Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong kỷ nguyên số của hệ thống thư viện quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÁT TRIỂN NGUỔN Lự c THÔNG TIN ĐIỆN TỬ </b>



<b>TRONG KỶ NGUYÊN s ố CỦA HỆ THỐNG THƯ VỈẸN QUÂN ĐỘI</b>



<b>Đai tá, ThS. Trần Thi Bích Huê</b><i><sub>%</sub></i> <i><sub>9 </sub></i> <i><sub>•</sub></i> <b><sub>I</sub></b>


<b>MỞ ĐÂU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1 8 6</b> <sub>Bộ VẪN HÓA, THẾTHAO VÀ DU LỊCH</sub>


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ</b>


<b>1. Khái quát về Thư viện Quân đội (TVQĐ) và hệ thống thư viện quân đội (HTTVQĐ)</b>
Hệ thông thư viện quân đội (HTTVQĐ) là một hợp phần quan trọng của hệ
thống thư viện Việt Nam. HTTVQĐ được xây dựng theo tổ chức của quân đội, hình
thành từ trung ương đến các đơn vị cơ sở.


Trong đó, Thư viện Quân đội (TVQĐ) là Thư viện Khoa học tổng hợp chuyên
ngành quân sự câp nhà nước, là trung tâm đầu ngành của hệ thơhg thư viện tồn
qn trực thuộc Tổng cục Chính tri Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức năng tham
mưu giúp Thủ trưởng Tổng cục Chính trị về cơng tác thư viện và hoạt động sách báo
trong quân đội, vói những nhiệm vụ sau:


- Bổ sung, sưu tầm, thu thập, tàng trữ sách báo, tài liệu vê' quân sự, quốc phòng
ở ữong và ngồi nước;


<i><b>- Tổ chức phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu, cưng cấp thông tin, định hướng </b></i>
đọc và xây dựng phong trào đọc sách trong quân đội.


- Hướng dẫn nghiệp vụ, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên thư viện cho hệ thơng thư
viện tồn qn;



- Bổ sung sách tập trung, bảo đảm địi sơhg văn hóa tính thần cho bộ đội.


Hiện nay, tồn qn có hơn 80 thư viện câp đầu môi trực thuộc BQP với gần
1000 thư viện, phòng đọc và Tủ sách phòng Hồ Chí Minh.


-t-Các thư viện khoa học tổng hợp trực thuộc cơ quan chính trị các cấp quản lí.
Ví dụ: Thư viện các Tổng cục, Thư viện Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh
chủng, Sư đoàn. Vốn tài liệu của các thư viện này phong phú đa dạng vừa phục vụ
nghiên cứu, vừa phục vụ nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cán bộ, chiêh sĩ
trong toàn quân.


+ Thư viện các Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu là các thư viện chuyên
ngành. Các thư viện này được tô’ chức nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học,
đào tạo, huâri luyện, tác chiến,...theo đặc thù của từng đơn vị. Vôn tài liệu của các
thư viện này chủ yếu là các giáo trình, sách tham khảo, báo- tạp chí,...mang tính
chuyên sâu theo từng chuyên ngành phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của mỗi đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VĂN HÓA ĐỌCTRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> <b>1 8 7</b>


Với tính chất, vừa là TV khoa học tổng hợp chuyên ngành, vừa là trung tâm văn
hóa, giáo dục và thông tin khoa học cho cán bộ, chiến sĩ trong quân đội nên NLTT
của các TV trong HTTVQĐ có tính đặc thù: không chỉ tập trung chú trọng xây dựng
NLTT chuyên ngành khoa học quân sự, lịch sử chiên tranh, cách mạng,... đáp ứng
chức năng, nhiệm vụ cụ thê’ của mỗi TV, mà còn phải bảo đảm tính tồn diện của
các lĩnh vực tri thức khác, đòi hỏi các TV trong quân đội thường xuyên nghiên cứu
nắm rõ thực trạng, đề ra các giải pháp xây dựng NLTT phù hợp, góp phần giải quyết
những vâh đề cấp thiết của Quân đội và đâ't nước đặt ra.


Từ khi thành lập đến nay, HTTVQĐ đã không ngừng được củng cố và lớn mạnh,


trở thành một trong những hệ thống cơ quan thông tin - thư viện chuyên ngành lớn
mạnh của ngành Thư viện Việt Nam, có tổ chức chặt chẽ, thống nhất, hoạt động có
hiệu quả, nề nếp, .. .Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển và hội nhập trong thời gian tói,
HTTVQĐ cần có những hướng đi mới, đột phá trong các khâu nghiệp vụ then chốt,
đặc biệt trong việc tạo lập, xây dựng và phát triển NLTTĐT, một trong những nền
tảng cốt lõi để xây dựng TVĐT trong tương lai.


<b>2. Thực trạng nguồn tực thông tin của hệ thống thư viện quân đội</b>


Nhằm đáp ứng yêu cầu của hội nhập và giao thoa văn hóa trong giai đoạn hiện
nay trong hệ thơng TV qn đội nhiệm vụ hữu ích, thực tê'và câp bách là cần sớm
xây dựng NLTTĐT để trở thành nên tảng cho việc trao đổi, chia sẻ tài nguyên TT
trong và ngoài hệ thông. NLTTDT mở ra cơ hội, khả năng trong việc chia sẻ, tiếp cận
TT khoa học nói chung và TT khoa học quân sự nói riêng cho đội ngũ cán bộ, chiên
sĩ trong tồn qn góp phần xây dựng, củng cơ' nền quốc phịng an ninh và bảo vệ
vững chắc TỔ quôc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1 8 8</b> <sub>Bộ VẪN HÓA,THỂTHAO VÀ DU LỊCH</sub>


Đến nay, HTTVQĐ đã được kết nối và hoạt động trên cơ sở mạng truyền sô' liệu
quân sự của Bộ Quốc phịng. Trong đó, đại đa sơ' các cơ quan trực thuộc Bộ và các
học viện nhà trường đã được nổĩ mạng quân sự. Ngoài ra, các thư viện còn kết nối
internet để phục vụ thơng tín/tài liệu và tun truyền các hoạt động của Đảng, Nhà
nước, Quân đội theo đúng quy định của Bộ Quốc phòng. Tuy nhiên, do đặc thù của
ngành, địi hỏi bảo đảm bí mật qn sự nên sơ' thư viện được nơi mạng Internet trên
tồn qn chưa nhiều.


Cơ bản các đơn vị trong hệ thông đã ứng dụng CNTT trong các khâu nghiệp vụ,
sử dụng phần mềm, web trong việc xây dựng, tạo lập và quản trị các CSDL, tra cứu
thơng tín, tài liệu bằng máy tính điện tử, áp dựng các chuẩn nghiệp vụ như MARC


<i>21, Dublin core, DDC 23,...; gần 20 thư viện đã và đang sơ' hóa tài liệu và xây dựng </i>
CSDL tồn văn, trong đó, phải kể đến: Trung tâm Thơng tín Khoa học Qn sự - BQP,
Cục Công nghệ thông tin nay là BTL 86, Thư viện Quân đội, Học viện Kỹ thuật quân
sự, Học viện Chính trị Quân sự, Học viện Quân y, Học viện Lục quân, ....là các đơn
vị đi đầu trong hoạt động sơ' hóa tài liệu. Cịn các thư viện của các quân khu, quân
đoàn, quân binh chủng và các đơn vị câp dưới do điều kiện về kinh phí nên chưa
được đầu tư cho việc sơ' hóa và xây dựng các CSDL điện tử. Các thiết bị phục vụ cho
việc sơ' hóa được các đơn vị sử dụng cơ bản đên nay vẫn là máy sơ' hóa thủ cơng,
riêng Thư viện Qn đội, BTL 86, Trung tâm thơng tín khoa học quân sự -BQP đã
được đẩu tư máy sơ'hóa tự động Treventus, Kistas,...


Các đơn vị ngồi việc xây dựng CSDL thư mục cho kho tài liệu truyền thông
(sách, tư liệu, luận án, luận văn, báo tạp chí,...) của mình, chủ yếu tự số hóa các tài
liệu trong kho truyền thơng hiện có theo nhiều hình thức khác nhau, chưa có sự
thơng nhất, phối hợp, phân cơng giữa các cơ quan trong q trình sơ'hóa. Tuy nhiên,
thông thường, các đơn vị làm sau, sẽ học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị đi trước, và
tránh những nội dung mà các đơn vị trước đã làm nhưng hiệu quả chưa cao, chưa
thực sự thôhg nhất và mang tính hệ thơng.


Ngồi ra, các thư viện thuộc các học viện nhà trường đã được BQP phòng đầu tư
dự án xây dựng thư viện số dùng chung, do Trung tâm Thơng tin BQP chủ trì, triển
khai đến gần 20 học viện, nhà trường, Viện. Dự án tập trung sơ' hóa tài liệu là giáo
trình, luận án, luận văn của các học viện, nhà trường, viện để phục vụ dùng chung
trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học tại các học viện,
nhà trường thông qua mạng truyền sô' liệu qn sự của Bộ Qc phịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VẢN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> <b>1 8 9</b>


<i><b>*Nguyêti nhân:</b></i>



<i>- Chưa có chiến lược và chính sách phát triển NLTTĐT trong tồn qn;</i>
- Chưa có dự án xây dựng và phát triến NLTTĐT của BQP;


- Các thư viện đều tiến hành mua tài liệu điện tử, số hóa tài liệu và xử lí tài liệu
điện tử và tài liệu sơ' hóa của đơn vị mình một cách cục bộ, khép kín, bằng nguồn
kinh phí thường niên của mỗi đơn vị, dẫn đến tình trạng một tài liệu nhưng nhiều
đơn vị SỐ hóa, việc này thật sự lãng phí kinh phí và nhân lực;


- Chưa có một cơ quan đứng đầu điều phôi trong việc xây dựng NLTTĐT của
tồn qn;


- Chưa thơhg nhất được các tiêu chuẩn kĩ thuật trong q trình xử lí và khai thác
<b>. \ • 1 • Ạ </b> <b>_ Ạ /1 </b> <b>/</b>


tài liệu sơ hóa;


- Việc khai thác, phục vụ và chia sẻ NLTTĐT trong tồn qn cịn nhiều hạn chế
và hiệu quả thâp;


- Công tác tổ chức, thực hiện còn lúng túng từ việc lựa chọn phẩn mềm, thiết bị
sơ' hố và cách thức tổ chức và quản lí tài liệu sơ', quy trình xử lý, khai thác và bảo
quản cũng như vâri đề bản quyền của tài liệu số;


- Phần mềm quản trị thư viện tích hợp và phần mềm quản trị thư viện sô' được
dùng trong tồn qn cịn nhiều bất cập trong quá trình sử dụng, gây khó khăn
trong q trình chia sẻ, khai thác và dừng chung NLTTĐT


<b>3. </b> <b>Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin điện tử cho Thư viện Quân đội và</b>
<b>Hệ thống thư viện trong toàn quân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1 9 0</b> <sub>Bộ VĂN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH</sub>


Để thực hiện được các nội dung đưa ra trong Đề án, hệ thống thư viện Việt Nam
nói chung, hệ thơng thư viện qn đội nói riêng, địi hỏi các Bộ, Ban, ngành liên quan
phải có sự phối hợp chặt chẽ, thực hiện đúng chức ữách nhiệm vụ của mình đồng
thịi triển khai thực hiện có hiệu quả giải pháp từ trung ương đến địa phương. Tuy
nhiên, trong từng Bộ, ngành tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, tính châ't
mà có những giải pháp, bước đi sao cho phù hợp. Riêng, hệ thông thư viện Quân đội
cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể như sau:


<i>X ây dựng cơ cấu t ố chức và quản lý NLTTĐT</i>
<i>+ Trong quản lí, chỉ đạo:</i>


Hiện nay, các cơ quan thơng tin - thư viện trong quân đội do tính đặc thù nên có
nhiều cơ quan quản lí (cơ quan chính trị/phịng Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường/
Phịng Đào tạo- Huấn luyện) gây khó khăn, trong việc quản lí và chỉ đạo nghiệp vụ,
phân tán nguồn lực thông tin, khơng thơng nhâ't về quy trình và chuẩn nghiệp vụ,
khó khăn và bất tiện cho người sử dụng, lãng phí nguồn nhân lực, tài chính và ữang
thiết bị kỹ thuật, cán bộ thư viện cấp dưới thường phải kiêm nhiệm,...Vì vậy, trong
thời gian tới, để tập trung nguồn lực thơng tín, thống nhất quy trình và chuẩn nghiệp
vụ thơng tin - thư viện, tiết kiệm được các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực,...)/
thuận lợi cho việc chỉ đạo và quản lí,... địi hỏi cần phải có cơ câu tổ chức, biên chế
hợp lí và thơhg nhất trong quản lí.


<i>+Trong tơ’chức kỹ thuật của mạng:</i>


Cơ câu tổ chức kỹ thuật ữong việc phát triển NLTTĐT trong HTTVQĐ có thể
bao g ồm :


- Một cơ quan điều phôi: là cơ quan đầu não của hệ thống thực hiện 2 chức năng


chính: Kiểm tra - điều phôi và Tra cứu - hướng dẫn.


<i>Chức năng kiểm tra - điều phôi bao gồm:</i>


+Phân công và phôi hợp giữa các cơ quan TT TV trọng điểm;
+Phân bố và kiểm tra các nguồn lực của toàn hệ thống;


+Quản lý hoạt động của tồn hệ thơhg;


+Kiểm tra và đánh giá châ't lượng hoạt động của từng cơ quan TTTV trong hệ
thơng và của tồn hệ thống;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VÀN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGU YÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> <b>1 9 1</b>


<i>Chức năng tra cứu - hướng dẫn bao gồm:</i>


<i>+ Hồn thiện quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn kĩ thuật thơng nhất trong tồn hệ </i>
thống;


+ Tạo lập các CSDL tích hợp cho tồn hệ thống;


+ Duy trì các yếu tố hỗ trợ đảm bảo trong tồn hệ thơng: xây dựng Bộ tị khóa
qn sự, Bộ chủ đề qn sự, Danh mục các kí hiệu mơn loại chun ngành qn sự
thống nhất tồn qn, hạ tầng cơng nghệ, đội ngũ cán bộ.


Vai trị trung tâm điều phơi của HTTVQĐ do TVQĐ thuộc TCCT đảm trách.


- Các cơ quan TT-TV trọng điểm của hệ thống là các phẩn tử hợp phần chức
nằng của tồn hệ thơng thực hiện các q trình xây dựng và phát triển NLTTĐT như:
đăng ký, bổ sung, xử lý, lưu trữ, khai thác và cung cấp TT/TL điện tử theo qui trình


cơng nghệ và cấu trúc chuẩn nghiệp vụ thống nhâ't. Việc xác định danh sách các cơ
quan TT-TV này, qui mô của chúng phụ thuộc hiện trạng và xu thế phát triển của các
đơn vị quân đội trong từng thời kỳ.


<i>*Xây dựng chiêh lược s ố h ó a , k ế h o ạ c h sơ'hóa</i>


Thư viện Qn đội là TV đầu ngành của hệ thống thư viện toàn quân, để phát
huy vai trò, vị trí của mình, nhất thiê't phải đề ra chiến lược số hóa tài liệu dùng
chung BQP với các nội dung như:


+Phân công, phôi hợp với các thư viện đơn vị để số hóa: TVQĐ phải đứng ra
chủ trì để phân công, phôi hợp với các thư viện đơn vị, tránh số hóa trùng lặp, lãng
phí giữa các đơn vị;


+Xây dựng lộ trình sơ' hóa: số hóa theo giai đoạn, mỗi giai đoạn có thể chọn ra
một nội dung/loại hình/kho tài liệu/đơn vị để sơ'hóa.


+Phương tiện sơ' hóa: lựa chọn cơng nghệ sơ' hóa, phần mềm xử lý, quản lí, khai
thác linh hoạt, bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật.


+Đề ra các chính sách, quy trình, quy định, quy chê', tiêu chuẩn kĩ thuật trong
q trình số hóa.


+Kinh phí: Số hóa bằng kinh phí thường niên thường cho kết quả rất khiêm tôn.
Đ'ối với hệ thông thư viện quân đội nên xây dựng đề án xin dự án số hóa tài liệu
dùng chung trong BQP;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

192 <sub>Bộ VĂN HÚA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH</sub>


chiến lược của q trình sơ' hóa. Thơng thường, các đơn vị thường chọn tài liệu quý


hiếm trước, tài liệu mang tính độc bản, ít có cơ quan nào có hoặc sơ' hóa các tài liệu
được nhiều bản đọc quan tâm, tài liệu mang tính chất chuyên ngành của thư viện
đó hoặc sơ' hóa tồn bộ một kho tài liệu. Đối với hệ thơng có nhiều thư viện, mỗi thư
viện có cả tài liệu tổng hợp và tài liệu chuyên ngành thì Thư viện trung tâm có thể
điều phơi để ữánh số hóa trùng lặp giữa các thư viện,...Tùy thuộc vào kinh phí, nhu
cầu sử dụng, chia sẻ, khai thác, bảo quản để lựa chọn phương án phù hợp.


<i><b>*Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản trị và chia sẻ, khai thác tài liêu điện tử</b></i>


Xây dựng phần mềm thư viện sô' dùng churtg tạo sự thôhg nhất trong xử lý,
khai thác và chia sẻ trong toàn hệ thông; tận dụng Mạng truyền số liệu của BQP để
chia sẻ, khai thác thông tin/tài liệu; phát triêh hạ tầng mạng đên các thư viện đơn vị,
ứng dụng các phần mềm quản trị, chia sẻ, khai thác NLTTĐT,...


<i><b>*Nâng cao chết lượng ứng dụng các chuẩn nghiệp vụ trong xử lí tài liệu điện tử</b></i>


Cần có sự thơng nhất và yêu cầu trong toàn quân về chuẩn nghiệp vụ như: Biên
mục Dublm core, Khung phần loại DDC 23, Biên mục MARC21,...và các chuẩn khác
trong mô tả, xử lý, bao gói để thuận lợi trong q trình chia sẻ, trao đổi, khai thác tài
liệu trên mạng truyền sô' liệu quân sự.


<i><b>*Xây dựng các CSDL</b></i>


<i>CSDL thư mục quân sự:</i>


+ Xây dựng mục lục liên hợp sách quân sự quôc gia;


+ Xây dựng CSDL tên các ân phẩm định kỳ quân sự trong nước;
+ Xây dựng CSDL tên các ân phẩm định kỳ quân sự nước ngoài;
+ Xây dựng CSDL tên các luận án, luận văn chuyên ngành qn sự;



+ Xây dựng CSDL tên các cơng trình nghiên cứu khoa học được bảo vệ trong Bộ
quốc phòng;


+ Xây dựng CSDL tên các cuộc hội thảo khoa học của BQP;


<i>- Xây d\mg CSDL dữ kiện:</i>


<i>+ Cuộc đời, sự nghiệp các tướng lĩnh Việt Nam;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ-THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> 193


+ Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
+ Các nhà văn, nhà thơ Quân đội;
+ Các loại vũ khí, ữang bị;


+ Các tác phẩm văn học viết về đề tài chiến tranh cách mạng;
+ Các đơn vị quân đội


<i>-Xây dựng các bộ sưu tập sô":</i>


<i>+ Cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh;</i>
+ Kháng chiến chông Pháp và chông Mỹ, cứu nước;


+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nhà nước của Bộ Qc phịng;
+Luận văn, luận án sau đại học thuộc các trường quân sự;


+ Các tác phẩm văn học viết về đề tài chiến tranh cách và Quân đội Việt Nam;
+ Cơng tác Đảng, cơng tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam;



<i><b>*Mua tài liệu điện tử từ các cơ quan xuất bản, tạo cắc liên kết đến các trang ĩưeb </b></i>
<i><b>miễn phí, mua/chung mua quyền truy cập đếit cấc CSDL uy tín, chất lượng.</b></i>


<i><b>*Đào tạo nguổn nhân lực</b></i>


Để có nhân lực đáp ứng nhu cầu trong kỷ nguyên số, trong thời gian tới, đòi hỏi
đội ngũ cán bộ có chun mơn sâu trong xử lý tài liệu điện tử, quản trị thông tin, công
nghệ thông tin, quản ữị mạng, ...thành thạo trong vâh đề khai thác, truy cập thông tin
...Thường xuyên được tham gia các lớp tập huâh chuyên ngành và tham quan học hỏi
trong và ngoài nước để áp dụng vào thực tiễn một cách nhanh chóng và hiệu quả.


<i><b>*Tăng cường trao đổi, chia sẻ NLTTĐTgiữa các cơ quan, thư viện trong hệ thống</b></i>
<i><b>*Nghiên cứu, khảo sát nhu cầu đọc của cán bộ, chiến sĩ trong toàn quân.</b></i>


Trước khi, xây dựng dự án, phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong toàn
quân, chúng ta nên có cuộc khảo sát nhu cầu của cán bộ, chiến sĩ trong tồn qn, từ
đó, có những quyê't định đúng đắn phù hợp với nhu cầu của người sử dụng dữ liệu.


<i><b>* </b></i> <i><b>Quảng cáo, marketing cắc sản phẩm, dịch vụ của thư viện trên cắc phương tiện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

194 <sub>BỘVẢN HÓA,THỂTHAOVÀ DU LỊCH</sub>


lượng của các thông tin/tài liệu được cung câp trên web, các hoạt động tuyên truyền,
các dịch vụ điện tử,...


<i><b>*Phắt triển các dịch vụ phục vụ điện tử dựa trên hạ tầng mạng</b></i><b> n h ư dịch v ụ tìm </b>


tin, tra cứu thơng tin, cung cấp thơng tín/tài liệu về một vân đề/lĩnh vực, tổng thuật
tài liệu,...



<i>*Xây dựng quy chế, t ố chức biên c h ế phù hợp </i>
<b>KẾT LUẬN</b>


Phát triển NLTTĐT trong hệ thống thư viện Việt Nam nói chung và hệ thơng
thư viện qn đội nói riêng là một việc làm khó, địi hỏi mâ't nhiều thời gian, kinh
phí, nhân lực. Vì vậy, phải có những bước đi chiến lược, dài hơn và những quyết sách
đúng đắn, phù hợp cho mỗi giai đoạn cụ thể. Đổng thời, có sự phơi hợp chặt chẽ của
các cơ quan trong cùng hệ thống để tạo nên tính thống nhất, đồng bộ và đặc biệt là
tránh trùng lặp, chổng chéo, lãng phí trong q trình xây dựng, phát triển nguồn lực
thông tin điện tử.


Đối với hệ thôhg thư viện quân đội, với mong muôn tạo dựng được khơng gian
thơng tin trong đó có nguồn lực thông tin điện tử quân sự quốc gia đủ mạnh để phục
vụ nghiên cứu, đào tạo, huân luyện chiến đâu, phục vụ nâng cao đời sống tinh thần
cho cán bộ, chiến sĩ trên cả nước, trong đó, TVQĐ với vai ữị là cơ quan trung tâm,
đầu ngành, điều phổi hoạt động của hệ thống thơng tín qn sự ttên không gian
mạng chặt chẽ, hiệu quả. Đê’ hệ thống thông tín quần sự trở thành một hệ thơng
mạnh, tương xứng vói u cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của qn đội
trong thịi chiên cũng như thịi bình./.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


Bộ <b>Văn hóa, Thể thao và Du lịch. </b><i>Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng sốphục vụ </i>


<i><b>bảo tồn di sàn và phát triển kinh tế - xã hội: Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo." H.: 2011.</b></i>


<i><b>Bộ Văn hóa - Thơng Tin. Quì định Phê duyệt Quy hoạch phát triền ngành Thư viện Việt nam đến năm </b></i>


<i><b>2010 và định hướng đêh năm 2020. SỐ10/2007/QĐ-BVHĨT.</b></i>



<i><b>Công tác thư viện - thông tin trong quân đội nhân dân Việt Nam: Tài liệu nghiệp vụ dùng cho cán bộ thư </b></i>
<i><b>viện.-H.: Văn học, Thư viện Qn đội, 2012.-215tr.</b></i>


<b>Quí định sơ'329/QĐ-TTg, ngày 15/3/2017 của Thủ tưóng Chính phủ phê duyệt Để án phát triển </b>
<b>văn hóa đọc trong cộng đổng đến năm 2020, định hướng đên năm 2030.</b>


<i><b>Nguyễn Tiên Đức (2005), "Xây d\mg thư viện điện tử và vấn đêsohố tài ìiệu ờ Việt Nam". Tạp chí </b></i>
<b>Thơng tin & Tư liệu.</b>


<i><b>Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn. H.:Văn hóa - thơng tin, 2005, 835 tr.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VẲN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ -ĨH ự C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b> 195


<i><b>đội/ Trần Thị Bích Huệ, Trần Nữ Quê'Phương//Kỷ yếu Hội thảo: "Nâng cao hiệu quả hoạt </b></i>


<b>động thư viện phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền </b>
<b>vững đất nước" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức/2015.</b>


<i><b>Trần Thi Bích Huệ (2017). Thư viện Quân đội - chặng đường 60 năm/ Trần Thị Bích Huệ, Trần Nữ </b></i>
<b>Quê'Phương//Tạp chí Thư viện Việt Nam, sô' 5, tháng 9/2017.</b>


<i><b>Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung sô'ở Việt Nam: Những nguyên tắc chỉ đạo.- Tạp chí Thơng tín </b></i>
<b>& Tư liệu.</b>


<i><b>Kỷ u Thư viện QĐ và Hệ thôhg thư viện QĐ - 55 năm xây dựng và phát ừiển: Nhân ký niệm 55 </b></i>


<b>năm ngày thành lập Thư viện QĐ 15/11/1957 - 15/11/2012).-H.: Thư viện QĐ, 2012.- 207 tr.</b>
<b>Pháp lệnh thư viện. Sô' 31/2000/PL-UBTVQH10</b>


<i><b>Trần Nữ Q uế Phương. Vãn đề phát triển nguôn lực thông tin điện tử ừong các thư viện hiện nay.//TC </b></i>


<b>TV, 2011, số 5(31) ữ. 2 6 - 3 2 .</b>


<i><b>Trần Nữ Quế Phương. Q trình hiện đại hóa thư viện quân đội: trực trạng và xu hướng phát triển II </b></i>
<b>Kỷ yếu Thư viện Quân đội và Hệ thông thư viện quân đội - 55 năm xây dựng và phát triển: </b>
<b>Nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Thư viện Quân đội 15/11/1957 -15/11/2012).-H.: Thư </b>
<b>viện Quân đội, 2012.</b>


<i><b>Trần Nữ Quê'Phương. Luận bàn về quan điểm hiện đại hóa hệ thơng thư viện qn đội //Tạp chí Thư </b></i>
<b>viện Việt Nam, tháng 9/2012</b>


<i><b>Trần Nữ Q uế Phương. Vân đề phát triển nguỗh lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay!/Tạp </b></i>
<b>chí Thư viện Việt Nam, 2011, sô' 5(31) tr. 26 - 32.</b>


</div>

<!--links-->

×