Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN kĩ năng sống cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.85 KB, 17 trang )

Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC
I. TÊN ĐỀ TÀI ……………………………...……………………….………...2
II. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………...…………………..…. ………..2
1.Lí do chọn đề tài……………………………………………....……..…….....2
1.1. Cơ sở lí luận……………………………………………………..………….2
1.2. Cơ sở thực tiễn………………………….……………....……..……...........2
2. Mục đích nghiên cứu…….……………………………....………..…………..3
3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………...4
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm …………………………………….……….4
5. Phương pháp nghiên cứu……………………...………. …….……….……....4
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu...…….……...………………..………….....4
III. PHẦN NỘI DUNG……………………...…………………..……….……..4
1. Cơ sở lí luận…………………………...…………………………..…………..4
2. Thực trạng…………………………...…………………………..…………....5
3. Giải pháp …………………………………….......………..………................6
3.1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh………………......………….....7
3.2. Rèn kĩ năng sống thông qua việc rèn nền nếp và nội quy lớp học................7
3.3. Rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp nội dung giáo dục vào các môn học.... 8
3.4. Các hoạt động phối hợp khác……….....……………………..………….....8
4. Kết quả thực nghiệm.…….……………………………….…………............9
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....………...………………………………11
1. Kết luận.........................................................................................................11
2. Kiến nghị.......................................................................................................11
Tài liệu tham khảo .……………………………………...….…..…………...13
..

..

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung



Trường Tiểu học Hướng Phùng

1


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1

I.TÊN ĐỀ TÀI
Rèn một số kĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
II. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lí luận
Kĩ năng sốnglà khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng
xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực
trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầu
giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành
mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ ln vững vàng trước những khó
khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù
hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc
sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễ
bị thất bại trong cuộc sống.
Cụ thể đối với trẻ em, một số nghiên cứuvề lĩnh vực sự phát triểnnão của trẻ
cho thấy: khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát bản thân,
thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết
giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng
đối với kết quả học tập của trẻ tại trường.Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều
trường tiểu học áp dụng phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực
với những người khác. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người
học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của
giáo dục thế kỉ XXI mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: học để
biết, học để ứng dụng, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiếp tục thực hiện nghị quyết 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm
2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua: "Xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trong đó gồm có nội dung: Rèn
luyện kĩ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi của các em.
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của ngành, của trường về việc
tiếp tục chú trọngrèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thơng qua việc duy trì và
tiếp tục thực hiện tốt điểm Nhấn “Tăng cường xây dựng văn hóa học đường,
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh”.
Thực tiễn còn chứng minh được rằng rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một
việc làm hết sức cần thiết của xã hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

2


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
thức mà còn phải thể hiện tốt những kĩ năng sống của bản thân hằng ngày qua
các sự việc diễn ra.
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với các nước trên thế
giới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triển
mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởng
đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ

em. Thực tế, một số gia đình bố mẹ chỉ mải lo đến việc làm kinh tế mà qn mất
gia đình là chiếc nơi của trẻ, qn đi việc cần tạo một mơi trường gia đình đầm
ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ.
Hơn nữa,qua tìm hiểu thực tế tại địa bàn xã Hướng Phùng, đặc biệt là tại
thơn Cợp cịn có những gia đình bố mẹ nghiện cờ bạc, rượu thuốc, nhiều gia
đình bố mẹ khơng biết chữ và hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà
trường, thầy cơ giáo... Điều đó ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự
phát triển nhân cách của các em. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế,
q chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào
người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế lúng túng không biết xử lý
thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có trẻ được chiều
chuộng q mức dẫn đến tình trạng chỉ làm theo ý của mình chứ khơng làm theo
ý người khác. Thực trạng cũng cho thấy rằng hiện nay, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ
năng, từ các kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông
bà, cha mẹ đến những kĩ năng ứng phó với những sự việc phức tạp xung quanh.
Nhiều em khơng tự dọn dẹp phịng ở của chính mình, khơng giúp đỡ bố mẹ bất kì
việc gì ngồi việc học, đến trường không tham gia lao động cùng các bạn và thầy
cơ. Phụ huynh vì bận nhiều cơng việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các
hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè, thiếu tự tin khi giao tiếp hoặc tham
gia các hoạt động. Các em bị lơi cuốn bởi các trị chơi điện tử và hệ thống ảo trên
hệ thống mạng Internet. Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh với môi
trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng
xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nên
ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng. Câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra cơng
tác giáo dục là ngồi những kiến thức về Tự nhiện, Xã hội mà học sinh được học
trên ghế nhà trường, học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhập với cộng
đồng, trở thành công dân có ích cho xã hội. Từ những suy nghĩ, trăn trở nêu trên,
tôi quyết định nghiên cứu đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm một số biện pháp rèn kĩ năng sống cơ bản, cần thiết cho học sinh lớp 1.

Vận dụng các biện pháp giúp học sinh có được những kĩ năng cần thiết để
ứng xử phù hợp với nhiệm vụ học tập, vui chơi, sinh hoạt hằng ngày.Giúp học
sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; giúp học sinh
hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử
có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật…

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

3


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự
chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban
đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào
đời.
Kiểm nghiệm các giải pháp để thấy được hiệu quả của các đề xuất đưa ra.
3. Đối tượng nghiên cứu
Khái niệm kĩ năng sống nói chung.
Thực trạng về kĩ năng sống của học sinh lớp 1
Các biện pháp rèn một số kĩ năng sống cơ bản cho học sinh.
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Học sinh lớp 1E.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt (đầu năm và cuối học
kì 1)
Phương pháp quan sát, gồm:
Quan sát hoạt động học tập (Xem các em có tích cực tham gia vào các

hoạt động hay khơng? Có kĩ năng thực hiện nhiệm vụ học tập hay không?...)
Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay
gian lận khi tham gia trò chơi…).
Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (Thái độ khi nói
chuyện với bạn bè, cách xưng hơ với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi,
cử chỉ với mọi người xung quanh...
Phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt
động trên lớp, ngoài giờ lên lớp để học sinh dần dần hình thành các kĩ năng;
thực hiện sự phối hợp trong và ngồi nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hóa
trong việc giáo dục kĩ năng sống.
Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục:
Phân tích các nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống.
Tổng hợp các biện pháp giáo dục của các đồng nghiệp, của nhà trường và
gia đình.
Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức các biện pháp trong mỗi giờ vui chơi,
học tập.
6. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứuu mà một giáo viên chủ nhiệm mong đợi nhất. Nhiều em rất
hăng hái phát biểu trong tiết học, chủ động trong các hoạt động.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của
công tác giáo dục, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà cịn phải được
tơi luyện những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một mơi trường lành mạnh,
an tồn, tích cực, vui vẻ. Việc giáo dục kĩ năng sống ngay từ lớp nhỏ sẽ rút ngắn
thời gian để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành
trang bước vào đời.Chính vì vậy, các thầy cơ giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ
cùng quan trọng. Vì thế theo tơi để làm tốt việc rèn kĩ năng sống cho học sinh,
mỗi thầy cô giáo cần phải:
Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
Nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các

kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác.
Tập trung vào việc đầu tư soạn giảng, lồng ghép kĩ năng sống vào các
môn học.
Luôn tạo mọi điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể hiện mình, tham gia
tốt các buổi hoạt động ngoại khóa của trường, lớp.
Điều quan trọng là mỗi thầy cô giáo phải rèn cho mình tác phong sinh
hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh.
Ngay trong những giờ học, ngoài việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kỹ năng của
bài, giáo viên cần chú ý đến rèn kỹ năng sống cho học sinh. Học sinh được rèn
kỹ năng sống qua nội dung kiến thức của bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật,
qua tham gia các hoạt động học tập trong lớp, hoạt động ngoài giờ do giáo viên
tổ chức. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh là giúp học sinh có nhiều cơ hội để rèn kỹ năng sống.Học sinh
được học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện trong mơi trường gia đình, nhà
trường, xã hội; vì vậy cần thực hiện tốt gắn kết 3 môi trường để giáo dục học
sinh.Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo
điều kiện cho học sinh tích luỹ có thêm nhiều kỹ năng sống và rèn kỹ năng sống
được tốt hơn.
2. Kiến nghị
Qua thực tế nghiên cứu, tơi có một số kiến nghị sau:
Về phía nhà trường: Theo phương châm giáo dục hiện nay là: “Học để
biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” nên nhà trường cần phát
huy phong trào này hơn nữa dưới nhiều hình thức.
Về phía giáo viên:Trẻ em trong lứa tuổi tiểu học rất hồn nhiên, ngây thơ.
Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống của các em mới có rất ít. Vì vậy muốn đạt
được mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện của nhà trường, các thầy cô giáo cần
Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng


11


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức về chuyên
môn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu được tâm
sinh lý của trẻ. Từ đó sẽ tìm ra được những phương pháp hiệu quả để giáo dục
trẻ. Việc dạy “chữ” cần luôn song hành với việc dạy “ làm người”, và phải được
xuất phát ngay từ những tình huống, những việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống
thực tế của học sinh.
Về phía phụ huynh:Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc rèn
luyện kĩ năng sống cho con em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ, bày
tỏ, luôn phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho các
em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để có sự giáo dục cho phù hợp.
Trên đây là những suy nghĩ của tôi về việc nghiên cứu một số biện pháp
giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1. Tơi rất mong được nhận sự
giúp đỡ, góp ý bổ sung của hội đồng khoa học nhà trường để bản sáng kiến của
bản thân có được những kinh nghiệm bổ ích để áp dụng cho các năm học sau.

Quảng Trị, ngày 29 tháng 3 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
(Kí và ghi rõ họ tên)

Hồ Thị Mỹ Dung

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung


Trường Tiểu học Hướng Phùng

12


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Hà Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Bùi Phương Nga – Trần Thị Tố Oanh –
Phan Thị Thu Phương – Đào Vân Vi. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học, 2010.
2. Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, 2010.
3. Hồ Ngọc Đại – Ngô Hiền Tuyên. Thiết kế Tiếng Việt Công nghệ giáo dục lớp 1. Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, 2015
4. Bùi Phương Nga – Lê Thị Thu Dinh – Đoàn Thị My – Nguyễn Tuyết Nga – Phạm Thị Sen.
Tự nhiên và xã hội 1. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Lưu Thu Thủy – Nguyễn Thị Việt Hà – Lê Thị Tuyết Mai – Trần Thị Tố Oanh – Mạc Văn
Trang – Vũ Uyển Vân. Đạo đức 1.Nhà xuất bản Giáo dục

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

13


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1

KẾT LUẬN

Trẻ em trong lứa tuổi tiểu học rất hồn nhiên ngây thơ trong trắng.Vốn kiến thức, vốn kinh
nghiệm sống của các em mới có rất ít. Vì vậy muốn đạt được mục tiêu giáo dục phát triển
toàn diện của nhà trường, các thầy cơ giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề,
bên cạnh kiến thức về chun mơn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý
học, hiểu được tâm sinh lý của trẻ. Từ đó sẽ tìm ra được những phương pháp hiệu quả để giáo
dục trẻ. Việc dạy “chữ” cần luôn song hành với việc dạy “ làm người”, và phải được xuất phát
ngay từ những tình huống, những việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống thực tế của học sinh.
Ngay trong những giờ học ngoài việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kỹ năng của bài, giáo viên
cần chú ý đến rèn kỹ năng sống cho học sinh. Học sinh được rèn kỹ năng sống qua nội dung
kiến thức của bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia các hoạt động học tập trong
lớp, hoạt động ngồi giờ do giáo viên tổ chức. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực chủ động của học sinh là giúp học sinh có nhiều cơ hội để rèn kỹ năng
sống.Học sinh được học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện trong môi trường gia đình, nhà
trường, xã hội; vì vậy cần thực hiện tốt gắn kết 3 môi trường để giáo dục học sinh.Phối kết
hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích
luỹ có thêm nhiều kỹ năng sống và rèn kỹ năng sống được tốt hơn.
Một số hình thức và biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh:
1. Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tập thể lành mạnh, chơi các trò
chơi dân gian, tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao, qua các hoạt động rèn cho học sinh kĩ
năng ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết tốt, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hợp tác,
kỹ năng quyết định, biết kiềm chế bản thân trong khi xử lí các tình huống với bạn bè.

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

14


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1

2. Rèn kỹ năng sống cho học sinh lồng ghép trong nội dung các tiết học phù hợp.VD: Môn
đạo đức: giáo viên giáo dục, rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp ứng xử: kính trọng, lễ phép
với người lớn tuổi, đồn kết hồ nhã với bạn bè, tơn trọng không tự ý mở xem đồ đạc của
người khác, giữ gìn vệ sinh mơi trường, nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp, quan tâm giúp đỡ
những người xung quanh, kỹ năng nhận lời, kỹ năng từ chối, kỹ năng quyết định, kỹ năng
kiềm chế xúc cảm, kỹ năng vận động, kỹ năng xử lý một số tình huống cụ thể,...; trong các
tiết tự nhiên và xã hội, khoa học, học sinh được rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả đồ dùng
dụng cụ chăm sóc cây trồng, vật ni, kỹ năng giữ gìn vệ sinh các nhân, giữ gìn vệ sinh môi
trường,...v...v...; tuỳ từng bài, tuỳ từng nội dung giáo viên có thể lồng ghép rèn kỹ năng sống
cho học sinh cho hợp lý.
3. Tổ chức hoạt động ngoại khoá chuyên đề “Rèn kỹ năng sống cho HS”, tạo cho HS một
sân chơi để HS được thực hành kỹ năng sống, được giao lưu, được tư vấn về kỹ năng sống để
hiệu quả rèn kỹ năng sống cho học sinh được nâng lên gắn liền với thực tế cuộc sống.(VD:
Hoạt động ngoại khoá rèn kỹ năng sống cho học sinh – tr 14)
4. Giáo viên khơng chỉ nhằm hình thành những khái niệm khoa học, cách làm việc trí óc
mà còn hướng dẫn tới sự tạo dựng phát triển các nhân cách của học sinh. Đặc biệt trẻ tiểu học
thường hay bắt chước người lớn và rất tin tưởng ở các thầy giáo, cơ giáo. Vì vậy, mỗi giáo
viên cũng phải luôn thường xuyên tự rèn kỹ năng sống, luôn thể hiện là tấm gương trong
sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo.
5. Giáo viên cần thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh (VD: sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở,
nêu vấn đề, phương pháp đóng vai,...; biết lựa chọn phối kết hợp linh hoạt các phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học.); qua các hoạt động học tập học sinh được rèn các kỹ năng phân
tích, tổng hợp, tư duy sáng tạo, hợp tác theo nhóm, kỹ năng đánh giá, kỹ năng hợp tác trong
hóm, kỹ năng xử lý tình huống,...
6. Rèn kỹ năng cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực hiện các nề nếp hàng ngày: VD:
Yêu cầu đi học đúng giờ: buộc học sinh phải có thói quen dậy sớm, có tác phong nhanh nhẹn (
rèn kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu); Yêu cầu xếp hàng ra vào lớp thẳng hàng,
ngay ngắn, không xô đẩy nhau trong hàng (rèn cho học sinh kỹ năng kiềm chế bản thân, kỹ
năng vận động, gây ảnh hưởng); Yêu cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng

học tập ( rèn cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, xây dựng kế hoạch).

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

15


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
7.Tổ chức các hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng
chăm sóc cây trên sân trường, bồn hoa, vườn trường, ; học sinh được rèn một số kỹ năng như:
cầm chổi quét, hót rác, tưới cây, tỉa lá,...; thơng qua đó HS biết sử dụng có hiệu quả đồ dùng
lao động.
8. Xây dựng các nhóm bạn cùng tiến: nhóm bạn giúp nhau học tập, nhóm bạn ATGT,
nhóm phịng chống ma t, ... trong qua trình hoạt động của các nhóm, học sinh được rèn kỹ
năng hợp tác, chia sẻ, biết đối xử, ứng xử với bạn hài hoà phù hợp,...
9.Tổ tư vấn của nhà trường cần có kiến thức hiểu biết về tâm sinh lý trẻ, nhận thức sâu sắc về
tầm quan trọng của rèn kỹ năng sống cho học sinh, có kế hoạch cụ thể, biết cách và thường
xuyên quan sát, gần gũi, thân thiện với trẻ, phát hiện khó khăn, giúp đỡ tư vấn giúp học sinh
biết cách tự giải quyết đúng được những vấn đề khúc mắc trong cuộc sống đa dạng.
10. Quan tâm chú ý đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhà trường. Khi học
sinh biết những điều luật cho phép làm hay những điều luật cấm (Một số nội dung trong Luật
giáo dục, Luật giao thơng, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em,..v.v...), học sinh sẽ hiểu rõ nhiệm
vụ quyền hạn của mình để học tập, rèn luyện tốt hơn, biết ra những quyết định đúng đắn, biết
tự kiềm chế mình khơng mắc sai lầm, biết xử lý tình huống đúng hướng, biết tự bảo vệ
mình,...
11. Nhà trường phối kết hợp các tổ chức, đoàn thể để thực hiện rèn kỹ năng sống cho học
sinh: Phối kết hợp với gia đình học sinh, Hội cha mẹ học sinh: liên lạc trao đổi thông tin về sự
tiến bộ của học sinh, có thể được tư vấn thêm về cách rèn luyện, giáo dục trẻ, tạo sự thống

nhất giữa gia đình - nhà trường trong cách giáo dục trẻ. Cơng đồn tham gia trong tổ tư vấn
của nhà trường giúp trẻ biết tháo gỡ vướng mắc, xử lý một số tình huống mà trẻ khó tự mình
giải quyết đúng đắn.
Đồn thanh niên thường xun tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh, bổ ích để trẻ
được thực hành rèn kỹ năng sống.Các GV thường xuyên lồng gh\ép rèn kỹ năng sống cho HS

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

16


Rènmột sốkĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 1
trong các giờ học. Các đồn thể của xã, thơn cũng phải tìm hiểu và tham gia tư vấn cho các
gia đình về kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học, kinh nghiệm thực tế “nuôi con khoẻ, dạy
con ngoan”, tạo cho trẻ một mơi trường lành mạnh, an tồn; cách dạy cho trẻ một số kiến thức
để trẻ biết tự bảo vệ mình (Ví dụ: cách từ chối, tránh xa các tệ nạn xã hội,...)

Bên cạnh việc học các mơn văn hố nếu trẻ được chú ý giáo dục đạo đức,
được rèn kĩ năng sống biết phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám dỗ, biết
ứng xử, biết tự quyết định đúng trong một số tình huống thì chính trẻ sẽ là người
tác động tốt đến gia đình, xã hội.

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Trường Tiểu học Hướng Phùng

17




×