Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài giảng vật lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1/ Nêu kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng ?</b>


<b>Đáp án :</b>


<i><b>- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà </b></i>
<i><b>lên cả thành bình và các vật đặt trong lịng nó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. So sánh áp suất tại 4 điểm A, B, C, D trong bình cùng </b>
<b>đựng chất lỏng đứng yên. Chọn đáp án đúng:</b>


a. <sub>p</sub>


A > pB > pC > pD


<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>D</b></i>


B. <sub>p</sub>


A < pB < pC < pD


C. <sub>p</sub>


A < pB = pC < pD


D. <sub>p</sub>


A > pB = pC > pD



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Dự đoán:Khi lộn ngược cốc nước thì </b>


<b>nước có chảy ra ngồi khơng ?</b>



?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TIẾT 12. BÀI 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trái Đất được bao bọc bởi một lớp khơng khí dày </b>


<b>tới hàng ngàn kilơmét, </b>

<b>gọi là khí quyển</b>



<b>Vì khơng khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật </b>
<b>trên Trái Đất đều chịu</b> <b>áp suất của lớp khơng khí bao </b>


<b>quanh Trái Đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khi hút bớt khơng khí trong vỏ hộp, thì áp suất của khơng khí
trong hộp ………..áp suất khí quyển ở ngoài. Nên vỏ hộp chịu
tác dụng của áp suất khí quyển từ ngồi vào làm vỏ hộp bị bẹp theo
nhiều phía.


Hút bớt khơng khí trong vỏ hợp đựng sữa bằng giấy Ta
thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía


<i>Hãy giải thích tại sao?</i>


<b>Thí nghiệm 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Nước có chảy ra khỏi ống hay khơng? </i>
<i>Tại sao?</i>



<b>?</b>

<b>?</b>

<b>?</b>



<b>Áp suất khí quyển</b>


<b>Thí nghiệm 2 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện </i>


<i>tượng gì? Giải thích tại sao?</i>



<b>Nước sẽ chảy ra khỏi ống . </b>


<b>Vì p<sub>khí quyển bên trên </sub>+ p<sub> nước </sub> > p<sub>khí quyển </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thí nghiệm 3 :</b>



<b>Năm 1654, Ghê – rich - thị trưởng thành phố Mac – đơ - </b>
<b>buốc :</b>


<b>Hai bán cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Thí nghiệm 3:</b>



<i><b>Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng </b></i>


<i><b>không kéo hai bán cầu rời ra được.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Rút hết khơng khí </b>


<b>trong quả cầu ra thì </b>


<b>áp suất khơng khí </b>


<b>trong quả cầu ……</b>




<b>Vỏ quả cầu chịu tác </b>
<b>dụng của …………</b>
<b>…..……… từ mọi </b>
<b>phía làm hai bán cầu </b>


<b>ép chặt vào nhau.</b>


<b>bằng 0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Kết luận:</b></i>

<i><b>Trái Đất và mọi </b></i>
<i><b>vật trên Trái Đất đều chịu tác </b></i>
<i><b>dụng của áp suất khí quyển </b></i>
<i><b>theo mọi phương.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?</b>


<i><b>- Nước không chảy ra được vì áp suất khí quyển lớn hơn áp </b></i>
<i><b>suất của nước tại miệng cốc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Nêu ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển?</b>


- Đục một lỗ trên hộp sữa, sữa không chảy ra, đục


hai lỗ trên hộp sữa chảy ra dễ dàng.



- Trên các bình xăng xe máy, xe ơ tơ thường có 1


lỗ nhỏ thơng với khơng khí…



<b>Nếu Liên đội phát động phong trào lấy vỏ trứng gà làm sản </b>
<b>phẩm tái chế, điều kiện vỏ trứng không bị nứt vỡ, ta làm </b>
<b>thế nào ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>C12: Tại sao khơng thể tính trực tiếp áp suất khí </b></i>


<i><b>quyển bằng cơng thức p = d.h?</b></i>



<b>Vì </b>

<b>độ cao</b>

<b> của lớp khí quyển khơng xác </b>


<b>định được chính xác và </b>

<b>trọng lượng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Có thể em chưa biết ?</b></i>



<sub> Khi lên cao, áp suất khí quyển giảm, ở áp suất thấp </sub>


lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống


của con người và động vật.



<sub>Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây </sub>



ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổi, màng


nhĩ ảnh hưởng sức khỏe con người.



<sub>Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất một </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>HÃY BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>MỘT SỐ DỤNG CỤ</b>



<b>ĐO ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


Độ cao so


với mặt
biển (m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bảng 9.2</b>

Thời



điểm

(.10

Áp suất

5

Pa)



07 giờ

1,0031


10 giờ

1,0014


13 giờ

1,0042


16 giờ

1,0043


19 giờ

1,0024


22 giờ

1,0051



<b>MỘT SỐ DỤNG CỤ</b>



<b>ĐO ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>MỘT SỐ DỤNG CỤ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Bài tập củng cố</b></i>



1/ Chọn câu trả lời đúng nhất.



Càng lên cao

thì

áp suất

khí quyển

:



A.

càng tăng.



B.

càng giảm.



C.

khơng thay đổi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>2/ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp </b></i>


<i><b>suất khí quyển gây ra :</b></i>



A.

Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên


như cũ.



B.

Bánh xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể bị nổ.



C.

Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 3. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>GHI NHỚ</b>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Trái Đất và mọi vật trên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- <b><sub> Học ghi nhớ bài 9</sub></b>


- <b><sub> Làm bài tập 10.1 – 10.10 / sách bài tập vật lý 8</sub></b>
- <b><sub> Xem và soạn bài 10. Lực đẩy Ác – si – mét :</sub></b>


<b> + ) Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên </b>
<b>một lực gì ? Lực đó có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ra sao ?</b>


<b>+ ) Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét ? Nêu tên, </b>
<b>đơn vị các đại lượng có mặt trong cơng thức ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>BµI HäC KÕT THóC</b>



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×