Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình ở trẻ mầm non lứa tuổi 4 5 tuổi đạt hiệu quả tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.76 KB, 19 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I . Lời mở đầu :
Như chúng ta đã biết, lứa tuổi mầm non hơm nay chính là hình ảnh ngày mai của
đất nước. Ý thức được điều đó, Nhà nước ta đã và đang khơng ngừng có những chính
sách đặc biệt đối với ngành giáo dục nói chung, bậc học mầm non nói riêng. Trong đó
bậc học mầm non giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng ni dưỡng
chăm sóc và giáo dục phát triển toàn diện cho thế hệ tương lai của đất nước. Ngành cũng
đã triển khai trên diện rộng chương trình giáo dục mầm non mới và hưởng ứng chủ đề "
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong mấy năm gần đây.
Trẻ mầm non như tờ giấy trắng. Ở lứa tuổi này mọi thứ mở ra trước mắt trẻ đều
mới lạ, muôn màu, muôn sắc ... kích thích lịng ham hiểu biết và có nhu cầu lớn trong
việc nhận thức khám phá thế giới xung quanh, yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp. Do đó,
muốn trẻ phát triển tồn diện thì trong q trình chăm sóc giáo dục các cháu địi hỏi
người giáo viên phải chú ý phát triển đồng bộ các mặt: Thể chất, tình cảm xã hội, nhận
thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ... Và có phương pháp thực hiện linh hoạt, chủ động lựa chọn,
sắp xếp các hoạt động một cách nhẹ nhàng, thoải mái, hấp dẫn , lơi cuốn trẻ. Qua đó trẻ
được hoạt động một cách tích cực nhất sẽ phát huy tốt những khả năng vốn có của trẻ..
Mơn Tạo hình là một trong các mơn học quan trọng và được trẻ u thích, vì đó là
mơn mà chủ yếu trẻ được thực hành. Qua đó nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, thể hiện
một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm cho
trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những xúc cảm, tình cảm tích cực. Trong chương
trình giáo dục mầm non, mục đích của dạy tạo hình là nhằm phát triển năng lực cảm thụ,
cảm xúc thẩm mỹ hình thành tình yêu đối với trẻ về vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống
con người và nghệ thuật. Hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ hình thành những kỹ năng, kỹ
sảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng đồng thời cịn rèn luyện cho trẻ
sự khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay. Như vậy, mơn Tạo hình có đầy đủ điều kiện để
đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ và hình thành thói quen lao
động sáng tạo giúp ích cho cuộc sống sau này của trẻ.
1



Với tầm quan trọng to lớn của mơn tạo hình như vậy, tuy nhiên trên thực tế nói
chung việc tổ chức giờ học tạo hình cịn thơ cứng khơng có sự mềm mại, chưa sáng tạo
do nhiều nguyên nhân( Như cách tổ chức của giáo viên, cơ sở vật chất của các trường
còn thiếu thốn, năng khiếu thẩm mỹ của giáo viên....). Dẫn đến chưa lơi cuốn, thu hút,
kích thích trẻ say mê sáng tạo trong suốt hoạt động tạo hình. Một vấn đề đặt ra là: Làm
thế nào để cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đạt kết quả cao nhất?
Ý thức được tầm quan trọng đó, tôi luôn suy nghĩ trăn trở rất nhiều về vấn đề này.
Tuy là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm công tác chưa nhiều, song tơi ln tìm tịi, học hỏi
và mạnh dạn áp dụng những sáng tạo mới trong việc tổ chức các hoạt động trên trẻ đặc
biệt là môn tạo hình. Tơi ln mong muốn phát huy tốt được tính sáng tạo, khả năng làm
việc độc lập của trẻ. Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm trong năm học vừa qua, tôi
mạnh dạn đề cập đến vấn đề " Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động tạo hình ở trẻ mầm non lứa tuổi 4-5 tuổi đạt hiệu quả tốt ".
Tơi rất mong những góp ý và chia sẻ những kinh nghiệm hay của các bạn đồng
nghiệp để tơi có những thành cơng hơn trong việc tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng
và các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Vài nét khái quát về tình hình địa phương và nhà trường
a. Thuận lợi:
+ Thành Kim là một xã đơng dân, trình độ dân trí so với mặt bằng chung của
huyện tương đối cao, vì nằm gần trung tâm của huyện, sự quan tâm của các bậc phụ
huynh đối với con em rất chu đáo. Bên cạnh đó được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp
chính quyền địa phương, sự cổ vũ động viên kịp thời của các tổ chức trong xã là nguồn
động viên lớn lao cho chúng tôi trong công tác giảng dạy.
+ Ban giám hiệu trường mầm non Thành kim luôn sát cánh cùng giáo viên giúp
chúng tôi vượt qua khó khăn, phấn đấu để hồn thành tốt nhiệm vụ. Ln khuyến khích
giáo viên phát huy khả năng tìm tịi, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời
trong q trình chăm sóc và giáo dục các cháu tơi ln được sự quan tâm và ủng hộ
nhiệt tình từ phía các bậc phụ huynh.
2



+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi được trang bị khá đầy đủ.
+ Trường mầm non Thành Kim có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực, năng
động và nhiệt tình với nghề nghiệp luôn yêu nghề mến trẻ. Trường đã và đang tiếp tục
thực hiện" Chương trình giáo dục mầm non mới" để phát huy tính chủ động, tích cực
của giáo viên và tiếp tục thực hiện tốt chủ đề năm học" Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực".
+ Hàng tháng Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức
thăm lớp dự giờ đồng nghiệp để nhận xét, rút kinh nghiệm tìm ra biện pháp nâng cao
chất lượng giờ dạy và học. Bên cạnh đó chị em trong trường ln có tinh thần giúp đỡ
nhau trong việc làm và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy.
+ Năm học 2010 - 2011 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp chồi A với
tổng số là 35 cháu trong đó đa số các cháu đã học qua nhà trẻ và lớp bé nên các cháu có
nề nếp và thói quen tốt. Nhiều trẻ thơng minh và rất ham hiểu biết.
b. Khó khăn:
+ Thành Kim là một xã có địa bàn rộng và trải dài phát triển kinh tế với nhiều
ngành nghề khác nhau nên hồn cảnh sống của trẻ khơng đồng đều, nhiều gia đình có
hồn cảnh khó khăn chưa thực sự quan tâm và đầu tư cho việc học tập của trẻ .
+ Đồ dùng, đồ chơi nhiều song chủ yếu là đồ nhựa và đồ do giáo viên tự làm nên
chất lượng chưa được cao lắm.
+ Giáo viên mầm non cịn khó khăn về nhiều mặt, chế độ đãi ngộ còn thấp mà thời
gian làm việc quá nhiều nên sự đầu tư về vật chất và thời gian để nghiên cứu tài liệu và
làm đồ dùng phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế.
+ Tuy tất cả trẻ trong lớp đều có cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức của trẻ
không đồng đều nhau. Nhiều trẻ ham chơi hiếu động, bên cạnh đó cịn có nhiều trẻ nhút
nhát, chậm chạp. Nên hiệu quả hoạt động còn thấp.
2. Thực trạng của hoạt động dạy tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Thành Kim :
- Trên thực tế, có nhiều giáo viên mầm non chưa có sự quan tâm đúng mức cho hoạt

động tạo hình. Chất lượng các giờ học chưa cao bởi các giờ học cịn mang tính khn
3


mẫu, áp đặt. Các bài vẽ, nặn, xé dán của các cháu mang tính tái dập khn, thiếu đi sự
mềm mại và khơng có tính sáng tạo. Trong đó q trình tổ chức tiết dạy cịn đơn điệu,
nghèo nàn do đồ dùng trực quan chưa phong phú, tính thẩm mỹ chưa cao, chưa lôi cuốn
thu hút được trẻ. Bên cạnh đó hình thức tổ chức cịn thơ cứng, phân bố thời gian khơng
đồng đều và chưa có tính hài hồ giữa động và tĩnh. Nên dễ gây ra tâm lí ép buộc, nhàm
chán cho trẻ do đó chất lượng hoạt động tạo hình cịn hạn chế.
- Qua thực tế tiết dạy tạo hình ở trường mầm non Thành kim kết quả vẫn chưa cao,
nhiều trẻ vẫn chưa hứng thú hoạt động, có những trẻ chưa biết tạo ra sản phẩm hoặc cịn
rụt rè chưa làm vì sợ mình làm khơng đẹp đặc biệt là những sản phẩm theo sự định
hướng của cơ.
3. Kết quả của thực trạng:
Qua q trình trực tiếp giảng dạy khi tôi chưa áp dụng biện pháp của mình, tơi thấy
kết quả tiếp thu bài của trẻ chưa cao. Cụ thể là những bài vẽ, nặn, xé dán cịn nghèo nàn,
đơn điệu chưa phát huy được tính sáng tạo và tính thẩm mĩ trong tác phẩm của trẻ. Kết
quả thu được cụ thể như sau:

4


Bảng khảo sát ban đầu về chất lượng hoạt động Tạo hình
Đầu năm học 2010- 2011
TT

Nội dung

Tổng

Khá - Giỏi
SL TL%

Kết quả
TB
SL TL%

đánh giá

số

1

Cháu nhận biết màu

trẻ
35

2
3
4
5
6

cơ bản
Cháu phết được hồ
Cháu xé dán được
Cháu vẽ được
Cháu nặn được
Cháu biết sắp xếp bố


Ghi

21

60,0

11

31,4

3

8,6

35
35
35
35
35

17
13
15
13
12

48,6
37,2
42,8

37,1
34,3

16
17
16
18
19

45,7
48,6
45,7
51,4
54,2

2
5
4
4
4

5,7
14,2
11,5
11,5
11,5

35

12


34,3

18

51,4

5

14,3

Yếu
chú
SL TL%

cục bức tranh
7

Cháu biết nhận xét
sản phẩm

B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . Các giải pháp thực hiện :
Sau một thời gian đưa vào áp dụng thực hiện các giải pháp mới và đúc rút kinh
nghiệm, tôi xin phép đưa ra một số giải pháp của mình giúp cho hoạt động Tạo hình đạt
kết quả tốt:
1. Mạnh dạn đổi mới trong cách nghĩ và cách làm.
2. Tạo tiền đề tốt cho việc tổ chức hoạt động tạo hình.
3. Xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động với tạo hình theo từng chủ đề để có
phương pháp tiếp cận sáng tạo, lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ, hấp dẫn, phù hợp

và đạt kết quả cao.
4. Khi hướng dẫn trẻ thực hiện cần sử dụng lời mô tả, giải thích, chỉ dẫn và hệ thống
câu hỏi đặt ra rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
5. Tổ chức khảo sát theo dõi sự phát triển toàn diện của trẻ.
II. Biện pháp để tổ chức thực hiện :
1. Mạnh dạn đổi mới trong cách nghĩ và cách làm.
5


Tạo hình là một mơn học chủ yếu trẻ được thực hành nên trẻ rất có hứng thú nhưng
ngược lại cũng rất dễ gây ra nhàm chán cho trẻ . Do vậy, trong qúa trình thực hiện địi
hỏi giáo viên phải có năng khiếu thẩm mỹ và khả năng dạy tạo hình với ý tưởng sáng
tạo, sinh động. Đây cũng là mơn học khó địi hỏi khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng,
sáng tạo và khéo léo. Nhưng có nhiều giáo viên chưa đánh giá đúng tầm quan trong đó
nên cịn chủ quan chưa thường xun rèn luyện năng khiếu thẩm mỹ cho bản thân trong
quá trình giảng dạy và chưa chuẩn bị đồ dùng trực quan đầy đủ, có tính thẩm mỹ cao
dẫn đến chất lượng hoạt động tạo hình cịn hạn chế.
Sau một thời gian suy nghĩ, tìm tịi và được tiếp thu các chun đề đổi mới phương
pháp dạy học tôi nhận thấy rằng: bản thân cần năng động, chịu khó tìm tịi, sáng tạo; Tự
rèn luyện nâng cao năng khiếu thẩm mỹ, có sự chuẩn bị tốt về điều kiện cần thiết để tổ
chức giờ học và mạnh dạn áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy để dần dần đúc rút,
lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ, hấp dẫn phù hợp cho trẻ. Tạo được niềm đam mê và
có tâm huyết trong cơng việc của mình thì chất lượng giờ học mới đạt được kết quả cao.
2. Tạo tiền đề cần thiết cho việc tổ chức hoạt động
a. Thường xuyên rèn nề nếp thói quen cho trẻ
+ Lớp chồi A do tơi phụ trách tuy có đa số các cháu đã học qua nhà trẻ và mẫu giáo
bé (2/3 số cháu) trẻ đã có thói quen và nề nếp trong các giờ hoạt động, nhưng tâm lí lứa
tuổi này rất hiếu động. Do đó tơi ln đề cao việc rèn luyện thói quen, nề nếp cho trẻ.
Đặc biệt qua lần được tiếp thu chuyên đề " Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non"
tơi càng ý thức rõ hơn vai trị quan trọng phải thường xuyên rèn luyện các kỹ năng sống

cũng như các thói quen , nề nếp cho trẻ đưa trẻ vào nề nếp, luyện cho trẻ khả năng tập
trung cao. Khi trẻ có được nề nếp tốt và chăm ngoan sẽ góp phần rất lớn cho q trình tổ
chức các hoạt động được dễ dàng, trẻ tập trung vào lĩnh hội các kiến thức, nâng cao kết
quả học tập.
+ Rèn luyện cho trẻ ý thức tự phục vụ đơn giản: Lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định, gọn gàng ngăn nắp, biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ...giúp trẻ hoạt bát nhanh
nhẹn hơn trong các giờ hoạt động. Những điều này càng có ý nghĩa vì giờ hoạt động tạo
hình đồ dùng học tập cho trẻ rất nhiều, khi học song trẻ cần phải biết giúp cô cất đồ
6


dùng vào đúng nơi quy định, biết vệ sinh rửa tay sạch sẽ ( trẻ vẽ, nặn, xé dán phải dùng
bút màu, đất nặn, hồ dán tay sẽ bị bẩn).
+ Nghiêm chỉnh chấp hành giờ nào việc ấy, tạo thói quen tốt cho trẻ. Dặn dị trẻ có
ý thức học bài thêm đều đặn khi ở nhà.
+ Giáo dục bồi dưỡng ở trẻ tình yêu thiên nhiên, con người và mọi vật quanh mình
ham hiểu biết và mong muốn sáng tạo ra những cái hay, cái đẹp. Nhờ đó mà trẻ sẽ có ấn
tượng tốt hơn với các đối tượng được quan sát và khám phá.
b. Chuẩn bị về mặt nội dung
+ Hoạt động Tạo hình địi hỏi phải có sự khéo léo, óc quan sát, khả năng tư duy, trí
tưởng tượng phong phú và sự sáng tạo...Vì vậy bản thân tôi luôn nâng cao tinh thần tự
học, tự nghiên cứu, rèn luyện thêm năng khiếu thẩm mỹ cho mình.
+ Tranh thủ tham quan cảnh vật xung quanh để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.
+ Nghiên cứu kỹ tài liệu để soạn bài đầy đủ về nội dung từng tiết dạy có trọng tâm
phù hợp theo từng chủ đề. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với đặc
điểm bộ mơn, đặc điểm tâm lí lứa tuổi tránh gị bó, áp đặt, kết hợp động tĩnh, hấp dẫn,
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, sáng tạo trong sản phẩm của mình.
Ví dụ: Tổ chức hoạt động Tạo hình khơng chỉ theo khn mẫu hay mơtp nào
(Chẳng hạn trước đây khi học giờ Tạo hình thường chỉ tổ chức theo hình thức kê bàn
hoặc ngồi theo đội hình chữ U sau đó gây hứng thú đàm thoại với trẻ, cho trẻ hát, đọc

thơ... rồi cho trẻ quan sát mẫu sau đó hướng dẫn trẻ thực hiện) mà tuỳ thuộc vào đề tài
và chủ đề đang học để tổ chức dưới dạng một chương trình, một cuộc thi, hay một trị
chơi...và sắp xếp theo đội hình nhóm, đội chơi, ...Tạo lên tâm trạng phấn khởi mong
muốn tạo ra sản phẩm của mình thơng qua các phương tiện tạo hình, đường nét, bố
cục, màu sắc.
c. Chuẩn bị về đồ dùng, đồ chơi và không gian tổ chức hoạt động.
Đây là nội dung vô cùng quan trọng trong hoạt động Tạo hình. Khơng có đồ dùng
học tập, đồ chơi thì khơng thể tổ chức hoạt động . Khơng có khơng gian hoạt động phù
hợp thì hiệu quả hoạt động sẽ thấp. Do đó, tơi đặc biệt cố gắng trong việc làm đồ dùng,
đồ chơi và tạo không gian tổ chức hoạt động.
7


* Về đồ dùng:
+ Đồ dùng của cô:
Trong hoạt động tạo hình đồ dùng trực quan là vơ cùng quan trọng và phải ln đáp
ứng tiêu chí có tính thẩm mỹ cao, sinh động. Đồ dùng trong tạo hình rất rộng và có thể
gợi mở cho trẻ được làm quen quan sát không chỉ trên giờ học mà cả ở ngoài giờ học ,
trước khi tiến hành giờ học. Với những giờ hoạt động theo mẫu tuỳ theo đề tài và chủ
đề tơi ln cố gắng có thể chuẩn bị được mẫu vật thật để trẻ được trực tiếp quan sát hoặc
tranh mẫu có tính thẩm mỹ, đẹp, rõ ràng không cầu kỳ phức tạp về đường nét và phù
hợp với trẻ để khi hướng dẫn trẻ sẽ dễ hiểu và làm theo sự định hướng của cơ.
Ví dụ: Chủ đề "Thế giới động vật"
Đề tài " Vẽ con gà trống"
Khi làm quen với chủ đề nhánh " những con vật ni gần gũi trong gia đình" tơi khuyến
khích trẻ về nhà quan sát kỹ đặc điểm của các con vật trong đó có con gà trống xem nó
có những đặc điểm gì? Sau đó đến lớp tơi trị chuyện và hỏi trẻ: Trong gia đình con có
ni những con vật gì? Trẻ kể tên các con vật trẻ đã quan sát trước đó. Đồng thời tơi sẽ
cho trẻ quan sát các con vật qua tranh vẽ tôi đã chuẩn bị sẵn.
Vào giờ hoạt động tạo hình tơi chuẩn bị tranh mẫu vẽ con gà trống vẽ bằng các

nét cơ bản trẻ dễ hình dung (nét cong trịn khép kín, nét cong, nét xiên...) nhưng khơng
mất đi tính thẩm mỹ và sự mềm mại trong nét vẽ, tô màu hài hoà, đẹp.
Với những giờ đề tài tuỳ theo chủ đề và đề tài tôi cho trẻ tham quan cảnh vật thật
trong cuộc sống xung quanh và tôi cũng đã chuẩn bị cho mình một khối lượng kiến thức
đầy đủ trong quá trình cho trẻ quan sát để khai thác từng bước, tập cho trẻ biết phân tích,
khái qt hố hình ảnh trẻ quan sát được từ đó vận dụng hình thành các biểu tượng rõ
nét về đối tượng: Tổ chức cho trẻ quan sát các sự vật, con vật, hiện tượng, khung cảnh
thiên nhiên, cuộc sống xã hội... để trẻ có thể hiểu và hình dung ra trình tự các thao tác
tạo hình khi thực hiện sản phẩm. Cách làm này sẽ rất hiệu quả khi hướng dẫn trẻ vì nó
phát huy tốt tính sáng tạo của trẻ.
Ví dụ: Với chủ đề "Thế giới Thực vật"
Đề tài " Vẽ vườn cây ăn quả".
8


Trước khi vào giờ dạy tạo hình tơi cho trẻ được quan sát vườn cây ăn quả gần
trường trong những giờ tham quan hoạt động ngồi trời trước đó và trò chuyện về đặc
điểm đặc trưng của từng loại cây, quả của cây đó...
Hoặc giờ nặn chủ đề thế giới thực vật, đề tài " Nặn các loại quả" tôi chuẩn bị cho
giờ học một lẵng quả thật (trong đó có những quả tơi muốn hướng trẻ vẽ) và một đĩa
quả do tôi nặn mẫu. Như vậy trẻ vừa được quan sát vật thật vừa được quan sát sản
phẩm sáng tạo. Từ đó tơi sẽ kích thích ở trẻ mong muốn tự mình sáng tạo ra sản phẩm
như cơ. Với đĩa quả thật sau giờ học tôi sẽ giáo dục trẻ vệ sinh trước và sau khi ăn, cho
trẻ trực tiếp nếm thử và giáo dục trẻ cách ăn, biết bảo vệ mơi trường... Trẻ sẽ rất mong
chờ và tị mị muốn khám phá hoạt động tiếp theo.
Ngồi ra, cũng tuỳ theo phương pháp và hình thức tổ chức mà tơi lựa chọn đồ dùng
tích hợp, hợp lý để giờ học diễn ra một cách sôi động lôi cuốn trẻ. Chẳng hạn, tơi chuẩn
bị các mơ hình sa bàn, đàn nhạc các bài hát phù hợp theo chủ đề, các trò chơi, câu đố
hoặc cho trẻ làm quen học thuộc những câu chuyện, bài thơ có liên quan theo chủ đề để
khi tiến hành hoạt động có thể tích hợp gây hứng thú tạo được tình huống động và tĩnh

xen kẽ. Có sự chuẩn bị như vậy tơi rất tự tin và tiến hành giờ học rất hiệu quả .
+ Đồ dùng của trẻ :
Tôi luôn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng nguyên vật liệu, học liệu cho trẻ và sắp xếp gọn
gàng ở góc học tập cũng như góc nghệ thuật. Tơi cịn cho trẻ được làm quen và sử dụng
đồ dùng tạo hình trong các giờ hoạt động khác trong ngày và giáo dục trẻ yêu quý, giữ
gìn đồ dùng. Khi học song biết lau chùi và cất gọn gàng đúng nơi quy định.
* Về không gian hoạt động
Lựa chọn khơng gian tổ chức hoạt động tạo hình là vô cùng quan trọng, nhất là với
các hoạt động giáo dục theo đề tài. Giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài để lựa chọn địa
điểm quan sát bên ngoài ( ngoài giờ học hoặc trước giờ học ) và hình thức tổ chức cũng
như phương pháp hoạt động cho trẻ ở trong lớp ( trong tiết học). Dù điều kiện khơng
gian trường lớp cịn chật hẹp song tơi ln cố gắng khắc phục để lựa chọn và tạo ra
không gian tốt nhất cho hoạt động tạo hình được thuận lợi và khoa học.
9


+ Khơng gian bên ngồi thống rộng, sạch sẽ và phù hợp theo chủ đề. Trong lớp sắp
xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc gọn gàng, ngăn nắp, đủ để trẻ hoạt động và được trang
trí nổi bật đề tài đang học, có tính thẩm mỹ cao.
Ví dụ: Với chủ đề : Thế giới thực vật
Đề tài: Những bông hoa đẹp
Tôi cùng trẻ sưu tầm các tranh ảnh về các loại hoa và cắt hoặc xé dán vườn hoa để
trang trí mảng chủ đề. Tạo mơ hình vườn hoa cho trẻ đến thăm trẻ sẽ rất thích thú..
+ Cần tạo cho trẻ không gian hoạt động mà trẻ cảm thấy khơng bị gị bó, ép buộc.
Một khơng gian thực sự giành cho trẻ, thân thiện giúp trẻ hoạt động dễ dàng, tiện lợi.
Nhờ việc làm quen trước và được hoạt động thường xuyên không chỉ trên giờ học mà
trong các giờ vui chơi sẽ hình thành các kỹ năng, kỹ sảo và khả năng tư duy, tưởng
tượng cho trẻ. Qua đó phát huy tính chủ động sáng tạo của trẻ.
d. Quan tâm bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ
+ Để hoạt động đạt kết quả tốt cần tạo cơ hội cho trẻ gần gũi với môi trường, giúp

trẻ tích luỹ tri thức mới, những ấn tượng tốt đẹp về thiên nhiên và cuộc sống xã hội làm
giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú và xúc cảm, tình cảm về các sự vật, hiện
tượng xung quanh. Đây là một q trình địi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải có lịng
ham mê, nhiệt tình và kiên trì tổ chức thường xuyên, có hệ thống và mức độ cao dần phù
hợp đặc điểm tâm lý trẻ.
+ Tổ chức cho trẻ được thực hành trải nghiệm để tạo ra sản phẩm tạo hình, tái hiện
lại những cái đẹp mà trẻ quan sát và yêu thích, biến ước mơ của trẻ thành hiện thực qua
sản phẩm. Tôi luôn quan sát và theo dõi giúp đỡ, khích lệ trẻ trẻ kịp thời trong q trình
trẻ thực hiện nên những trẻ thơng minh khéo léo có khả năng cảm thụ cái đẹp sẽ được
phát huy và trẻ yếu kém tôi áp dụng biện pháp cá biệt và quan tâm bồi dưỡng nhiều hơn.
Tôi đã thu được kết quả cao trong biện pháp này.
+ Trong tổ chức hoạt động tơi ln tìm cách hạn chế sự bắt chước, sao chép vì nếu
làm như vậy sẽ làm hạn chế sự sáng tạo của trẻ khi tạo nên sản phẩm, khơng phát huy
được tính tích cực cho trẻ.
10


+ Nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp để lựa chọn hình thức tổ chức phong
phú, hấp dẫn trong đó tạo được mối liên hệ mật thiết giữa hoạt động tạo hình với các
hoạt động thẩm mỹ khác như : âm nhạc, văn học... Chẳng hạn, trong khi trẻ thực hiện
tôi kết hợp cho trẻ nghe nhạc để trẻ đỡ nhàm chán và tạo cảm hứng cho trẻ.
e. Phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường để có phương pháp giáo dục thống
nhất
+ Tơi chủ động tạo mối quan hệ chặt chẽ với các bậc phụ huynh để trao đổi tình
hình của trẻ khi ở lớp và lúc ở nhà. Khuyến khích phụ huynh rèn cho trẻ có ý thức học
bài thêm ở nhà trên tất cả các mơn học nói chung và mơn tạo hình nói riêng.
+ Kết hợp cùng nhà trường phát động cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt
động tạo hình và các mơn học khác.
+ Xây dựng thêm các góc thiên nhiên và khu hoạt động mở cho trẻ hoạt động trải
nghiệm.

+ Tạo điều kiện cho trẻ được đi thăm quan , dã ngoại nhiều hơn.
3. Xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động với tạo hình theo từng chủ đề để có
phương pháp tiếp cận sáng tạo, lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ, hấp dẫn, phù hợp
và đạt kết quả cao.
Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động tạo hình, bất kỳ một tiết dạy nào tôi cũng luôn
xác định rõ mục tiêu, nội dung của bài từ đó lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ ,hấp dẫn.
Tơi nghĩ hình thức tổ chức khơng nên bó buộc, rập khn. Phải tạo cơ hội cho trẻ được
thoả mãn sự tị mị từ đó làm phong phú trí tưởng tượng, nhận thức và xúc cảm, tình cảm
của trẻ qua những bài vẽ, nặn, xé dán...Tôi đã thành cơng khi lựa chọn các hình thức tổ
chức như: Tổ chức dưới hình thức hội thi, chương trình, trị chơi, áp dụng truyện kể...
Ví dụ: Với chủ đề Nghề nghiệp
Đề tài " Vẽ quà tặng chú bộ đội"
Tôi tổ chức giờ học dưới hình thức Hội thi: "Bé tập làm hoạ sĩ " để vẽ những bức
tranh đẹp tặng chú bộ đội nhân ngày 22-12. Hội thi gồm có 3 phần:
+ Phần 1: Bé tinh mắt (Tôi cho trẻ khám phá những quà tặng mà ban tổ chức đã
chuẩn bị trong 3 ơ cửa bí mật, ẩn chứa trong đó là 3 bức tranh)
11


+ Phần 2: Bé khéo tay (Tôi tổ chức cho trẻ thực hiện trên nền nhạc bài hát" Cháu
thương chú bộ đội").
+ Phần 3: Trao giải thưởng (Tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm và bình chọn những
bài đẹp, sau đó trẻ giới thiệu bài của mình, cùng nhau nhận xét và trao giải)
Trong q trình tổ chức tơi cịn lồng ghép vào cho trẻ hát, chơi trị chơi mơ phỏng
việc làm hoặc hành động của chú bộ đội để xen kẽ động tĩnh cho trẻ không bị nhàm
chán và tạo sự liên kết nhẹ nhàng chặt chẽ giữa các phần với nhau.
- Kết thúc : Cho trẻ được cùng nhau gói quà gửi tặng chú bộ đội.
Hoặc với chủ đề Thế giới động vật
Đề tài" Nặn con vật mà cháu u thích"
Tơi tổ chức cho trẻ đi tham quan Vườn bách thú, cho trẻ quan sát mơ hình vườn

bách thú . Trẻ sẽ được quan sát, nhận xét về các con vật từ đó tơi khơi gợi cho trẻ ý
thích nặn các con vật. Sau khi tổ chức hoạt động này tôi thấy trẻ rất hứng thú và tự tin,
chủ động khi tạo sản phẩm.
+ Hình thức tổ chức hoạt động cần kết hợp hài hoà giữa động và tĩnh như vậy sẽ
giúp giờ học khơng bị gị bó, trẻ khơng mệt mỏi. Từ đó hoạt động tích cực hơn, linh hoạt
hơn và kích thích trẻ say mê trong suốt hoạt động tạo hình.
+ Khi hướng dẫn tổ chức tôi luôn cố gắng bố cục các phần cân đối và lôgic với
nhau từ phần mở đầu cho đến kết thúc và luôn chú ý đến việc phân bố thời gian một
cách hợp lí ( Phần giới thiệu vừa sơi nổi, vừa ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn gây được sự
tập trung chú ý của trẻ). Sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ và tạo sự bất ngờ. Bên
cạnh đó, tơi dành nhiều thời gian cho trẻ được thực hành và đưa ra hình thức thi đua
giữa bạn này với bạn nọ, giữa đội này với đội kia để tạo sự hứng thú tích cực làm việc.
+ Tơi ln chú trọng và đề cao phương pháp nhận xét sản phẩm, với tạo hình việc
làm này là vơ cùng quan trọng. Sau khi trẻ hồn thành xong sản phẩm tơi cho trẻ được
trưng bày sản phẩm để trẻ thấy được thành tích của mình, cho trẻ được nhận xét lẫn
nhau, kịp thời tuyên dương những sản phẩm đẹp nhưng không chê bai những sản phẩm
chưa đạt vì sẽ gây tâm lí nhàm chán cho trẻ trong những lần sau. Lưu giữ lại những sản
phẩm của trẻ dù đó là sản phẩm vụng về nhất để lần sau trẻ so sánh và tiến bộ hơn.
12


+ Với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo nên việc đưa yếu tố vui chơi vào
tiết học giúp trẻ chống mệt mỏi và có tinh thần sảng khoái sau mỗi tiết học.
+ Trong việc tổ chức hoạt động tôi không chỉ chú trọng trong hoạt động có chủ định
mà cịn tạo điều kiện cho trẻ được thực hành thông qua các hoạt động khác như: Giờ
hoạt động vui chơi (trong góc nghệ thuật trẻ được tự do sáng tạo), giờ hoạt động ngoài
trời (Vẽ bằng phấn trên sân...). Hoặc trẻ được tham gia cùng cô làm đồ dùng, trang trí
mảng chủ đề...
+ Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức tổ chức cũng cần phù hợp vào tâm lí lứa tuổi,
tâm trạng hứng thú - khơng hứng thú, vui - buồn... của trẻ.

4. Khi hướng dẫn hoạt động tạo hình cần sử dụng lời mơ tả, giải thích, chỉ dẫn và hệ
thống câu hỏi đặt ra rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
Trong khi hướng dẫn trẻ quan sát, thực hiện những câu hỏi cô đặt ra cho trẻ cần
phải rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu để trẻ có thể hình dung chính xác, đầy đủ về sự vật
bằng các đường nét tạo hình để trẻ tạo nên sản phẩm.
Ví dụ: Với chủ đề Gia đình
Đề tài: Vẽ ngôi nhà của bé
* Cho trẻ xem tranh:
Tôi cho trẻ xem tranh vẽ qua đồ dùng là tivi tự tạo, xem và lần lượt nhận xét từng
tranh (Tranh vẽ nhà một tầng, nhà 2,3 tầng) sau đó tơi đưa ra câu hỏi gợi ý cho trẻ hiểu
rõ về từng ngơi nhà:
+ Trên màn hình tivi mở ra bức tranh gì?
+ Đây là nhà mấy tầng?
+ Mái nhà có dạng hình gì? Có màu gì?
+ Thân nhà có dạng hình gì? Sơn màu gì?
Cơ chỉ vào từng bộ phận khác (cửa sổ, cửa chính) và hỏi:
+ Đây là bộ phận gì của ngơi nhà? Được vẽ dạng hình gì?
Sau đó tôi chốt lại đặc điểm của ngôi nhà vừa quan sát. Chẳng hạn nhà 1 tầng:

13


- Đây là ngơi nhà một tầng hay cịn gọi là nhà cấp bốn, có mái ngói màu đỏ và mái
có dạng hình tam giác, thân nhà có hình chữ nhật và 2 cửa sổ dạng hình vng, cửa ra
vào là hình chữ nhật. Với nhà tầng tơi cho trẻ nhận xét rồi đếm số tầng...
Sau khi cho trẻ quan sát và nhận xét về các ngôi nhà tôi cho trẻ nhận xét sự khác nhau
giữa 3 kiểu nhà để khi vẽ trẻ dễ hình dung từng kiểu nhà định vẽ.
* Giải thích giao nhiệm vụ:
Chúng mình vừa quan sát 3 kiểu nhà đặc trưng rồi, ngồi ra cịn có nhiều kiểu nhà
khác nữa như nhà sàn, nhà rông... Hôm nay các bé hãy thử tài làm các " Hoạ sĩ tài ba"

để vẽ những ngôi nhà ước mơ của mình nhé.
Tơi hỏi ý định trẻ vẽ ngơi nhà gì:
+ Hôm nay con định vẽ ngôi nhà như thế nào?
+ Con sẽ vẽ ngơi nhà bằng các nét gì?
+Mái nhà vẽ dạng hình gì?
+ Thân nhà dạng hình gì?
+ Ngồi ra con vẽ nhà có bộ phận gì nữa?
+ Các bộ phận vẽ và tơ như thế nào?
Sau đó tơi dùng lời kết hợp hành động để hướng dẫn trẻ tư thế ngồi và cách cầm
bút vẽ.
+ Câu hỏi cho trẻ ngắn gọn, súc tích và phải có chọn lọc và tuân thủ theo quy luật
từ dễ đến khó, theo từng vấn đề một cách rõ ràng.
+ Câu hỏi của cơ cần mang tính gợi mở, kích thích trẻ tư duy, tránh những câu hỏi
mà trẻ chỉ trả lời là" có" hoặc " khơng". Bên cạnh đó, hành động mẫu của cơ cũng phải
rõ ràng, chính xác phù hợp với trẻ.
5. Tổ chức khảo sát theo dõi sự phát triển tồn diện của trẻ.
Trong mơn tạo hình nói riêng và các mơn học khác nói chung tơi đều tiến hành
khảo sát sự phát triển của trẻ để nắm bắt được sự tiến bộ của trẻ qua từng giai đoạn và có
phương pháp bồi dưỡng kịp thời nhằm phát triển một cách toàn diện cho trẻ.

14


C . KẾT LUẬN
1. Kết quả.
Trong quá trình áp dụng những biện pháp của mình vào việc tổ chức hoạt động Tạo
hình đã mang lại hiệu quả giáo dục tốt. Qua các hoạt động trẻ ln là trung tâm, có cơ
hội được thể hiện mình, kích thích trẻ bộc lộ khả năng tiềm ẩn, phát huy tính sáng tạo và
sự khéo léo của đôi bàn tay. Thực tế hoạt động Tạo hình đạt hiệu quả đã kích thích các
thao tác tư duy: Khả năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng… bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ,

hình thành thói quen lao động cho trẻ.
a. Đối với giáo viên:
+ Qua quá trình mạnh dạn thử nghiệm những biện pháp trên khi tổ chức hoạt động
tạo hình, tơi đã có nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Tơi thực sự u thích và say mê
nghiên cứu, tìm tịi, thiết kế, tạo đồ dùng đồ chơi và hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động
tạo hình ngày càng phong phú, đa dạng, hấp dẫn.
+ Nhận thấy trẻ hứng thú và yêu thích hoạt động đã khích lệ tơi rất nhiều. Bên cạnh
đó giúp cơ và trẻ gần gũi nhau hơn, tạo mối liên hệ khăng khít, hiểu nhau hơn.
+ Cơng tác phối hợp với phụ huynh học sinh đạt kết quả cao, chất lượng chăm sóc
giáo dục được nâng cao tạo niềm tin tưởng cho các bậc phụ huynh.
b. Đối với trẻ:
15


+ Trẻ tỏ ra hứng thú, tích cực chủ động tham gia các hoạt động tạo hình có mục đích,
tạo sản phẩm mới .
+ Trẻ có những kỹ năng, kỹ sảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng
tượng, tư duy sáng tạo, đồng thời còn rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, linh hoạt và hình
thành thói quen làm việc cho trẻ. Trẻ bạo dạn , tự tin hơn trong các hoạt động.
+ Qua hoạt động tạo hình góp phần cùng với các hoạt động khác giúp trẻ phát triển
toàn diện.
Sau gần 1 năm áp dụng các biện pháp trên đối với lớp chồi A trên hoạt động tạo hình đã
thu được kết quả trên trẻ cụ thể như sau:

Bảng khảo sát về chất lượng hoạt động Tạo hình
Tháng 3 năm 2011
TT

1


Nội dung

Tổng

đánh giá

số

Cháu nhận biết màu

trẻ
35

Khá - Giỏi
SL TL%

Kết quả
TB
SL TL%

Ghi
Yếu
chú
SL TL%

30

85,5

5


14,5

0

0

2

cơ bản
Cháu phết được hồ

35

28

80,0

7

20,0

0

0

3

Cháu xé dán được


35

25

71,4

10

28,6

0

0

4

Cháu vẽ được

35

24

68,6

11

31,4

0


0

5

Cháu nặn được

35

26

74,2

9

25,8

0

0

6

Cháu biết sắp xếp bố

35

25

71,4


10

28,6

0

0

35

27

77,1

8

25,9

0

0

cục bức tranh
7

Cháu biết nhận xét
sản phẩm

16



2. Kiến nghị đề xuất :
Để việc tổ chức hoạt động Tạo hình đạt được kết quả tốt hơn nữa, Tơi xin có một số đề
xuất sau:

17


+ Nhà trường cần đầu tư thêm một số tranh thiết bị đồ dùng phục vụ cho dạy học tốt hơn
và tạo điều kiện cho giáo viên đi tham quan học tập các trường có mơi trường giáo dục
tốt hơn.
+ Rất mong được sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh đạo đến ngành học mầm non
để có thêm nhiều phương tiện dạy học phục vụ các hoạt động và đời sống giáo viên
ngồi biên chế bớt khó khăn hơn.
18


Do thời gian chưa nhiều với khả năng chuyên môn cịn hạn chế nên tơi rất mong
nhận được những nhận xét , góp ý của các cấp lãnh đạo ngành và của các bạn đồng
nghiệp để đề tài này được hồn thiện và đạt kết quả cao hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

Thành Kim, ngày 10 tháng 3 năm 2011.
Người viết SKKN

Đinh Thị Tuyết

19




×