Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

SKKN ứng dụng CNTT nhằm gây hứng thú cho trẻ vào học bộ môn làm quen văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.58 KB, 26 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ LÀM QUEN
VỚI TRUYỆN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI"

1


A. PHẦN MỞ ĐẦU

I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
"Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai"
Đó là câu nói hùng hồn khẳng định cho toàn nhân loại chăm lo cho việc trồng
người. Đảng ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã
hội cơng bằng dân chủ văn minh nâng cao dân trí đào tạo nhân tài. Vì vậy giáo dục mầm
non là khâu quan trọng trong đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người tồn
diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Việt Nam là nước đang phát triển trong q trình hội nhập kinh tế thế giới nên
khơng nằm ngoài quy luật phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt trong q trình cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nước, Nhà nước ta đã đánh giá rất cao vai trò của sự nghiệp giáo dục con
người, vừa là mục tiêu vừa là động lực và khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, sự nghiệp giáo dục chỉ đem lại hiệu quả khi các tổ
chức giáo dục, nhà trường và gia đình các cấp lãnh đạo nhận thức được tầm quan trọng
của việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ để trở thành những cơng dân tốt những cơng dân có
ích cho xã hội như Bác đã nói:
"Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng
Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó"
Để biến những mục tiêu đó thành hiện thức, ngay từ thuở ban đầu ở lứa tuổi trẻ thơ,
các nhà công tác giáo dục phải có tầm nhìn sâu rộng, sáng tạo trong nghề nghiệp. Chúng
ta cần chăm sóc giáo dục trẻ một cách tồn diện không ngừng mở rộng nâng cao chất


lượng dạy và học.
2


Trường Mầm non là cái nôi đầu tiên của Ngành giáo dục hướng trẻ bước đến
ngưỡng cửa của một nền văn minh văn học hiện đại và tương lai trong đó có một phần
khơng nhỏ của văn học cụ thể là những câu truyện kể cho trẻ nghe giúp trẻ phát triển
hồn thiện kiến thức hình thành nhân cách con người.
Văn học có tầm quan trong khơng nhỏ trong đời sống con người. Văn học cung cấp
cho con người vốn kiến thức phong phú làm cho con người luôn hướng tới cái đẹp, làm
theo cái đẹp, dẫn dắt trẻ vào thế giới văn hoá là nhiệm vụ quan trong của trường mầm
non. Những bước đi vào thế giới phong phú một lĩnh vực cơ bản của nghệ thuật chứa
đựng trong Văn học. Sự tiếp xúc thường xuyên kích thích sự nhạy cảm thẩm mĩ ở trẻ,
đồng thời phát triển sáng tạo ngơn ngữ. Vì vậy việc dạy trẻ học kể chuyện sẽ hình thành ở
trẻ vốn tri thức ngơn ngữ, tính độc lập sáng cho trẻ khả năng cảm thụ sâu sắc từ đó gợi
cho trẻ những tình cảm lành mạnh đạo đức trong sáng.
II- YÊU CẦU THỰC TIỄN
Văn học là nội dung quan trong trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm
non. Muốn thực hiện tốt Văn học đặc biệt là thể loại truyện, giáo viên cần có kiến thức và
khả năng tổ chức tốt giờ học. Là một giáo viên mầm non tôi không ngừng phấn đấu học
hỏi để tìm ra những phương pháp biện pháp giảng dạy để đạt kết quả tốt nhất nhằm thúc
đẩy và phát triển khả năng nhận thức của trẻ. Ta ví trẻ em là chồi non của đất nước.
Những chồi non có mập mạp hay khơng đều phụ thuộc vào mỗi chúng ta. Vì vậy là một
giáo viên mầm non phải có kiến thức sâu rộng và vững chắc yêu nghề mến trẻ. Bởi trẻ là
tiền đề của tương lai đất nước, tâm hồn trẻ như tờ giấy trắng, người lớn muốn vẽ gì vào
đó thì sẽ được như ý muốn. Vì vậy trẻ cần được chăm sóc giáo dục một cách toàn diện.
Bởi vậy việc cho trẻ làm quen Văn học trước tuổi đến trường phổ thông được đặt ra như
một nội dung phương tiện quan trong trong giáo dục trẻ. Ở lứa tuổi này trẻ chưa biết đọc,
việc tiếp xúc Văn học bắt buộc phải thông qua người lớn xung quanh trẻ như ông, bà,
3



cha, mẹ, cô giáo... để giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Trẻ có thể thuộc truyện và ghi
nhớ cốt truyện. Qua mỗi câu truyện trẻ hiểu thêm về thế giới xung quanh, về tự nhiên xã
hội, trẻ được tiếp xúc với nghệ thuật ngơn từ hình thành nhân cách đầu tiên về con người,
đem lại cho trẻ sự hiểu biết về đạo lí, phong tục tập quán, tư tưởng tình cảm và đạo lí con
người.
Để đáp ứng nhu cầu của bậc học cùng với sự phát triển của ngành giáo dục đào tạo
nói chung, ngành giáo dục mầm non nói riêng, trong đó có vai trị của việc tổ chức hoạt
động cho trẻ làm quen với truyện theo hướng đổi mói là hết sức cần thiết. Từ những thực
tiễn trên là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy được tiếp xúc với các hoạt động hàng
ngày của trẻ nên tôi thấy rõ được việc làm của người truyền thụ kiến thức và tổ chức hoạt
động cho trẻ là hết sức cần thiết trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người
nhất là từ bậc học mầm non. Từ đó tơi thấy mình cần phải trau dồi kiến thức, kỹ năng sư
phạm, năng động và sáng tạo đưa ra những biện pháp cụ thể phù hợp để dạy trẻ. Vì vậy
tơi mạnh dạn và nghiên cứu đề tài "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi".
III- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trường mầm non Dân Tiến nói riêng và là mục tiêu đúng đắn của giáo dục mầm non
nói chung.
IV- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.
Thực trạng của việc tổ chức hoạt động "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với
truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi " trường mầm non Dân Tiến.
Phương pháp tổ chức hoạt động "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với
truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi " trường mầm non Dân Tiến.
Những kết quả đạt được, kiến nghị, đề nghị.
4



V- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện cho
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi " trường mầm non Dân Tiến.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2009 đến tháng 5/2010.
- Phạm vị nghiên cứu: 23 trẻ lớp mẫu giáo Làm Ươm trường mầm non Dân Tiến.
VI- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp lý luận
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp động viên, khen thưởng
- Phương pháp thực nghiệm so sánh đối chứng
VII- YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN.
Giáo viên phải thường xuyên cho trẻ làm quen với truyện, lồng ghép tích hợp vào
các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi. Kích thích cho trẻ yêu thích truyện.
Giáo viên cần tích cực sưu tầm tranh ảnh, dối dẹt, băng đĩa minh hoạ cho phù hợp
với từng nội dung câu truyện cho trẻ phát biểu nhiều trong giờ học. Uốn nắn, sửa chữa
cho trẻ khi kể chuyện, giải thích từ khó và mở rộng vốn từ cho trẻ, giáo dục trẻ theo nội
dung câu chuyện.
Trong các giờ học cần tích hợp các bộ môn nhằm cho giờ học thêm sinh động,
tranh sự nhàm chán cho trẻ. Cần đưa việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào các giờ học
để tạo hứng thú tị mò ham hiểu biết của trẻ. Trong khi dạy kể chuyện cô nêu hướng dẫn
trẻ thể hiện đúng giọng điệu. Chú ý sửa sai cho trẻ. Luyện cho trẻ cách kể diễn cảm, đúng
giọng điệu, biết cách thể hiện hành động của các nhân vật. Qua nội dung câu chuyện cô

5


đưa trẻ vào nề nếp giáo dục trẻ lòng nhân ái tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống
thế giới xung quanh, phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác của trẻ.


6


B. NỘI DUNG

I- CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÝ LUẬN
1.1. Dạy trẻ kể chuyện ở trường mầm non là một yêu cầu không
thể thiếu
Trường mầm non là viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển sau này của
trẻ em. Vì vậy các nhà giáo dục trẻ em cần phải đem hết khả năng trí tuệ của mình để
truyền thụ cho trẻ những kiến thức mới mẻ, những tình cảm dịu hiền để ngay từ buổi ban
đầu trẻ được tiếp xúc với cái hay, cái đẹp của xã hội. đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai
đoạn hiện nay với mục tiêu "nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài"
cho trẻ làm quen Văn học đặc biệt là khi học kể chuyện sẽ giúp trẻ hiểu được tình cảm
trong xã hội, các mối quan hệ đang tồn tại. Khơng dừng lại ở đó, mà Văn học còn giúp trẻ
hiểu được đâu là cái xấu, cái đẹp, giúp trẻ có được niềm tin vững chắc trong cuộc sống
"cái thiện sẽ chiến thắng cái ác" bước đầu hình thành cho trẻ những bước đi đúng đắn
trong cuộc đời. Hơn nữa ngay từ khi sinh ra trẻ em đã được nghe những lời ru à ơi của
mẹ, những câu chuyện cổ tích của bà. Vì vậy trong tiềm thức của trẻ truyện ln có một
chỗ đứng vững chắc. Trẻ say sưa rồi tị mị tìm hiểu xem việc gì đã xảy ra sau đó để rồi từ
đây sẽ hình thành cho trẻ những đức tính và thói quen tốt.
Chính vì vậy mà việc dạy trẻ học kể truyện là một yêu cầu không thể thiếu trong
công tác giáo dục trẻ em. Một mơn học có thể nói rằng giúp cho trẻ phát triển tồn diện,
chúng ta hãy cùng nhau thực hiện chiến lược phát triển giáo dục mầm non mà Đảng ta đã
khẳng định "Giáo dục mầm non tạo điều kiện để phát huy hiệu quả của lực lượng lao
động hiện tại trong lĩnh vực kinh tế khơng văn hố, xã hội, lực lượng vũ trang đồng thời
tạo nguồn lực cho tương lai".

7



1.2. Yêu cầu và nhiệm vụ về việc dạy trẻ kể truyện cho trẻ
Dạy trẻ kể truyện cho trẻ việc đầu tiên cô giáo kể truyện phải diễn cảm. Xác định
và sử dụng đúng giọng điệu cơ bản, ngữ điệu ngắt giọng, cường độ ngôn ngữ của từng
câu truyện. Khi kể xong cô dùng hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ lại nội dung câu truyện.
Khi đặt câu hỏi cần lưu ý tăng dần mức độ phức tạp nghĩa là đặt câu hỏi theo hệ thống từ
dễ đến khó. Khi nào trẻ nhớ được nội dung cốt truyện thì có thể cho trẻ kể lại. Khi dạy kể
truyện cô phải sử dụng nhiều hình thức khác nhau.
VD: Dạy câu truyện "Chú dê đen"
Lần 1: Cô kể diễn cảm
Lần 2: Cô kể theo đĩa hình và kết hợp đặt câu hỏi khái qt: Cơ vừa kể câu truyện
gì? Trong truyện có những nhân vật nào.
Khi đàm thoại xong cô kể lần 3 bằng tranh truyện hoặc rối dẹt để trẻ có thể nhớ lại
nội dung câu truyện.
Cơ có thể cho trẻ kể lại truyện nếu trẻ không nhớ cô gợi mở để trẻ kể tiếp được câu
truyện. Dần dần trẻ có thể nhớ được câu truyện hoàn chỉnh. Phong cách thể hiện của trẻ
cần mạnh dạn, hồn nhiên, khơng gị bó vì chỉ khi trẻ thật sự tự nhiên, trẻ hồ mình vào
câu truyện thì trẻ mới có thể bộc lộ được cảm xúc của mình với câu truyện với các nhân
vật trong truyện.
II- THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.
2.1. Đặc điểm tình hình
Năm học 2009-2010 được sự phân cơng của Ban giám hiệu Nhà trường tôi được
phân công giảng dạy tại lớp mẫu giáo ghép Làng Ươm. Trong quá trình thực hiện tơi gặp
những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi
- Về cơ sở vật chất: Lớp học khang trang sạch sẽ, rộng rãi thoáng mát.
8



- Về phía trẻ: Các cháu ngoan ngỗn, biết vâng lời cơ giáo, cha mẹ...
- Về phía giáo viên: Bản thân tôi đã qua đào tạo chuyên ngành mầm non. Tơi ln
có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp và ý thức tự học. Hiện nay tôi đang theo học lớp
Đại học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển
của nhành cũng như của xã hội hiện nay. Chính vì vậy tơi đã nắm được rõ đặc điểm tâm
sinh lí của trẻ ở từng độ tuổi để ứng dụng tốt phương pháp chăm sóc giáo dục ni dưỡng
cho phù hợp.
Ngồi ra tơi cịn được sự quan tâm tin tưởng của các bậc phụ huynh, sự quan tâm
chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, của Ban giám hiệu Nhà trường nên có nhiều thuận lợi cho
việc giảng dạy.
* Khó khăn
- Các cháu đề là con em dân tộc H'mông, khả năng nhận thức, tiếp thu còn hạn chế.
- Các cháu hầu hết là mới ra lớp năm đầu nên còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động, tiếng phổ thơng chưa thành thạo, một số cháu cịn có tật nói
ngọng.
- Đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho việc thực hiện chương trình mới cịn thiếu thốn nên
việc áp dụng đưa CNTT vào giờ học còn hạn chế.
- Là một lớp đa số các cháu đều là con em hộ nghèo, kinh tế địa phương còn chậm
phát triển. Đời sống nhân dân cịn khó khăn thu nhập thấp kém nên chưa quan tâm nhiều
đến việc học của con em mình.
2.2. Thực trạng của đề tài
Năm học 2009-2010 lớp mẫu giáo ghép Làng Ươm thực hiện chương trình đổi mới.
Là một giáo viên thực hiện chương trình đổi mới này, tôi nhận thấy rằng môn học cho trẻ
làm quen Văn học đặc biệt là thể loại truyện trẻ rất yêu thích và trẻ tích cực tham gia vào
các hoạt động. Vì qua những câu truyện trẻ được đắm mình vào thế giới cổ tích được thể
9


hiện mình qua các nhân vật. Giáo dục cho trẻ tâm hồn trong sáng hồn nhiên vui tươi nhạy
cảm với cái đẹp, có nhu cầu tạo ra cái đẹp. Trẻ nói năng mạch lạc hơn, đem lại cho trẻ sự

hiểu biết về đạo lí con người, tư tưởng tình cảm phong tục tập quán. Trẻ cảm thụ được
nội dung câu truyện, cảm thụ được giọng điệu của nhân vật trong câu truyện. Qua đó giúp
trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, tơi đã lập kế hoạch
tiến hành thực nghiệm môn Văn học thể loại truyện tại lớp mẫu giáo ghép Làng Ươm với
tổng số trẻ là 23.
Do kiến thức cung cấp cho trẻ còn mới mẻ và phức tạp nên khi truyền thụ kiến thức
mới cho trẻ tơi ln tìm tịi cách vào bài thật sinh động và hấp dẫn thu hút được sự tập
trung chú ý của trẻ vào giờ học để đạt được yêu cầu chất lượng trong quá trình dạy và
học. Tôi phải lên kế hoạch giảng dạy riêng cho từng môn học theo chủ đề. Khi lên kế
hoạch phải căn cứ vào nội dung chương trình của Bộ và Sở quy định với chương trình đổi
mới. Tơi cịn sưu tầm thêm các câu truyện ngồi chương trình vào dạy và kể cho trẻ nghe
ở mọi lúc mọi nơi cho phù hợp với bản sắc của địa phương và sự nhận thức của trẻ.
III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO
TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN".
Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp mẫu giáo ghép Làng Ươm do tôi phụ trách tôi
đã khảo sát kết quả nhận thức của trẻ đầu năm như sau:
3.1. Kết quả khảo sát đầu năm: tổng số trẻ 23
Số trẻ nhận thức tốt:

6 trẻ đạt 26%

Số trẻ nhận thức khá:

5 trẻ đạt 22%

Số trẻ nhận thức trung bình:

9 trẻ đạt 47%

Số trẻ nhận thức yếu:


3 trẻ đạt 13%

* Nhận xét: Với việc khảo sát chưa cao nên tôi đã tìm ra những ngun nhân cịn
hạn chế trong việc dạy trẻ kể truyện.
10


* Nguyên nhân
- Việc lựa chọn và sắp xếp bài dạy chưa phù hợp với chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi chưa phong phú.
- Bài dạy cịn dập khn, máy móc, chưa linh hoạt sáng tạo trong việc dạy trẻ.
- Trẻ chưa hoạt động tích cực.
- Hệ thống câu hỏi chưa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ.
- Chưa biết tích hợp lồng ghép các mơn học khác vào giờ học. Chưa thường xuyên
dạy trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Chưa biết cách đưa các trò chơi dân dân, ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ
học.
3.2. Những biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với truyện.
* Biện pháp 1: Lựa chọn và sắp xếp bài dạy theo từng chủ đề trong chương trình.
Chủ đề
Trường mầm non

Tên bài
Bạn mới
Chú vịt khàn

Bản thân

Mỗi người một việc

Câu chuyện của tay phải và tay trái

Gia đình

Ba cơ gái
Tích chu
Ai đáng khen nhiều hơn

Nghề nghiệp

Thần Sắt
Ba anh em

Thực vật - Tết mùa xuân

Cây tre trăm đốt
Quả bầu tiên

11


Chủ đề

Tên bài
Sự tích cây khoai lang
Sự tích hoa hồng
Sự tích bánh chưng bánh dày

Thế giới động vật


Chuyện về chàng gà trống
Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ

Giao thông

Một phen sợ hãi
Vì sao thỏ vụt đi
Qua đường

Q hương - đất nước - Bác Hồ

Sự tích Hồ Gươm
Ơng Gióng
Niềm vui bất ngờ

Trường tiểu học

Gà tơ đi học
Thỏ con đi học
Món quà của cô giáo

* Biện pháp 2: Sử dụng và lựa chọn đồ dùng đồ chơi đa dạng phong phú hợp chủ
đề. Đồ dùng đẹp, hấp dẫn sử dụng linh hoạt, đảm bảo an tồn cho trẻ. Có thể đồ dùng do
cô và trẻ cùng làm tận dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu
sẵn có ở địa phương để dạy trẻ có hiệu quả. Trẻ được hoạt động theo khả năng, phát huy
được tính tích cực, sáng tạo của trẻ.
VD: Cơ có thể sử dụng vải vụn để làm con rối để dạy trẻ.
* Biện pháp 3: Dùng thu thuật gây hứng thú, có thể sử dụng các bài hát, bài thơ
câu đố về chủ đề dễ, hoặc một tình huống hay trị chơi nào đó với mục đích tạo hứng thú
sự chú ý của trẻ vào giờ học.

12


VD: Bài dạy: Vì sao thỏ cụt đi, chủ đề: Giao thông
- Cô cho trẻ hát Em đi qua ngã tư đường phố.
- Cơ trị truyện và dẫn dắt trẻ vào bài.
* Biện pháp 4: Đàm thoại trò truyện dùng lời khéo léo dẫn dắt để hướng trẻ vào
bài dạy theo chủ đề và bài dạy chủ đề nhỏ xuyên suốt. Cơ có thể đặt câu hỏi để trẻ thể
hiện khả năng và nhận thức, phát huy tính tích cực của trẻ.
* Biện pháp 5: Trong giờ học kể chuyện có thể lồng ghép tích hợp các mơn học
khác như âm nhạc, thể dục.... Trẻ được tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, kích thích tính tích
cực sáng tạo của trẻ.
Khi dạy trẻ không chỉ dạy trên tiết học mà cô có thể dạy trẻ kể cho trẻ nghe ở mọi
lúc mọi nơi.
Để trẻ được làm quen, điều quan trong là trẻ hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo,
tìm hiểu sự chỉ dẫn của cô, cô sử dụng câu hỏi kích thích tư duy của trẻ.
VD: Trong truyện Tích Chu: Vào bài có thể cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau.
Khi kết thúc cho trẻ chơi trò chơi bật qua vòng chuyển nước đem cho bà uống.
* Biện pháp 6: Tăng cường cho trẻ hoạt động theo nhóm để cho trẻ được thoải mái
hoạt động, phát huy ở trẻ tính tích cực khả năng sáng tạo, phát triển ở trẻ kỹ năng hoạt
động tập thể, biết thảo luận với bạn bè và đưa ra ý kiến nhận xét của mình. Qua đó trẻ là
người đóng vai trị chủ đạo, giáo viên là người tổ chức hướng dẫn.
VD: Trong truyện Quả bầu tiên: Khi cơ đặt câu hỏi: Vì sao tên địa chủ bị rắn cắn
chết. Cô cho trẻ thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến trả lời vì tên địa chủ là người tham
lam, độc ác.
* Biện pháp 7: Chơi các trò chơi phù hợp với mục đích u cầu của tết học. Trị
chơi mang tính "Học mà chơi - Chơi mà học". Qua trò chơi tạo hứng thú, kích thích tính

13



tính cực của trẻ tham gia vào hoạt động. Trẻ có cảm giác thoải mái và tiếp thu kiến thức
một cách nhẹ nhàng đồng thời đưa các trò chơi dân gian vào giờ học.
VD: Tiết truyện: Chú dê đen
Kết thúc giờ học có thể cho trẻ chơi "Bịt mắt bắt dê".
* Biện pháp 8: Tạo môi trường và kể chuyện cho trẻ.
Tạo môi trường phong phú và phù hợp với trẻ như xem sách, truyện tranh, nghe,
đọc, kể chuyện cũng là biện pháp kích thích cho trẻ được tiếp xúc và thực hành một cách
thường xuyên. Từ đó giúp cho trẻ được làm quen với các câu chuyện, qua đó giúp cho
ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách có hiệu quả.
Như vậy: Khi dạy trẻ thể loại truyện cô cần phải sử dụng các phương pháp, biện
pháp linh hoạt, liên kết với nhau một cách hợp lí, nhẹ nhàng, giúp trẻ tiếp thu kiến thức
có hiệu quả nhất. Tuỳ từng bài có thể lựa chọn các phương pháp biện pháp sao cho phù
hợp.
Bằng những phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen
với truyện tôi đã thực nghiệm đối chứng qua 2 tiết dạy cụ thể.

GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG
Bài dạy: Truyện Chú dê đen
Chủ đề: Thế giới động vật

I. Mục đích- Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện biết dê trắng nhút nhát
nên bị sói bắt nạt, dê đen tự tin dũng cảm nên đã chiến thắng.
- Kỹ năng: Rèn sự chú ý ghi nhớ
14


- Ngôn ngữ: Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động, trẻ biết sự tự tin, lòng dũng

cảm sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, biết u thương đồn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện, rối dẹt
- NDTH: Âm nhạc: Hươu voi dê
Khám phá khoa học: Trò chuyện về các con vật sống trong rừng.
III. Thực hiện
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm
- Cả lớp hát Hươu voi dê

- Trẻ hát

- Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát

- Trẻ trả lời

- Cô cho trẻ kể một số con vật sống trong rừng. - Trẻ kể
- Cơ nói: Ở trong rừng có nhiều lồi động vật
cùng chung sống, có con vật thì hiền lành, có
con vật thì hung dữ chun bắt nạt những động
vật khác. Cô biết một câu chuyện rất hay kể về 2
chú dê. Khơng biết chuyện gì xảy ra với 2 chú
dê chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện Chú
dê đen.
* Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh.
- Cô viết tên truyện cho trẻ đọc và tìm chữ cái - Trẻ đọc
đã học.

* Cơ kể lần 2: Bằng tranh
2. Hoạt động 2: Đàm thoại - trích dẫn
15


Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

- Chúng mình vừa nghe cơ kể chuyện gì?

- Chú dê đen

- Trong câu chuyện có nhân vật nào?

- Dê đen, dê trắng, chó
sói.

- Dê đen và dê trắng đi vào rừng để làm gì?

- Ăn lá non và uống nước
suối.

- Dê trắng đã gặp ai?

- Chó sói

- Chó sói đã làm gì dê trắng?

- Ăn thịt dê trắng


- Dê đen đã gặp ai?

- Chó sói

- Vì sao chó sói lại chạy thẳng vào rừng?

- Trẻ trả lời

* Cô kể lần 3 bằng dối dẹt
- Qua câu chuyện này chúng mình có nhận xét - Dê trắng hiền lành, nhút
gì về chú dê trắng và chú dê đen?

nhát; dê đen dũng cảm.

- Các con được học gì khi học xong câu truyện - Trẻ trả lời
này?
* Cô kết luận: Qua câu truyện này, chúng ta thấy
rằng có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong
học tập và trong cuộc sống, không nên quá tự ti
mà phải tự tin, dũng cảm thì mới chiến thắng
được kẻ thù.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
Cho trẻ chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê

16


* Nhận xét: Qua tiết dạy này tôi sử dụng các hình thức phương pháp tổ chức chưa
linh hoạt, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú. Tiết học còn dập khn máy móc, trẻ chưa

được hoạt động tích cực mà kết quả đạt được còn hạn chế.
Kết quả đạt như sau:
Số trẻ nhận thức tốt:

6 trẻ = 26%

Số trẻ nhận thức khá:

6 trẻ = 26%

Số trẻ nhận thức trung bình: 9 trẻ = 39%
Số trẻ nhận thức yếu:

2 trẻ = 9%

Cũng bằng phương pháp đó nhưng tơi thay đổi hình thức cách thức tổ chức linh
hoạt có chủ đề xuyên suốt, tranh ảnh đẹp đưa công nghệ thông tinh vào bài dạy. Trẻ được
hoạt động nhóm, có hệ thống câu hỏi kích thích tính tư duy, tích cực của trẻ.

17


GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài dạy: Truyện Cây tre trăm đốt
Chủ đề: Thế giới thực vật

I. Mục đích
- Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết đánh giá được các
nhân vật: anh nông dân hiền lành chất phát thật thà, lão địa chủ tham lam, độc ác.
- Kỹ năng: Rèn sự chú ý ghi nhớ, rèn kỹ năng kể, biết thể hiện giọng điệu của nhân

vật.
- Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động, giáo dục trẻ đức tính thật thà
chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
- Đĩa hình truyện Cây tre trăm đốt
- Rối dẹt: Cây tre trăm đốt
- Đĩa hình về các loại cây
- Nội dung tích hợp:
+ Âm nhạc: Em yêu cây xanh
+ Chữ cái: Tìm đọc chữ cái đã học
+ Thể dục: Bật qua vịng
III. Thực hiện
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm
- Hát: Em u cây xanh

- Trẻ hát

- Cây xanh có ích lợi gì?

- Cho bóng mát, làm
cảnh, cho quả...

- Cho trẻ xem ti vi về hình ảnh của một số loại

18



Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

cây.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các loại cây đó.

- Trẻ kể

- Con biết có những loại tre nào?

- Trẻ kể

- Con thấy có cây trẻ nào dài một trăm đốt - Khơng ạ
khơng?
- Cơ cịn biết một câu chuyện kể về anh nơng
dân có cây trẻ dài một trăm đốt rất kỳ lạ. Muốn
biết đó là điều kỳ lạ gì và tại sao anh lại có được
điều đó các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện
Cây tre trăm đốt.
* Cô kể lần 1: Kể diễn cảm không tranh

- Trẻ nghe

Các con thấy câu chuyện như thế nào?

- Rất hay ạ!


Câu chuyện này còn được các nhà làm phim - Trẻ quan sát
dựng thành phim truyện rất hay giờ chúng mình
cùng quan sát qua màn ảnh nhỏ.
* Lần 2: Cô cho trẻ quan sát qua ti vi.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn
- Các con vừa được nghe và xem phim về câu - Cây trẻ trăm đốt
chuyện gì?
- Trong phim truyện Cây tre trăm đốt có những - Trẻ trả lời
nhân vật nào?
- Lão nhà giày là người như thế nào?

- Trẻ trả lời

Cơ trích kể "Lão nhà giàu... keo kiệt"
- Lão nhà giàu đã nói gì với anh nông dân?

- Trẻ trả lời
19


Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

Trích kể "Anh chịu khó.... cưới con gái ta"
- Cho trẻ làm giọng điệu của nhân vật

- Trẻ kể

- Anh nơng dân có tin vào lời của lão nhà giàu - Cho trẻ thảo luận nhóm

khơng? Vì sao?

và đưa ra câu trả lời

- Anh nông dân đã làm việc như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Một hôm lão nhà giàu gọi anh nông dân đến và - Trẻ trả lời
bảo gì? Trích kể "Con ơi... ăn cỗ cưới".
Cho trẻ bắt trước giọng điệu của nhân vật.
- Anh nơng dân có tìm được cây tre trăm đốt - Trẻ trả lời
không?
- Ai đã giúp anh có cây tre trăm đốt và giúp anh - Trẻ thảo luận nhóm đưa
như thế nào?

ra câu trả lời.

Anh nơng dân là nguời hiền lành thật thà, chăm
chỉ. Vì vậy anh được Bụt giúp.
- Lão nhà giàu bị trừng phạt như thế nào?

- Trẻ trả lời

Cô nhân mạnh: Những tên địa chủ giàu có, độc
ác, tham lam ln lừa gạt bóc lột những người
nơng dân nghèo khổ nhưng cuối cùng cũng bị
trừng trị thích đáng. Cịn những người nơng dân
hiền lành lại được hưởng cuộc sống ấm no, vui
vẻ, hạnh phúc như chúng ta ngày nay.

* Cô kể lần 3 bằng rối dẹt
Các con thấy yêu nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?

20

- Trẻ trả lời


Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

Các con ạ! vì anh nông dân hiền lành, chất phát
thật thà, chăm chỉ nên cuối cùng anh đã được
Bụt giúp, được sống hạnh phúc.
3. Hoạt động 3: Trị chơi Thi anh nhanh
Anh nơng dân còn 100 đốt trẻ nữa ở trong rừng.
Các con hãy giúp anh chuyển những đốt tre này
nhé.
Cô phổ biến luật chơi- cách chơi.

- Trẻ chơi

Nhận xét - kết thúc
Qua tiết dạy tôi thấy kết quả khả quan hơn.
Số trẻ nhận thức tốt

: 12 = 52%


Số trẻ nhận thức khá

: 09 = 39%

Số trẻ nhận thức trung bình

: 02 = 9%

Số trẻ nhận thức yếu

:0

Tên bài
Truyện: Chú dê đen

Chủ đề

Tốt

Khá

Trung
bình

Yếu

Thế giới
6 = 26% 6 = 26% 9 = 39% 2 = 9%
động vật


Truyện: Cây tre trăm đốt Thế giới
15 = 52% 9 = 39% 2 = 9%
thực vật

0

* Nhận xét:
- Với tiết truyện "Chú dê đen" chủ điểm thế giới động vật cô tổ chức bằng phương
pháp chưa linh hoạt trẻ chưa được tự do thoải mái trong hoạt động, chưa gây được hứng

21


thú khi vào bài nên kết quả đạt được chưa cao, trẻ xếp loại tốt + khá = 52%; trung bình =
39%; yếu = 9%.
- Với tiết dạy: Cây tre trăm đốt chủ điểm thế giới thực vậy tôi đưa ra phương pháp
hình thức mới vào hoạt động cơ chuẩn bị đồ dùng sinh động đẹp mắt, ứng dụng công
nghệ thơng tin vào bài dạy, sử dụng câu hỏi kích thích sự tư duy của trẻ, trẻ rất hứng thú
tích cực tham gia hoạt động. Kết quả xếp loại tốt + khá = 91; trung bình = 9%.
Lập bảng so sánh kết quả đầu năm cuối năm
Tên bài

Chủ đề

Tốt

Khá

Trung
bình


Yếu

Truyện: Chú dê đen

Thế giới
6 = 26% 5 = 22% 9 = 47% 3 = 13%
động vật
Truyện: Cây tre trăm Thế giới
15 =
9 = 39% 2 = 9%
0
đốt
thực vật
52%
IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường Mầm non nói chung và nâng cao chất
lượng cho trẻ làm quen với truyện nói riêng thì mỗi giáo viên chúng ta cần.
- Xác định đúng đắn vai trò trách nhiệm của mình. Khơng ngừng học tập nghiên
cứu tài liệu để nâng cao trình độ chun mơn của mình, tích cực sưu tầm làm đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho các môn học.
- Giáo viên phải linh hoạt sáng tạo biết lồng ghép tích hợp các mơn học với nhau.
Thường xun dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, biết động viên khen thưởng kịp thời, kích thích
tính tị mị ham hiểu biết của trẻ.
- Muốn giờ dạy kể chuyện đạt kết quả cao thì giáo viên phải có nghệ thuật, phải
biết sử dụng hợp lý các biện pháp, cách thức cho trẻ làm quen với truyện, biết giải quyết
tình huống linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt được phương pháp mới biết vận dụng cơng nghệ
thơng tin vào giờ học, bên cạnh đó đồ dùng trực quan phải sinh động phong phú đây là
yếu tố cũng góp phần thành cơng trong giờ học khi kể chuyện cô chú ý rèn kỹ năng kể
22



như cách diễn đạt ngôn ngữ, cách thể hiện điệu bộ, cử chỉ, giọng điệu của các nhân vật
trong truyện.
Bên cạnh đó giáo viên phải phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để
trao đổi tuyên truyền, thống nhất cách dạy trẻ một cách khoa học và có hệ thống.

23


C. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.

1. Kết luận.
- Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ các chức năng tâm lý và
là giai đoạn nền tảng đầu tiên cho nhân cách con người đặc biệt là phát triển tư duy, tình
cảm, ngơn ngữ mà hoạt động cho trẻ làm quen với văn học đặc biệt là thể loại truyện
mang tính giáo dục và phát triển toàn diện.
Khi thực hiện đề tài này bản thân tơi ln ý thcs được răng muốn có lớp măng non
kế tục sự nghiệp của chúng ta những chủ nhân tương lai của đất nước, những con người
có đủ hành trang bước vào thế kỷ, trong khi giảng dạy phải nắm bắt được yêu cầu của bài
và phương pháp giảng dạy, biết vận dụng biện pháp cách thức khác nhau để trẻ được
khám phá suy nghĩ giải quyết vấn đề trên cơ sở sẵn có ở trẻ tạo cho trẻ sự tự tin thích thú
khi làm quen với truyện. Khi dạy cô phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan đưa việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giờ học là việc làm cần thiết để chất lượng giảng
dạy đạt hiệu ủa cao, thu hút sự chú ý của trẻ, linh hoạt tổ chức cho trẻ bằng phương pháp
"Học mà chơi - chơi mà học", tích hợp các mơn học sao cho phù hợp khơng gị bó ép
buộc, tạo cho trẻ tấm thế thoả mái, ngồi ra cơ giáo cịn phải có thái độ u thương tơn
trọng trẻ đối xử công bằng với trẻ mọi cử chỉ hành vi lời nói của cơ phải thật sự mẫu mực
phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo góp phần tạo ra con người mới có đủ đức, đủ tài
để xây dựng và phục vụ đất nước sau này.

Trên đây là một số kinh nghiệm ít ỏi của tơi về phương pháp nâng cao chất lượng
cho trẻ làm quen với truyện. Sáng kiến kinh nghiệm này của tôi đưa ra và được ứng dụng
tại đơn vị tôi công tác đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.
2. Kiến nghị - đề xuất.

24


Môn học cho trẻ làm quen với truyện là một môn học cần thiết và quan trọng cũng
như các môn học khác giúp cho trẻ phát triển toàn diện, giúp cho trẻ có kiến thức vững
chắc khi bước vào lớp 1.
Theo lời dạy của Bác đã nói: "Trẻ em hơm may - Thế giới ngày mai" vậy tôi mong
muốn rằng hiện tại và tương lai các ban lãnh đạo ngành giáo dục, nhà trường hãy quan
tâm hơn nữa đến các cháu mầm non, hỗ trợ về cơ sở vật chất tạo thế đứng cho đội ngũ
giáo viên để cô và cháu có một mơi trường học tập ni dưỡng và chăm sóc trẻ được tốt
hơn.
- Về phía giáo viên: Cần xác định rõ vai trị trách nhiệm của mình, khơng ngừng
học tập nghiên cứu tài liệu tích cực sưu tầm tranh ảnh đĩa hình minh hoạ, đồ dùng đồ chơi
cho hoạt động thu hút sự hứng thú tích cực của trẻ.
- Về phía gia đình: Cần quan tâm đến con em mình đưa các cháu đến lớp đúng độ
tuổi quy định, thường xun trị chuyện khuyến khích các cháu mạnh dạn tham gia vào
hoạt động, thường xuyên liên hệ với giáo viên và nhà trường để nắm được tình hình của
trẻ và việc học hành của các cháu.
Môn văn học đặc biệt là thể loại truyện rất quan trọng cũng như mơn học khác để
thực hiện chương trình đổi mới cần phải có cơ sở vật chất trang thiết bị cho việc dạy và
học ứng dụng công nghệ thông tin và dạy trẻ như có ti vi, đài đĩa...
Vậy tơi rất mong muốn được sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo để
trường mầm non Dân Tiến ngày một đi lên.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Dân Tiến, ngày 17 tháng 5 năm 2010

NGƯỜI VIẾT

25


×