Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh hằng ngày phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.63 KB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
-

S

TT

Họ và
tên

Ngà
y, tháng,
năm sinh

Hội đồng sáng kiến Huyện Bù Đăng;

Nơi
cơng tác

1

C
hức
danh

Gi
áo viên


Trìn
h độ
chun
mơn
Đại
học sư
phạm mầm
non

T
ỷ lệ
(%)
đóng
góp
1
00%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn
luyện thói quen vệ sinh hằng ngày phịng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại
trường mầm non”.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mẫu Giáo …………..
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ………..
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Lần đầu ngày
………………….
I/ Mô tả bản chất sáng kiến:
1. Đặt vấn đề:
Sức khoẻ là vốn tài sản quý giá nhất của mỗi con người, có nhiều yếu tố
liên quan mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ con người trong
đó chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ là việc làm hết sức cần thiết. Mỗi cá nhân, gia
đình, cộng đồng đều có vai trị quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục hình

thành ở trẻ một số nề nếp thói quen vệ sinh và kĩ năng sống đơn giản ban đầu,
góp phần tạo cơ hội cho trẻ sống, phát triển một cách khoẻ mạnh. Nếu được
chăm sóc tốt và hình thành những thói quen vệ sinh cá nhân cần thiết từ nhỏ thì
sẽ tạo thành nền móng về thể chất và tinh thần vững chắc về sau này cho trẻ.
Trong thực tế đã đứng lớp nhiều năm, với đặc điểm phụ huynh nhận thức
cịn nhiều hạn chế, tơi thấy trước khi đến trường nhiều trẻ chưa có những thói
1


quen và kĩ năng thực hành vệ sinh cá nhân, nhiều trẻ chưa biết đánh răng, rửa
tay, rửa mặt,… như thế nào cho sạch và đúng cách, dẫn đến một số dịch bệnh lây
lan. Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai
của đất nước, tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong cơng việc của mình là
cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non thói quen vệ sinh hằng ngày.
Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, vì khi trẻ có thói
quen vệ sinh hằng ngày thì ý thức đó sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, góp
phần đảm bảo sức khỏe để học tập và vui chơi, qua đó góp phần tạo nền tảng
hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này.
Nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi cô giáo mầm non ngay từ đầu năm học
tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh hằng ngày
để phịng chống dịch bệnh cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non”.
2. Thực trạng:
Năm học 2019 - 2020 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 45 tuổi với 35 trẻ/16 nữ, qua q trình thực hiện việc chăm sóc, giáo dục vệ sinh
cá nhân hằng ngày phòng chống dịch bệnh cho trẻ bản thân tôi đã gặp một số
thuận lợi và khó khăn sau:
2.1. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học ngày càng được quan
tâm. Tất cả các phịng học trong nhà trường đều có khu vệ sinh khép kín. Khu
vực vệ sinh cho trẻ ln được khơ ráo, sạch sẽ, thống mát. Nhà trường đã trang
bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ như xà phịng, khăn lau mặt, xơ, chậu

đựng nước, bàn chải đánh răng đủ cho từng trẻ.
- Nhà trường quan tâm đến việc vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh môi trường,
tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động.
- Nhân viên y tế của nhà trường được đào tạo nâng cao trình độ, ln
được trau dồi kiến thức, cơ sở vật chất y tế nhà trường đang được đầu tư để đạt
yêu cầu của trường mầm non.
- Mơi trường lớp sạch sẽ thống mát, tận dụng nhiều ánh sáng tự nhiên
cho trẻ hoạt động.
- Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm
tịi sáng tạo của giáo viên, ln cố gắng tạo điều kiện về cơ sở vật chất và
phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ.
- Giáo viên đứng lớp đều có trình độ đại học, nhiệt tình, u trẻ.
- Bản thân nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau dồi kiến thức học
hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong trường để tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chun mơn.
- Ln tham gia dự giờ kiến tập do phịng giáo dục huyện, trường tổ chức.
2


- Ln có sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu trong kế hoạch lịch trình
khi thực hiện chuyên đề.
- Phần lớn các cháu thích đến lớp, đi học đều và rất tích cực tham gia vào
các hoạt động.
- Đa số phụ huynh có nhận thức về mục đích, yêu cầu của công tác giáo
dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, tin tưởng và phối hợp tốt với giáo viên và nhà
trường rèn luyện thói quen cho trẻ, kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục
trẻ đạt kết quả tốt.
2.2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất của trường ln được bổ sung, thay mới nhưng vẫn cịn
gặp nhiều khó khăn, chưa đủ đảm bảo để có thể tạo điều kiện cho trẻ thực hiện

vệ sinh hằng ngày tốt và hiệu quả nhất.
- Có 12 trẻ là người dân tộc thiểu số, ảnh hưởng nếp sống và văn hóa ảnh
hưởng tới việc nhận thức khi đến trường. Một số cháu còn hay nghỉ học dài nên
ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức, theo dõi sức khỏe.
- Nhiều trẻ cịn chưa có ý thức vệ sinh cá nhân hằng ngày sạch sẽ. Khả
năng tiếp thu kiến thức của trẻ cịn hạn chế, thao tác của trẻ khơng đồng đều.
- Một số phụ huynh nhận thức còn hạn chế, cịn lơ là trong việc rèn luyện
thói quen vệ sinh hằng ngày cho trẻ, chậm trễ trong việc báo cáo tình hình bệnh
tật của trẻ.
- Dịch bệnh ngày càng nhiều, với những bệnh nguy hiểm, đặc biệt là
những bệnh liên quan đến đường hơ hấp làm cho cơng tác phịng chống dịch
bệnh nói càng ngày càng khó khăn hơn.
- Thời tiết ngày càng thất thường, nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan như
nắng nóng,… dẫn đến trẻ dễ mắc bệnh,…
Qua cuộc khảo sát tơi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong vệ sinh hằng
ngày còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế, trẻ còn gặp nhiều bệnh lên quan
đến giữ gìn vệ sinh cá nhân. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ rèn luyện thói quen
vệ sinh hằng ngày nhằm phòng chống dịch bệnh được xác định là một trong các
nhiệm vụ quan trọng, được tiến hành trong quá trình phát triển thể chất, bảo vệ
sức khỏe, hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên cùng lớp thống nhất về
phương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện rèn trẻ có một số kinh nghiệm
hiệu quả nhất.
3. Mục tiêu:
- Rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày của trẻ, tạo ra những nếp
sống tốt, an tồn cho trẻ.
- Giáo dụng trẻ tính tự lập, tạo nếp sống văn minh, sạch sẽ.
3



- Góp phần giảm việc trẻ mắc các bệnh liên quan xuất phát từ việc sinh cá
nhân chưa tốt, nâng cao sức khỏe cho trẻ.
- Góp phần phát triển tồn diện về mọi mặt “Thể chất – Nhận thức – Ngơn
ngữ – Thẩm mỹ – Tình cảm xã hội”.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường cũng như nơi sống
và sinh hoạt của trẻ ua những việc làm đơn giản nhất.
- Trau dồi cho giáo viên thêm các kĩ năng về vệ sinh cá nhân và phòng
chống dịch bệnh cho trẻ, đặc biệt trong thời điểm hiện nay.
4. Mô tả bản chất của giải pháp: ( Phần chủ yếu)
4.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch vệ sinh cho trẻ
Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể ở trường, ở lớp nơi tơi đang công
tác; căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức
của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi; bước vào đầu năm học mới tôi lập ra kế hoạch giáo
dục vệ sinh cho trẻ cụ thể, rõ ràng. Tôi đặc biệt chú trọng đến kế hoạch trọng
tâm và chia đều cho tất cả các tháng trong năm. kế hoạch đưa ra phải từ dễ đến
khó, từ ít đến nhiều và phù hợp với khả năng của trẻ.
Ví dụ :
- Tháng 9:
+ Mua sắm đồ dùng vệ sinh, làm kí hiệu, hướng dẫn trẻ sữ dụng đúng đồ
dùng của mình.
+ Hướng dẫn trẻ biết một số quy định của lớp như: Nơi để mũ, dép.
+ Hướng dẫn trẻ biết để đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi đúng nơi quy
định.
+ Làm bảng khảo sát đối với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Tháng 10:
+ Bổ sung một số đồ dùng vệ sinh còn thiếu.
+ Tiếp tục hướng dẫn trẻ biết một số qui định vệ sinh của lớp.
+ Hướng dẫn trẻ nhận biết kí hiệu về đồ dùng của trẻ.
+ Hướng dẫn trẻ biết cách sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi
gọn gàng, ngăn nắp.

- Tháng 11:
+ Trẻ biết các thời điểm cần thực hiện vệ sinh như: rửa tay trước khi ăn,
sau khi đi đại tiện, sau khi chơi xong và nhưng lúc tay bẩn...
+ Hình thành kĩ năng vệ sinh cho trẻ như: Rửa tay bằng xà phịng dưới vịi
nước sạch, lau mặt, chải tóc, ....
- Tháng 12: Hướng dẫn trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường...

4


4.2. Biện pháp 2: Giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng thực hành
thao tác chăm sóc vệ sinh cá nhân phòng chống dịch bệnh cho trẻ
- Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ có thói quen trong
việc giữ gìn vệ sinh cá nhân thì việc làm đầu tiên là phải có kiến thức chuẩn xác
về kĩ năng thực hành, chính vì điều đó mà bản thân tơi ln tìm tịi học hỏi các
tài liệu có liên quan để nghiên cứu, qua tài liệu tơi đã tiếp thu được các quy trình
đúng về rửa tay, rửa mặt, đánh răng, ... và áp dụng vào dạy trẻ.
- Thường xun tìm tịi trên mạng Interner những đoạn video, hình ảnh có
tính giáo dục cao về giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ để lồng ghép đưa vào các
hoạt động ngoại khóa cho trẻ.
- Học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp các giáo viên, trao đổi những
phương pháp cách làm để giúp trẻ nhanh ghi nhớ các thao tác vệ sinh cá nhân và
thực hiện một cách tự giác.
Ví dụ:
* Quy trình rửa tay bằng xà phòng
- Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước, lấy xà phòng vào lòng bàn
tay. Chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
- Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
- Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các
kẽ ngón.

- Bước 4: Chà mu các ngón tay này lên lịng bàn tay kia và ngược lại (mu
tay để khum khớp với lòng bàn tay).
- Bước 5: Chà ngón cái của bàn tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại
(lịng bàn tay ơm lấy ngón cái).
- Bước 6: Chà các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.
Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khơ tay. Chú ý: Rửa tay ít
nhất trong 30 giây, mỗi thao tác lặp lại ít nhất 5 lần.
* Các bước rửa mặt
Tôi đã sưu tầm bài thơ hướng dẫn trẻ lau mặt
Một tay chẳng làm được
Bé phải lau hai tay
Bắt đầu từ mắt này
Lau từ trong ra nhé
Nhích khăn lên các bé
Lau sống mũi xuống đi
Sau đó đến cái gì
Cái miệng xinh của bé
Cơ cất giọng nhỏ nhẹ
Làm thế nào nữa đây?
5


Bé gấp đôi khăn ngay
Lau hai bên má đỏ
Gấp đôi một lần nữa
Lau cái cổ cái cằm
Mắt bé nhìn chăm chăm
Kìa cơ khen bé giỏi.
(Sưu tầm)
* Quy trình đánh răng

- Bước 1: Làm sạch khoang miệng bằng cách súc miệng trong khoảng 20
giây loại trừ mảng bám trên răng.
- Bước 2: Rửa sạch bàn chải và lấy lượng kem đánh răng vừa đủ (bằng hạt
đậu).
- Bước 3: Bắt đầu quy trình đánh răng đúng cách:
+ Đặt bàn chải nằm ngang, nghiêng 1 góc 45 độ so với mặt răng và nướu
để đầu lông bàn chải tiếp xúc với cả răng và nướu rồi chải mặt ngoài của 2 hàm
răng, xoay trịn 360 độ.
+ Đặt bàn chải vng góc với mặt nhai của răng hàm chải từ trong ra
ngoài và ngược lại ở cả 2 hàm răng
+ Giữ bàn chải theo chiều dọc, hướng ra ngoài chải mặt trong của răng
cửa.
+ Đặt bàn chải lên lưỡi chải nhẹ nhàng để loại bỏ vi khuẩn lưu trú trên
lưỡi.

- Bước 4: Làm sạch khoang miệng và lưỡi bằng nước sạch.
- Bước 5: Rửa sạch bàn chải đánh răng và chải qua một lượt nữa không
dùng kem đánh răng.
- Bước 6: Súc miệng lại khoảng 5 giây bằng nước sạch.
Sau đó tơi có thể kiểm tra lại “thành quả” của bé.
6


Bên cạnh đó tơi đã có kế hoạch dạy trẻ thực hành rửa tay bằng xà phịng,
rửa mặt thơng qua qua thực hành thực tế dưới hình thức hoạt động vui chơi, hoạt
động lao động tự phục vụ, giúp cho trẻ ghi nhớ nhanh qua các bài thơ, bài hát...
Tạo nề nếp thói quen cho trẻ bằng cách theo dõi, sửa sai thực hiện thường xuyên
cho trẻ hàng ngày.
Ngoài ra, tơi sưu tầm thơ, truyện, làm tranh có nội dung giáo dục vệ sinh
ở góc thư viện đọc cho trẻ nghe, cho trẻ xem để trẻ biết các thao tác khi rửa tay,

rửa mặt... Qua thông tin báo, đài, internet, tơi tìm hiểu thêm về các bệnh thường
gặp ở trẻ mầm non, những bệnh mới dễ lây lan, đặc biệt là các bệnh về đường hô
hấp như: Cúm, ho, cảm, các dịch bệnh Corona,… xem các biểu hiện của bệnh,
cách phịng tránh,… để từ đó hỗ trợ nhà trường, gia đình kịp thời chữa trị, hạn
chế việc lây bệnh cho trẻ khác.
Việc sử dụng đúng đồ dùng cá nhân cũng là cách giữ gì vệ sinh cá nhân
cho trẻ vì thế đồ dùng của trẻ đều phải có kí hiệu riêng và trẻ nhận biết và lấy
đúng đồ dùng cá nhân của mình. Cho nên tơi phải thường xun phối hợp với
giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ nhận biết và làm quen kí hiệu của mình bằng
cách: phân loại kí hiệu theo nhóm: con vật, các loại quả, đồ vật. Đồ dùng của trẻ
để đúng nơi qui định theo nhóm vừa giúp cơ dễ nhớ kí hiệu vừa giúp trẻ có thói
quen ngay từ đầu. Các kí hiệu dễ nhận biết , đơn giản.
Ví dụ: Quả cam, quả xồi, ông mặt trời, các hình, số,.... Tôi tập cho trẻ
nhận biết kí hiệu với nhiều hình thức khác nhau: Khi cơ giáo phát vở cho trẻ, tơi
hỏi về kí hiệu của vở mình, đồ dùng có kí hiệu gì? Nếu trẻ nhầm tơi nhắc lại cho
trẻ nhớ. Qua q trình tập cho trẻ nhiều lần, lặp đi lặp lại thường xuyên, khi
uống nước, lấy khăn lau mặt, ... Trẻ nhớ kí hiệu của mình và cơ cũng nhớ kí hiệu
của trẻ.
Khi trẻ lấy đúng đồ dùng thì trẻ mới thực hiện đúng vệ sinh, nếu trẻ không
nhận biết được đồ dùng các nhân thì nguy cơ lây lan các bệnh về mắt, răng
miệng rất nguy hiểm.
4.3. Biện pháp 3: Hoạt động nêu gương, thi đua, khen thưởng
Một trong những đặc điểm của trẻ mầm non là rất thích được cơ khen
ngợi. Khi trẻ được cô nêu gương việc làm tốt của mình, của bạn trước cả lớp để
làm gương cho các bạn khác noi theo, sẽ làm cho trẻ nhận thức được việc làm
của mình là một việc làm tốt khiến cho trẻ cảm thấy vui sướng, trẻ sẽ ghi nhớ
trong đầu là cần phải làm những gì để giữ gìn vệ sinh cá nhân và sẽ có nhiều
hành động tốt hơn trong tương lai.
Giáo viên đưa các tình huống có thật trong thực tế để tuyên truyền, giáo
dục trẻ như:

+ Giờ dạo chơi: Bạn A biết rửa tay bằng xà phòng sau khi chơi.

7


+ Trong giờ tạo hình: Bạn biết nhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùng
rác.
+ Giờ ăn: Bạn A biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, biết rửa
miệng, đánh răng sau khi ăn, không làm rơi đồ ăn khi ăn.
Với trẻ nhỏ việc học tập, rèn luyện muốn đạt kết quả cao thì phải tạo cho
trẻ một cảm giác thoải mái. Trẻ yêu thích việc gì thì mới hồn thành tốt việc đó.
Hiểu tâm- sinh lý của trẻ ngay từ đầu năm học tôi mạnh dạn tham mưu với nhà
trường, ban đại diện hội phụ huynh phát động phong trào thi đua “Bé khỏe - vệ
sinh” và lập quỹ nhỏ để phát thưởng cho các cháu có thành tích xuất sắc về cơng
tác vệ sinh.
4.4. Biện pháp 4: Rèn luyện thói quen vệ sinh phịng chống dịch bệnh
lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày
+ Giờ đón trẻ: trao đổi với phụ huynh có trẻ chưa sạch sẽ, gọn gàng khi
đến lớp. Hoặc trò chuyện với trẻ lần sau đi học phải sạch sẽ gọn gàng; trị
chuyện với trẻ về cơng việc hằng ngày sau mỗi buổi sáng thức dậy: Bé làm
những gì? Vì sao phải làm như thế? và làm như thế nào? Trẻ chia sẻ những ý
kiến của mình và cơ nhắc nhở trẻ làm đúng. Khơng qn dặn trẻ cách giữ gìn vệ
sinh các nhân như cắt ngắn móng tay, móng chân, rửa tay thường xun bằng xà
phịng.
+ Hoạt động ngồi trời: Dạo chơi sân trường tôi cho trẻ quan sát các hình
ảnh tun truyền về vệ sinh ở góc tun truyền của nhà trường, cho trẻ trị
chuyện sau đó cho trẻ cùng làm theo các thao tác thực hành cùng cô qua đó giúp
trẻ ghi nhớ lâu hơn.
+ Giờ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày: Tôi phối hợp cùng giáo viên
lồng ghép đưa nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân vào nếu trẻ khơng thực hiện

đúng thì cuối tuần khơng có phiếu bé ngoan.
+ Trong giờ chơi hoạt động góc: tơi phối hợp cùng giáo viên thường cho
trẻ chơi các trò chơi như: Rửa mặt, rửa tay cho búp bê, luôn nhắc nhở trẻ khi
chơi xong phải cất xếp đồ chơi gọn gàng, rửa tay sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh lớp
học.
+ Giờ ăn: Trước giờ ăn, tôi thường xuyên nhắc nhở và cho trẻ rửa tay có
sự giám sát của cô, trẻ ăn xong vệ sinh cá nhân mới vào ngủ.
+ Hoạt động chiều: Khi trẻ ngủ dậy tôi không cho trẻ ra ăn ngay mà cho
trẻ đi vệ sinh, sau đó cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ cho tỉnh táo rồi sau đó mới
ăn bữa xế. Ngồi việc ơn luyện kiến thức tơi thường ơn luyện các thao tác vệ
sinh như tập cho trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách,... Đây là thời điểm tôi hướng
dẫn lại cho trẻ kĩ năng thực hành vệ sinh một cách cụ thể theo quy trình. Từ đó
giúp trẻ ghi nhớ các kĩ năng hướng dẫn trong ngày của cô giáo.

8


+ Giờ trả trẻ: Tôi trao đổi với phụ huynh giáo dục trẻ vệ sinh tay trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh, khen ngợi trẻ làm tốt, và nhắc phụ huynh hỗ trợ nhắc
nhở thói quen vệ sinh đối với trẻ chưa tiến bộ, các biểu hiện bệnh của trẻ khi ở
lớp nếu có.
4.5. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin
Trong giai đoạn hiện nay, việc ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin
vào công tác giảng dạy là vô cùng quan trọng, sử dụng cơng nghệ thơng tin giúp
cho trẻ có tư duy trực tiếp để phát huy tính tích cực của trẻ, trẻ hứng thú bao
nhiêu thì kết quả đạt được càng tốt bấy nhiêu. Nếu lựa chọn đề tài để dạy trẻ trên
mọi tiết học mà chỉ có tranh ảnh khơng thì trẻ rất dễ bị nhàm chán, chất lượng
chắc chắn sẽ khơng cao. Chính vì vậy mà cơ giáo phải ln tìm tịi học hỏi cách
làm các hiệu ứng PowerPoint và cài phần mềm giáo án điện tử trong đó là kho
tàng những tư liệu, tài liệu có hình ảnh âm thanh hiệu ứng rất đẹp về các tất cả

các chủ đề, các lĩnh vực giải trí... trong đó có việc rèn luyện thói quen vệ sinh
hằng ngày.
Nhờ có các trị chơi trên máy vi tính như vậy trẻ của lớp sẽ hứng thú,
đồng thời các thao tác trên máy của trẻ được thiết lập, tư duy phát triển mạnh, sự
ghi nhớ các hình ảnh đúng - sai được dễ dàng. Ngồi những biện pháp trên cơ
giáo ln sưu tầm những tài liệu nói về giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh mơi
trường và sử dụng trên đĩa hình đưa vào máy vi tính và vào những giờ đón, trả
trẻ thường mở trên máy vi tính cho trẻ xem như những phim hoạt hình như: Poli
và những người bạn, Baby bus,… bên cạnh đó cơ giáo cần sưu tầm những hình
ảnh mang tính giáo dục treo ở góc tun truyền như: Trẻ rửa tay đúng dưới vòi
nước, rửa mặt sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định,... Qua những hình ảnh đó có
thể tiến hành ứng dụng dạy trẻ trên tiết học hoặc trong các hoạt động để khắc
sâu kiến thức giáo dục thói quen vệ sinh hằng ngay cho trẻ.
4.6. Biện pháp 6: Phối hợp với Ban giám hiệu, các bộ phận trong nhà
trường nhằm đảm bảo vệ sinh hằng ngày phòng chống dịch bệnh cho trẻ
- Phối hợp với nhà trường, Ban giám hiệu đẩy mạnh công tác tun truyền
về giữ gìn vệ sinh cá nhân, phịng chống dịch bệnh đến trẻ và phụ huynh.
- Phối hợp với nhân viên y tế trong các đợt khám sức khỏe cho trẻ; báo
kịp thời những trường hợp trẻ bị bệnh, sức khỏe không tốt cho bộ phận y tế.
- Hỗ trợ y tế trường phối hợp chặt chẽ với y tế phường để có kế hoạch chủ
động đối phó, khơng để bệnh dịch xảy ra. Định kỳ tiêm phịng vác xin cho trẻ
theo quy định.
Ví dụ: Đầu năm ban giám hiệu có phối hợp với trạm y tế phường lên lịch
cụ thể khám sức khỏe định kì cho trẻ 2 lần/ năm, cho trẻ uống vacxin,
vitamim, tiêm ngừa các bệnh như “diêm màng não mũ, diêm não nhật
bản....” xịt các thuốc phòng bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng... khi
9


những trẻ được tiêm ngừa nhân viên y tế vào sổ và phiếu khám sức khỏe cho

từng trẻ dưới sự chỉ đạo và kiểm tra của ban giám hiệu.
4.7. Biện pháp 7: Rèn luyện thói quen vệ sinh hằng ngày phòng chống
dịch bệnh qua việc phối kết hợp với phụ huynh học sinh
Ở lứa tuổi mầm non là lứa tuổi mà trẻ thích được khen ngợi động viên, cơ
tạo sự thích thú ở lớp và cha mẹ trẻ khuyến khích con ở nhà. Có như vậy trẻ mới
có thể phát triển hài hòa về mọi mặt.
Phụ huynh là cầu nối giữa gia đình và nhà trường để hồn thành tốt mục
tiêu giáo dục mầm non. Để thực hiện tốt sự phối hợp đó tơi đã mạnh dạn chia sẻ
suy nghĩ với phụ huynh về tầm quan trọng của việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm
non, trong đó có nội dung dạy trẻ có thói quen vệ sinh hàng ngày, để từ đó phụ
huynh có nhận thức đúng đắn và xác định vai trị của mình trong việc chăm sóc,
giáo dục trẻ, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Ngay từ đầu năm học, tôi tổ chức họp phụ huynh học sinh, qua buổi họp
tôi thông qua lịch sinh hoạt hàng ngày của trẻ lúc ở trường cũng như một số qui
đinh riêng của lớp.
Ví dụ: Phụ huynh khơng được mua quà bánh cho các cháu đưa vào lớp để
tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm, hạn chế việc xả rác bừa bãi ở trường lớp.
Hàng tuần nhắc phụ huynh cắt móng tay, móng chân, đầu tóc, quần áo của cháu
phải sạch sẽ. Hiện nay trên mọi thông tin đại chúng cũng như trên thực tế có rất
nhiều trẻ bị mắc bệnh “Tay chân miệng”. Vì vậy phụ huynh nên quan tâm đến
việc vệ sinh ở nhà cho trẻ. Nếu phát hiện cháu bị bệnh dễ lây thì vận động phụ
huynh cho cháu ở nhà để tránh bị lây lan thành dịch bệnh ở trường học.
Động viên các bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân thường
xuyên và khi cần ở nhà như: Rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, chải răng đúng
cách, biết tự mặc quần áo, đi giầy dép, rửa chân, tắm giặt và một số công việc vệ
sinh môi trường ở nhà: Lau bàn ghế, quét nhà, gấp quần áo. Khuyến khích các
bậc cùng làm với trẻ và vừa làm vừa hướng dẫn trẻ để trẻ hiểu được ý nghĩa của
công việc này. Khi được bố mẹ động viên khích lệ trẻ sẽ thực hiện tốt hơn và
hứng thú hơn với công việc thực hành vệ sinh. Tuyên truyền các bậc phụ huynh
mua những đồ dùng cá nhân cho trẻ có gắn những hình ảnh hoặc đồ vật có hình

dạng ngộ nghĩnh, nhỏ gọn phù hợp với trẻ để trẻ vui vẻ, yêu thích các công việc
vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh môi trường. Yêu cầu phụ huynh không cho trẻ
tới trường khi trẻ mắc bệnh lây nhiễm, ảnh hưởng tới các bạn trong lớp, đặc biệt
là các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa.
Những đợt tổ chức khám định kì cho trẻ, tôi chú ý vận động phụ huynh
cho cháu đi học đều để được khám bệnh, giúp phát hiện kịp thời một số bệnh ở
trẻ để điều trị cho trẻ. Sau mỗi lần cân trẻ và theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ,
tôi thông báo kịp thời với phụ huynh để phụ huynh bồi dưỡng thêm cho cháu,
10


đặc biệt là những trẻ suy dinh dưỡng vừa và suy dinh dưỡng nặng, thấp cịi và
những trẻ khơng tăng cân.
- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không.
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Áp dụng cho các giờ hoạt động.
- Có sự chấp thuận của Ban Giám hiệu nhà trường.
- Chi phí làm đồ dùng phục vụ: Từ những nguyên vật liệu mở, những đồ
dùng đã qua sử dụng dễ kiếm...
6. Kế hoạch áp dụng giải pháp:
+ Mọi lúc, mọi nơi, trong các giờ hoạt động trong ngày.
+ Áp dụng trong đơn vị và các trường bạn, những giáo viên đang theo dạy
lớp mầm non.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Giáo dục trẻ mầm non giữ gìn vệ sinh cá nhân là một điều vơ cùng quan
trọng. Qua đó trẻ có một số vốn kiến thức, thói quen tốt đối với mơi trường
sống. Qua thời gian triển khai đề tài tôi đã tiến hành khảo sát cho thấy kết quả
như sau:
STT

Kết quả
Nội dung tiêu chí khảo sát

Đầu năm

Học kì 2

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ%

1

Trẻ có thói quen rửa tay, rửa
mặt hàng ngày

19/35

54.2 %

33/35

94.3 %

2


Thao tác rửa tay, rửa mặt
đúng quy trình

16/35

45.7 %

30/35

85.7 %

3

Có thói quen đi vệ sinh đúng
nơi quy định

22/35

62.9 %

35/35

100%

4

Trẻ có thói quen nề nếp rửa
tay trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh
Trẻ có thói quen đánh răng,

đúng quy trình

13/35

37.1 %

33/35

94.3%

13/35

37.1 %

31/35

88.6 %

Biết giữ gìn vệ sinh trường
lớp

18/35

51.4 %

35/35

100 %

5

6

11


7

Trẻ tham gia khám sức khỏe
đợt 1

8

Lượt trẻ nghỉ học do các
bệnh thường gặp so với tổng
số lượt nghỉ
(Tay – chân – miệng, cúm,
cảm, tiêu chảy, …)

Cái này
bạn viết
nha
Cái này
bạn viết
nha

Cái này
bạn viết
nha
Cái này
bạn viết

nha

Cái này
bạn viết
nha
Cái này
bạn viết
nha

Cái này
bạn viết
nha
Cái này
bạn viết
nha

a. Đối với giáo viên:
- Chọn được những phương pháp phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ
điểm chủ đề. Nội dung mang tính vừa sức với nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ,
có trẻ người dân tộc thiểu số. Không nên chọn hoạt động đưa ra yêu cầu quá
cao, phương pháp rèn luyện cho trẻ phải sáng tạo ngày càng phát triển để thu hút
trẻ tham gia.
- Cần phải học hỏi, sáng tạo trong các hoạt động dạy. Thường xuyên học
hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn trong giảng dạy.
- Thực hiện, lồng ghép nội dung giáo dục giữ gìn vệ sinh và phịng chống
dịch bệnh trong trường được lơgíc, linh hoạt và hiệu quả cao hơn.
b. Đối với trẻ:
- Khích lệ được trí tưởng tượng sự tị mị của trẻ. Trẻ học hứng thú hơn
trong các hoạt động học tập.
- Trẻ có hứng thú học, tiếp thu kiến thức nhanh.

- Trẻ yêu sự sạch sẽ và tạo ra cái đẹp.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh mơi trường mọi lúc mọi
nơi.
- Dần hình thành có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện thao tác và cách chăm sóc vệ
sinh cá nhân trẻ.
- Tỉ lệ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm thấp và giảm.
c. Đối với phụ huynh:
- Đa số phụ huynh học sinh đều nhận thức tốt hơn về các chăm sóc
và cách ni dạy trẻ đảm bảo tính khoa học. Qua đó nhằm tạo tình cảm gần
gũi giữa giáo viên, nhà trường và phụ huynh học sinh.

8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến của các cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử.
12


Lành Thị Hương; Lớp chồi
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Mai; Lớp Mầm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

Trần Thị Hiền; Lớp Mầm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)
13


*Đánh giá của Trường Mẫu Giáo Vành khuyên:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
( Ký ghi rõ họ tên)

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu:
STT

Họ và tên


Năm Nơi cơng Chức
sinh
tác
danh

Trình
độ

Nội dung cơng việc
hỗ trợ

chun
mơn
1

Lành Thị
Hương

1986

Trường
Mẫu
Gi Hoa
Mai

Giáo
viên

ĐHSP

Mầm
Non

Thử nghiệm để dạy
lớp Chồi

2

Nguyễn Thị
Mai

1986

Trường
Mẫu
Gi Hoa
Mai

Giáo
viên

TCSP
Mầm
Non

Thử nghiệm để dạy
lớp mầm 1

3


Trần Thị
Hiền

1992

Trường
Mẫu giáo
Hoa mai

Giáo
viên

ĐHSP
Mầm
Non

Thử nghiệm để dạy
lớp Mầm 2

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đú ng sự thật và
14


hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Bình Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2020
Người nộp đơn

15




×