ảnh về các loại cây, rau, hoa , quả
Làm bộ sưu tập về các loại hoa, quả.
- Hát các bài hát về cây xanh, về hoa

Nghệ thuật

- Vẽ hoa, in hình lá cây, xé dán cây trang
trí chủ điểm cùng cơ.
- Bán hàng: Bán dụng cụ sửa chữa
PTGT, mô hinh các PTGT

Phân vai
6) Phương tiện
và luật ATGT

- Nấu ăn: Các món ăn được chế biến từ
các loại rau củ quả va thực phẩm giàu
dinh dưỡng

Xây dựng, lắp

- Xây ngã tư đường phố: có tín hiệu đèn


ghép

giao thơng, sân bay, nhà ga….


- Lắp ghép các các khối thành PTGT.
- Khám phá: Phân loại các PTGT theo
nơi hoạt động, đặc điểm, cấu tạo…
- Tốn: Xắp xếp theo quy tắc.
Học

tập



sách

Tìm số tương ứng, đồ số…
- Văn học: Kể truyện theo tranh, xem
tranh ảnh về các PTGT
- Làm bộ sưu tập về các PTGT.
- Hát các bài hát về cây xanh, về hoa

Nghệ thuật

- Vẽ các PTGT, xé dán và trang trí các
PTGT từ hộp giấy.
- Bán hàng: Các loại nước giải khát,
trang phục và phụ kiện mùa hè


Phân vai

- Nấu ăn: Một số món ăn thanh nhiệt,
giàu dinh dưỡng. Các món sinh tố trái
cây bổ dưỡng

7)

Mùa

hè,

nước và một
số HTTN

- Xây công viên nước: có bể bơi, ao cá,
Xây dựng, lắp

khu vui chơi…

ghép

- Lắp ghép các cây to, các bông hoa,
hàng rào.
- Khám phá: Sự kỳ diệu của nước

Học
sách


tập



- Toán: Xắp xếp theo quy tắc.
Tìm số tương ứng, đồ số…


- Văn học: Kể truyện theo tranh, xem
tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
- Làm bộ sưu tập về các hoạt động diễn
ra trong mùa hè.
- Hát các bài hát về mùa hè, về các
HTTN

Nghệ thuật

- Vẽ về biển, về mùa hè…
- Bán hàng: Bán các loại rau, củ quả, các
loại bánh đặc sản của quê hương.
Phân vai
- Nấu ăn: Nấu các món ăn cho người
than rong gia đình
- Xây Lăng Bác: có ao cá, chùa một
8) Quê hương-

Xây dựng, lắp

cột…


ghép

- Lắp ghép các cây to, các bông hoa,

Đất nước- Bác

hàng rào, thảm cỏ…

Hồ kính u

- Tốn: Xắp xếp theo quy tắc.
Tìm số tương ứng, đồ số…
Học

tập

sách



- Văn học: Kể truyện theo tranh, xem
tranh ảnh về các cảnh đẹp quê hương
- Làm bộ sưu tập về các danh lam thắng
cảnh Hà Nội.

Nghệ thuật

- Hát các bài hát về quê hương, đất
nước, về Bác Hồ



- Vẽ , xé dán cảnh đẹp đất nước, vẽ về
Bác….
=> Việc xây dựng nội dung các góc chơi phù hợp với trẻ, bản thân tôi nhận thấy trẻ
trong lớp hoạt động tốt hơn, khi chơi qua các chủ đề nội dung chơi không bị chồng
chéo giúp cho trẻ luôn cảm thấy mới mẻ khi được hoạt động càng kích thích tính
tích cực khám phá cho trẻ trong các giờ hoạt động. Qua đó giúp trẻ nắm vững được
kinh nghiệm chơi ở mỗi chủ đề một cách tốt nhất.
4.4/ Biện pháp 4: Liên kết các góc chơi
Việc liên kết các góc chơi với nhau sẽ giúp cho trẻ được giao lưu với nhau trong
quá trình chơi và tránh nhàm chán ở từng góc chơi.
Với biện pháp này tơi dùng các câu hỏi để gợi ý hoặc bổ sung thêm chơi, tạo
tình huống giúp trẻ biết cách liên kết góc chơi với nhau.
* Ví dụ: Nội dung "Bản thân bé và gia đình"
- Tơi thấy các trẻ chơi trong góc gia đình chơi chưa tốt trẻ chưa biết đến giao
lưu cùng các nhóm chơi khác, tơi đã đến và gợi ý để trẻ liên kết chơi cùng nhóm
bán hàng, tơi đưa ra các tình huống hay đặt những câu hỏi như: Các bác ơi! Hôm
nay là chủ nhật sao các bác không dẫn con đi siêu thị để mua sắm, tôi thấy siêu thị
có nhiều hàng đẹp lắm. Nếu trẻ chưa sẵn sàng để chơi, tôi sẽ nhập vai để chơi cùng
trẻ “Các bác ơi! Hôm nay là sinh nhật của mẹ, vậy chúng ta cùng đi siêu thị mua
đồ để tổ chức sinh nhật cho mẹ đi!”. Tôi cũng gợi ý để cho trẻ trong nhóm cử một
thành viên đi mời các nhóm khác đến dự sinh nhật cùng gia đình.
- Hay góc nấu ăn và góc xây dựng, nếu thấy trẻ ở góc xây dựng xây đã xong
mà trẻ chưa biết chơi gì tơi cũng gợi ý cho trẻ để trẻ kết hợp cùng chơi ở góc nấu
ăn qua các câu hỏi gợi mở: Các bác đã xây dựng xong rồi, sao không đến nhà hàng
để tổ chức một bữa liên hoan thật vui nhỉ? Qua việc gợi ý của cô trẻ biết liên kết


cùng nhau khi chơi, biết giao lưa giữa các nhóm chơi, tôi thấy buổi chơi của trẻ
không bị nhàm chán, trẻ chơi hứng thú hơn.

- Cịn ở góc tạo hình tôi gợi ý để trẻ liên kết giao lưu cùng góc chơi gia đình
bằng cách nói với trẻ làm tranh để tặng bạn nhân dịp sinh nhật hay để trẻ giao lưu
cùng góc chơi xây dựng tơi cũng có thể gợi ý trẻ nặn, gấp các đồ dùng mang đến
góc xây dựng trang trí cùng các bạn.
Từ những câu gợi ý đó trẻ sẽ có hứng thú để chơi tiếp và dần dần biết liên kết
chơi giữa các góc với nhau và hoạt động chơi của trẻ cũng phong phú hơn, đa dạng
hơn. Buổi chơi của trẻ đạt kết quả tốt hơn, và điều quan trọng là tôi nhận thấy trẻ
trong lớp thích thú háo hức mỗi khi đến giờ hoạt động
4.5/ Biện pháp 5: Phối kết hợp cùng phụ huynh
Để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ
giữa gia đình và nhà trường là 1 việc làm hết sức cần thiết. Bởi tơi nhận thấy rằng
tất cả mọi khó khăn trong học tập khơng thể thiếu được vai trị giải quyết khó khăn
của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về nội dung
hoạt động góc của trẻ tại lớp trong buổi họp phụ huynh đầu năm học tơi cũng tun
truyền giải thích cho phụ huynh hiểu thế nào là hoạt động góc, chơi hoạt động góc
trẻ chơi những gì, trẻ nhập vai chơi như thế nào, thông qua việc nhập vai chơi trẻ
học được những gì và tơi cũng giải thích cho phụ huynh hiểu việc tham gia chơi
hoạt động góc có giá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân của trẻ mẫu
giáo và hoạt động góc cịn là phương tiện để giáo dục trẻ em, có giá trị khơng nhỏ
góp phần quyết định sự thành cơng trong các lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển
tình cảm, quan hệ xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận
thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục khơng thể thiếu nhằm phát
triển tồn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non .


Bên cạnh việc tuyên truyền với phụ huynh trên lý thuyết về tầm quan trọng của
hoạt động góc trong trường mầm non. Đồng thời thơng qua giờ đón trả trẻ hàng
ngày tôi cũng thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụ huynh về tầm quan
trọng của hoạt động góc trong trường mầm non nói chung và đối với trẻ lớp tơi nói
riêng. Hoạt động góc khơng chỉ giúp trẻ nâng khả năng giao tiếp, ứng xử với mọi

người xung quanh mà cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, mạnh dạn tự tin
trong giao tiếp. Bên cạnh đó trước khi tiến hành nội dung hoạt động góc, đầu mỗi
nội dung tháng, tôi thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh về các nội
dung hoạt động để phụ huynh có thể trị chuyện với trẻ ở tại gia đình về các nội
dung đó, từ đó giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi đến
giờ chơi, khi chơi trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn khơng bị nhầm lẫn.
* Ví dụ: nội dung "Bản thân bé và gia đình" để trẻ chơi tốt trong góc nấu ăn, bán
hàng tơi hướng dẫn phụ huynh về nhà cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng các câu
hỏi:
- Nhà mình có những đồ dùng gì?
- Đồ dùng đó dùng để làm gì? Con dùng nó như thế nào? Mẹ thường nấu món
gì cho con ăn? Món đó có những ngun liệu gì? Chế biến như thế nào…
* Ví dụ: Nội dung “Động vật” để trẻ có thể chơi tốt trong góc chơi xây dựng,
tạo hình.....tơi cũng gợi ý để phụ huynh trò chuyện và quan sát con vật ni trong
gia đình bằng các câu hỏi như:
- Nhà mình ni con gì? Con gà có những bộ phận nào? Con gà ăn gì? Con
cùng mẹ cho gà ăn nhé!....…
Như vậy với biện pháp trên đã giúp phụ huynh nhận thức đúng đắn hơn vềvai
trò của hoạt động góc đối với trẻ. Qua đó, tơi đã tạo được lòng tin yêu, quý mến


của các bậc phụ huynh học sinh, phụ huynh càng thêm hiểu và yên tâm khi gửi
gắm con em mình tại lớp.
Có thể nói rằng, để nâng cao chất lượng giờ hoạt động góc thì địi hỏi người
giáo viên phải có những biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ hứng thú hơn mỗi khi
đến giờ chơi.
5. Kết quả đạt được:
Bảng đánh giá cuối năm:
Trẻ hứng thú


Trẻ có kỹ năng

trong giờ chơi

chơi thành thạo

33/36 = 92%

32/36 = 89%

Cuối năm

Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Ban
giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi
dự giờ, kiến tập. Lớp học của tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
+ Nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức một giờ hoạt động góc cho trẻ.
+ Có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu.
+ Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ chơi.
+ Nâng cao việc xác định nội dung góc chơi theo từng nội dung tháng.
* Đối với trẻ:


+ Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên tơi nhận thấy trẻ tơi đang dạy
có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo ra nhiều
sản phẩm đẹp hơn và có nhều sáng tạo khi tạo ra một sản phẩm.
+ Biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa bạn bè, giữa trẻ và cơ, thích chơi cùng bạn
và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái độ tự giác cùng bạn
đến góc chơi, hứng thú trong khi chơi.
+ Biết chơi liên kết với nhau giữa 2- 3 góc chơi.

* Đối với phụ huynh: Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học và chơi của con mình,
nhận thấy được tầm quan trọng của trị chơi hoạt động góc, có nhiều giúp đỡ cho
giáo viên trong việc tìm kiếm ngun vật liệu làm đồ dùng.
Điều đó được thể hiện rõ qua bảng so sánh khảo sát đầu năm và đánh giá
cuối năm:
Trẻ hứng thú

Trẻ có kỹ năng

trong giờ chơi

chơi thành thạo

29/36 = 74%

28/36 = 72%

33/36 = 92%

32/36 = 89%

Đầu năm

Cuối năm

6. Bài học kinh nghiệm:
Tôi nhận thấy các biện pháp mà tơi đã trình bày ở trên đã mang lại hiệu quả thiết
thực trên trẻ lớp tôi. Những biện pháp này không chỉ áp dụng riêng cho lớp mẫu



giáo nhỡ mà cịn có thể áp dụng cho các lứa tuổi khác ở các trường mầm non. Tuy
nhiên, ở mỗi lứa tuổi thì giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp với
nhận thức của trẻ lớp mình. Tơi tin rằng, với các hình thức tổ chức phong phú và
đa dạng như vậy, trẻ sẽ thật sự hứng thú với hoạt động góc.
Qua việc lập kế hoạch thực hiện một số biện pháp cho việc hoạt động ở các góc
trong năm học, tơi đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Có kế hoạch thực hiện hoạt động góc phù hợp với độ tuổi mầm non, phù hợp
theo nội dung tháng.
- Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp học.
- Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, hấp dẫn, tạo sự thu hút đối với trẻ.
- Nội dung hoạt động ở các góc phù hợp với kế hoạch tháng, cụ thể, rõ ràng.
- Trang trí các góc để trẻ nhìn vào là biết ngay đó là góc nào.
- Biết kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú cho trẻ; Khen chê đúng
mức, động viên khích lệ kịp thời.
- Luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng, đồ
chơi.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.

Kết luận:
Hoạt động góc là một giờ hoạt động vô cùng quan trọng hàng ngày đối với trẻ.

Vì thế là một giáo viên, cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng phải thường tổ
chức cho trẻ hoạt động hàng ngày. Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục ở các độ
tuổi, do đó mỗi giáo viên phải nắm được vai trò quan trọng của hoạt động góc đối
với trẻ, ln đưa ra những biện pháp hay để kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt


động. Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tơi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng
tạo, năng động và nhanh nhẹn hơn, thay vào sự nhàm chán của trẻ ở những năm

học trước bằng những sự hứng thú, tập trung, thể hiện được sự khéo léo, giao lưu
giữa bạn bè. Tạo cho giáo viên thêm phần sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi
cho trẻ. Biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng vào giờ hoạt động góc
của lớp mình. Bản thân tơi sẽ cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra nhiều biện pháp
hay nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động góc cho trẻ theo chương trình đổi mới giáo
dục. Rất mong nhận được sự đóng góp các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để
bản sáng kiến của tơi được hồn chỉnh hơn.
1.

Khuyến nghị:
Từ những kết quả thu được trong việc giúp trẻ 4- 5 tuổi hứng thú tham gia hoạt

động góc trong trường mầm non. Là một người giáo viên, tơi xin có đề xuất và
khuyến nghị với các cấp lãnh đạo một số ý kiến đó là đầu tư hơn nữa về cơ sở vật
chất cho giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho các bé được hoạt động tốt hơn.
Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, học tập, học hỏi kinh nghiệm các
trường điểm, có bề dày về thành tích để nâng cao trình độ chun mơn cho giáo
viên nói riêng và chất lượng ngành giáo dục mầm non nói chung./.



×