Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

một số tư liệu tuyên truyền về phòng chống tác hại của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ </b>



<b>VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG</b>


<b> KHƠNG KHĨI THUỐC</b>



SỞ Y TẾ BẮC NINH


<b>TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ THÚT THUỐC LÁ, </b>


<b>THUỐC LÀO</b>



<b>SỞ Y TẾ BẮC NINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. KHÁI NIỆM THUỐC LÁ, THUỐC LÀO:</b>



<i>Thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ </i>



<i>toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu </i>



<i>thuốc lá, được chế dưới dạng thuốc lá </i>


<i>điếu, xì gà, </i>

<i>thuốc lá </i>

<i>sợi, </i>

<i>thuốc lào.</i>



<i>Nguyên liệu thuốc lá là lá thuốc dưới </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. TẠI SAO NGƯỜI TA LẠI NGHIỆN HÚT THUỐC LÁ?</b>



Trong khói thuốc lá có chất

Nicotin,

đây là chất kích



thích gây nghiện. Do vậy chỉ cần vài giây sau khi rít một


hơi thuốc lá vào phổi, chúng ta sẽ cảm nhận được những




kích thích lên hệ thần kinh trung ương

và lên toàn cơ


thể. Một số vùng có những thụ thể tiếp nhận Nicotine ở


não, cho nên khi hút thuốc lá, người hút có thể thấy

trí


óc sáng suốt

làm việc có hiệu quả

hoặc trong những


lúc căng thẳng, lo âu, thuốc lá có thể làm cho người hút


cảm thấy

thư giãn

và bình tĩnh hơn.



Tuy nhiên, trên thực tế nếu chúng ta càng hút nhiều, cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ</b>



Việt Nam nằm trong nhóm

<b>15 nước có số người hút </b>


<b>thuốc lá nhiều nhất trên thế giới</b>



Tỷ lệ hút thuốc vào năm 2015 có xu hướng giảm so với năm 2010, tỷ lệ hút



thuốc chung là 23,8% năm 2010 và 22,5% năm 2015, tỷ lệ nam giới hút


thuốc là 47,4% năm 2010 và 45,3% năm 2015 và tỷ lệ nữ giới hút thuốc là


1,4% năm 2010 và 1,1% năm 2015.



Tỷ lệ hút thuốc lá điếu chung giảm từ 19,9% năm 2010 xuống 18,2%


năm 2015.



Tỷ lệ hút thuốc chung ở khu vực thành thị giảm đáng kể, từ 23,3%


năm 2010 xuống 20,6% năm 2015. Trong đó, tỷ lệ này ở nam giới là


47,7% năm 2010 và 42,7% năm 2015.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<sub>Tỷ lệ phơi nhiễm với khói thuốc thụ động (SHS) vào năm 2015 giảm đáng kể so với </sub>



năm 2010 ở hầu hết các địa điểm, tại gia đình (từ 73,1% xuống cịn 59,9%), tại nơi làm
việc (từ 55,9% xuống còn 42,6%).


<sub>Tại các trường đại học, cao đẳng (từ 54,3% xuống còn 37,9%), trên phương tiện giao </sub>


thông công cộng (từ 34,4% xuống còn 19,4%) và tại trường học (từ 22,3% xuống còn
16,1%).


<sub>Tỷ lệ người hút thuốc lá được nhân viên y tế tư vấn bỏ thuốc tăng từ 29,7% năm 2010 </sub>


lên 40,5% năm 2015.


<sub>Tỷ lệ người cai thuốc lá không thay đổi, tỷ lệ người cai thuốc trong số những người đã </sub>


từng hút thuốc là 29,3% năm 2010 và 29,0% năm 2015.


<sub>Nhận thức của người trưởng thành về tác hại đến sức khỏe của hút thuốc và tiếp xúc với </sub>


khói thuốc thụ động tăng từ 55,5% năm 2010 đến 61,2% năm 2015; Tỷ lệ người tin rằng
phơi nhiễm với khói thuốc thụ động gây các bệnh nguy hiểm cho người không hút thuốc
tăng từ 87,0% năm 2010 lên 90,3% năm 2015.


<sub>Giá trung bình của một bao thuốc lá hai mươi điếu có xu hướng giảm (12.700 đồng Việt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI BẮC NINH</b>



<b>* Năm 2015: </b>



-

<sub>Tỷ lệ nam giới hút thuốc lá (49,7%) cao hơn mặt bằng </sub>


chung của cả nước (45,3%)




-

<sub> 44,1% khơng có qui định cấm hút thuốc lá tại nơi làm </sub>


việc



-

<sub> 91,6% cơ quan nhà nước có tình trạng thường xun </sub>


hút thuốc là hằng ngày



-

<sub> 31% có thấy tình trạng hút thuốc tại cơ sở y tế</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Năm 2018:</b>



- Tỷ lên nam giới hút thuốc: 47,2%


- 49,2% ở khu vực thành thị



- 51,8% ở khu vực nông thôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thành phần của khói thuốc</b>



<b>Thành phần của khói thuốc</b>



<b>7000 chất hóa học </b>



<b>69 chất gây ung thư</b>


<b>Nicotine</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam


2 người




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thế giới</b>



<sub>Thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong có </sub>



thể phịng tránh được.



<b><sub>50% số người hút thường xun chết vì </sub></b>



thuốc lá



<sub>Những người hút thuốc lá giảm thọ từ </sub>



<b>8-23 năm</b>



<b><sub>Thế giới mỗi năm 6 triệu người chết. </sub></b>


<b>Thế kỷ 20: 100 triệu người chết do </b>



thuốc lá.



<b>Thế kỷ 21: ước tính 1 tỷ người.</b>



<sub>Tiếp tục gia tăng ở các nước đang phát </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HẠI CỦA THUỐC LÁ ĐẾN SỨC KHỎE</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b><sub>Bệnh mạch vành: nguy cơ tăng 10-15 lần </sub></b>


<b><sub>Xơ vữa động mạch: cao hơn 1,5-2 lần</sub></b>



<b>Nhồi máu cơ tim</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b><sub>Tai biến mạch máu não: cao gấp 2-4 lần</sub></b>


<b><sub>Xuất huyết não</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-


-

<b>Thuốc lá làm </b>


<b>giảm khả năng </b>


<b>sinh dục, gây </b>



<b>bất </b>

<b>lực</b>



<b>- Tăng nguy cơ </b>


<b>vô sinh ở cả 2 </b>


<b>giới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hút thuốc thụ động</b>



<b>Hút thuốc thụ </b>


<b>động: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bệnh do hút thuốc thụ động</b>


<b><sub>Mỗi </sub></b>

<b><sub>năm </sub></b>

<b><sub>có </sub></b>



<b>600.000 ca tử </b>


<b>vong </b>

<b>do </b>

<b>hút </b>


<b>thuốc thụ động </b>


<i><b>(200.000 tại nơi </b></i>



<i><b>làm việc).</b></i>




<b><sub>64% số tử vong </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG </b>


<b>ẢNH HƯỞNG CỦA HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG </b>



Làm tăng 20 -30%

nguy cơ


ung thư phổi cho người hút thuốc


thụ động (Surgeon general


report, CDC, 06).



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ẢNH HƯỞNG CỦA HÚT THUỐC THỤ </b>


<b>ĐỘNG VỚI BÀ MẸ VÀ TRẺ EM</b>



Khói thuốc thụ động làm tăng


22% nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân


(dưới 2500g) (Leonardi-Bee JA


et al, 2008).



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nguy cơ sảy thai ở phụ


nữ hút thuốc cao gấp 3


lần so với phụ nữ không


hút thuốc



-Thai chết lưu



-Giảm cân nặng trẻ sơ


sinh từ 200-400gram



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TẠI VIỆT NAM</b>




<sub> 40.000 người tử vong/năm vì các bệnh </sub>



có liên quan đến thuốc lá. Đến năm 2030,


có thể tăng lên tới 70.000 người/năm


(WHO).



<b><sub>Tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút </sub></b>



<b>thuốc lá: 96,8%; không hút thuốc lá: </b>


<b>3,2%. (Bệnh viện K)</b>



<sub>Viện CL&CSYT (2011): Bệnh tật và tử </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Xu hướng gánh nặng bệnh tật do các bệnh KLN gia tăng</b>



<sub>Gánh nặng bệnh tật các bệnh không truyền nhiễm mà </sub>


nguyên nhân chính là thuốc lá đang gia tăng nhanh chóng:


tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm từ 55,5% năm 1976


xuống cịn 19,8% năm 2010 thì tỷ lệ mắc bệnh không lây


nhiễm gia tăng từ 42,6% năm 1976 lên 71,6% năm 2010


<i>(Niên giám thống kê y tế, 2010). </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Các bệnh có nguyên nhân trực tiếp do thuốc lá - đột quỵ, mạch vành, bệnh </b>


<b>phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư phổi- là những nguyên nhân hàng </b>


<b>đầu gây ra tử vong ở cả nam và nữ</b>



<b>STT</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b>


<b>Bệnh/chấn thương</b> <b>Tử vong</b> <b>%</b> <b>Bệnh/chấn thương</b> <b>Tử vong</b> <b>%</b>


1 Đột quỵ 53.217 18 Đột quỵ 56.771 23
2 Ung thư gan 19.915 7 COPD 14.941 6
3 Tai nạn giao thông 17.330 6 Viêm phổi 11.175 4
4 Ung thư phổi 15.720 5 Bệnh mạch vành 11.015 4
5 COPD 14.355 5 Đái tháo đường 9.858 4
6 Bệnh mạch vành 13.504 5 Ung thư gan 8.587 3
7 Lao 11.450 4 Ung thư phổi 7.869 3
8 Viêm phổi 9.470 3 Lao 6.798 3
9 HIV/AIDS 9.417 3 Tai nạn giao thông 5.750 2
10 Ung thư dạ dày 8.469 3 Ung thư dạ dày 5.470 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Gánh nặng kinh tế do thuốc lá gây ra</b>



<b><sub>22.000 tỷ</sub></b>

<b><sub> VND/năm 2012: mua thuốc lá</sub></b>



<b><sub>23.139 tỷ</sub></b>

<b><sub> VND/năm: Tổng chi phí điều trị và chi phí do mất khả năng </sub></b>



lao động vì ốm đau và tử vong sớm cho 5 nhóm bệnh trên tổng số 25


nhóm bệnh do thuốc lá gây ra.



<sub>Các chi phí chưa tính được gồm:</sub>



-

<sub>Chi phí điều trị 20 nhóm bệnh cịn lại </sub>

<sub>(Thái Lan: tổng > 414 triệu </sub>



USD/năm)



-

<sub>Chi phí của năng suất lao động bị mất do mắc bệnh và tử vong sớm </sub>



liên quan đến thuốc lá

(Mỹ: 167 tỷ USD/năm; Úc: 23 tỷ USD/năm)




-

<sub>Chi phí nghỉ giữa giờ để hút thuốc</sub>



-

<sub>Chi phí tổn thất do cháy nổ liên quan đến thuốc lá </sub>

<sub>(Úc: 63 triệu </sub>



AUD/năm; Canada: 81,5 triệu CAD/năm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

×