Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP CHỈ đạo VIỆC sử DỤNG đồ DÙNG dạy học môn KHOA học lớp 4 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 48 trang )

Phần I: đặt vấn đề
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần hình thành và phát
triển cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt
Nam. Cùng với các môn học khác, môn Khoa học có vị trí quan
trọng vì:
- Khoa học có khả năng ứng dụng rộng rÃi trong cuộc sống và
gần gũi với thực tế con ngời chúng ta. Nó giúp cho mỗi cá nhân có
những kiến thức cơ bản về con ngời, thực vật, động vật và hiện
tợng tự nhiên đơn giản xung quanh.
- Môn Khoa học lớp 4 bớc đầu hình thành và phát triển cho
học sinh những ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên
quan đến vận động, sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng
đồng, học sinh đợc phát triển khả năng tự quan sát, nêu thắc
mắc đặt câu hỏi, hay phân tích so sánh rút ra những dấu
hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tợng đơn giản trong
tự nhiên.
- Hình thành và phát triển những thái độ, hành vi tự giác
thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng. Các em ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận
dụng những kiến thức đà học vào đời sống, có ý thức và hành
động bảo vệ môi trờng xung quanh.
- Đây là giai đoạn đầu hình thành kiến thức kỹ năng cơ
bản tạo nền móng vững chắc cho học sinh tếp thu kiến thức lớp
trên.
Vì vậy, chơng trình Tiểu học mới đợc xây dựng với định hớng theo kịp và đón đầu sự phát triển của xà hội phù hợp với giai
đoạn phát triển hiện nay. Nhằm đáp ứng yêu cầu mới của việc


đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển chung của
đất nớc.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, chơng trình môn Tự nhiên và


xà hội (lớp 1,2,3) và Khoa học (lớp 4,5) cụ thể là lớp 4 đà có những
thay đổi về nội dung và phơng pháp dạy học nhằm phát huy
tính năng động, sáng tạo, khả năng t duy độc lập, khả năng tự
kiểm tra đánh giá của học sinh và việc thay đổi nội dung, phơng pháp cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao kết quả
học tập của học sinh.
Để giúp cho các em có kiến thức vững chắc làm hành trang
vào đời thì nhà giáo dục nói chung và giáo viên Tiểu học nói
riêng cần có những phơng pháp cũng nh giải pháp sao cho phù hợp
để học sinh tiếp thu tri thức đạt hiệu quả cao ở tất cả các môn
học.
- Việc học sinh tiếp thu bài một cách thụ động không còn
nữa, thay vào đó các em phải đợc chủ động tiếp thu kiến thức.
Đặc biệt là môn Khoa học các em phải đợc tham gia, phát hiện và
phát minh cái mới, tạo ra tri thức cho riêng mình. Vì thế, khi
giảng dạy môn Khoa học, giáo viên phải đặc biệt coi trọng phơng
pháp trực quan - nhân tố quyết định sự thành công của phơng
pháp này là đồ dùng dạy học. Thiếu các thiết bị dạy học, giờ học
trở nên buồn tẻ, không đạt đợc mục têu bài dạy, làm thui chột khả
năng t duy của học sinh.
Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) trong các
môn học nói chung và môn Khoa học nói riêng còn nhiều bất cập.
Số lợng đồ dùng ít, có một số đồ dùng cha phù hợp, phơng pháp sử
dụng đồ dùng cha sáng tạo, nhiều giáo viên còn lúng túng khi sử

2


dụng ĐDDH vào từng tiết Khoa học nên dẫn đến chất lợng dạy học
môn này cha hiệu quả.
Vậy làm thế nào để giáo viên có phơng pháp sử dụng ĐDDH

trong giảng dạy môn Khoa học đợc hiệu quả, học sinh có chất lợng
cao? Đó là điều mà không chỉ riêng tôi mà chắc chắn rằng các
bạn đồng nghiệp của chúng tôi luôn trăn trở.
Chính vì lẽ đó, tôi đà chọn nghiên cứu Một số biện pháp chỉ
đạo việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp 4 nhằm nâng cao
chất lợng dạy học trờng Tiểu học Khơng Đình.

Phần II: giải quyết vấn đề
Chơng I
Cơ sở lí luận của Biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao
hiệu quả việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp 4
ở trờng tiểu học khơng đình
1/ Cơ sở lí luận
1.1. Đổi mới giáo dục là đổi mới chỉ đạo chuyên môn
trong các nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Mỗi giáo
viên đứng lớp phải nắm vững quy trình, nội dung và những
điểm mới của SGK; phải biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp
giảng dạy thích hợp cho từng bài, từng hoạt động. Các kĩ năng giao
tiếp không thể đợc hình thành và phát triển bằng con đờng
truyền giảng thụ động. Các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn
hoá, tự nhiên và xà hộicó thể tiếp thu qua bài giảng nhng học
3


sinh chỉ làm chủ đợc những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh
chúng bằng hoạt động có ý thức của mình. Cũng nh vậy, những t
tởng tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể hình thành
chắc chắn thông qua sự rèn luyện trong thực tế. Đó là những lí do
cần thiết cho sự ra đời của phơng pháp dạy học mới phơng pháp
tích cực hoá hoạt ®éng cđa ngêi häc – lÊy häc sinh lµm trung tâm

trong đó thầy cô đóng vai trò tổ chức các hoạt động. Để đạt đợc
những yêu cầu nh trên, ngời quản lí cần có biện pháp chỉ đạo cụ
thể bám sát theo văn bản hớng dẫn chuyên môn của ngành và phù
hợp với điều kiện thực tế trờng mình.
1.2. Mục tiêu của môn Khoa học lớp 4:
- Có một số kiến thức cơ bản ban đầu thiết thực về:
+ Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dỡng và sự lớn lên của cơ
thể ngời. Cách phòng chống một số bệnh thông thờng và bệnh
truyền nhiễm. Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động
vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và
dạng năng lợng thờng gặp.
+ Bớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng ứng dụng
thích hợp trong các tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản
thân, gia đình và cộng đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học
đơn giản.
Phân tích so sánh, rút ra những dấu hiệu chung.
+ Hình thành và phát triển những thái độ hành vi.
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân,
gia đình và céng ®ång.

4


Ham hiĨu biÕt khoa häc cã ý thøc vËn dơng kiến thức đÃ
học vào đời sống.
Yêu con ngời thiên nhiên đất nớc, yêu cái đẹp.
2/ Cơ sở thực tiễn:
2.1. Học sinh:

Học sinh Tiểu học còn ngây thơ, hồn nhiên. Các em cha có
khả năng tự đặt chơng trình hành động cho mình, cha có khả
năng tự đặt mục đích xa và phức tạp cho hành động đó. Chính
vì vậy để giúp các em nắm đợc bài học một cách nhanh và cặn
kẽ thì phải đi từ trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng. Thông qua
việc sử dụng ĐDDH sẽ giúp các em hiểu bài tốt hơn, hứng thú học
tập hơn. Sự phát triển tâm lý và vị trí cđa häc sinh cđa häc sinh
TiĨu häc phơ thc rÊt nhiều vào phơng pháp giáo dục của nhà
trờng trong đó việc sử dụng ĐDDH ở các tiết dạy đóng một vai trò
không nhỏ.
2.2. Giáo viên:
Từ những năm thay sách đầu tiên việc sử dụng ĐDDH đà đợc
đề cập đến song số lợng ĐDDH còn cha nhiều. Giáo viên có sử
dụng nhng việc khai thác, sử dụng ĐDDH trong các tiết học còn
cha triệt để, lúng túng nên kết quả cha cao.

5


Chơng II
Thực trạng của biện pháp chỉ đạo sử dụng
Đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp 4
Trờng Tiểu học Khơng Đình
1/ Đặc điểm tình hình của trờng.
Trờng Tiểu học Khơng Đình là một ngôi trờng nhỏ đóng trên
địa bàn phờng Khơng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội với diện
tích 7200m2. Là một ngôi trờng nhỏ đợc thành lập gần 20 năm
tuổi song năm học 2011 2012 thầy và trò cùng phấn khởi trớc
những khởi sắc về số học sinh đợc tăng thêm. Từ 720 học sinh/
18 lớp của năm học trớc nay đà có 854 học sinh/ 18 líp, trong ®ã

gåm 4 líp 1; 04 líp 2; 04 lớp 3; 03 lớp 4; 03 lớp 5. Đối tợng học sinh
của trờng đa số học sinh là con của gia đình có hoàn cảnh khó
khăn, dân trí không cao. Một số cha mẹ cha thực sự quan tâm
đến việc học tập của con em mình. Trờng đang đợc UBND Quận
đầu t hoàn thiện dần về cơ sở vật chất, trang thiết bị ĐDDH.
1.1. Thuận lợi:
- 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.
- Nhiều giáo viên trẻ, có ý thức học hỏi chuyên môn, yêu nghề
mến trẻ, có nhiều cố gắng trong giảng dạy.
- Có 13/ 18 đồng chí giáo viên có trình độ chuyên môn
vững vàng, đạt giáo viên dạy giỏi cấp Quận, Thành phố nhiều năm
liền.
- Ban giám hiệu nhiệt tình, có trách nhiệm, luôn quan tâm
đến chất lợng dạy và học luụn xác định dạy và học là nhiệm vụ
hàng đầu, là con đờng phát triển đi lên của nhà trờng.
1.2. Khó khăn:

6


- Nhiều học sinh có hoàn cảnh, thiếu sự quan tâm dạy dỗ sát
sao từ phía gia đình. Dân trí không cao nên mặt bằng trình
độ của học sinh không đồng đều.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số ít giáo viên
còn chậm đổi mới phơng pháp.
2/ Thực trạng ĐDDH và sử dụng ĐDDH ở trờng Tiểu học
Hệ thống ĐDDH ở trờng Tiểu học khá đa dạng, bao gồm nhiều
loại hình khác nhau, nhìn chung hệ thống ĐDDH đà thực sự góp
phần nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng Tiểu học.
- BGH có quan tâm đến việc sử dụng ĐDDH trong các tiết dạy

học.
- Giáo viên có kế hoạch sử dụng ĐDDH theo tuần thông qua
buổi sinh hoạt chuyên môn.
Bên cạnh ĐDDH đợc cấp, nhiều giáo viên và học sinh đà tích
cực su tầm và tự làm ĐDDH .Tuy vậy so với yêu cầu đổi mới thì
hệ thống ĐDDH và việc khai thác sử dụng ĐDDH còn có một số tồn
tại sau:
- ĐDDH đợc trang bị cha đồng bộ giữa các môn.
- ĐDDH làm độ chính xác cha cao.
- Số lợng ĐDDH thực hành còn ít so với đồ dùng minh hoạ của giáo
viên.
- ĐDDH hiện đại cha đợc quan tâm đúng mức.
- Việc sử dụng ĐDDH còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khác
nhau.
- Vì thời gian eo hẹp nên việc chuẩn bị sử dụng ĐDDH mang
tính hình thức mặc dù có chuẩn bị trớc, đúng với yêu cầu của tiết

7


dạy nhng cha kỹ cha sâu, cha phát huy hết khả năng, khai thác
triệt để đúng lúc đúng chỗ trong tiết dạy.
- Một số giáo viên cha có ý thức phân loại ĐDDH để đúng với
nội dung từng bài học.
- Một số giáo viên cha thấy hết vị trí vai trò quan trọng của
ĐDDH trong việc nâng cao chất lợng dạy và học ở bậc Tiểu học.
- ý thức tự làm đồ dùng cha cao.

Chơng III
Một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học

môn khoa học lớp 4 nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng dạy
học trờng Tiểu học Khơng Đình.
1/ Lập kế hoạch
Căn cứ vào yêu cầu nội dung chơng trình, thực trạng trang bị
ĐDDH, trong nhà trờng.
Căn cứ vào nhu cầu, khả năng của giáo viên trong khối 4 để xây
dựng kế hoạch.
1.1. Đối víi hiƯu trëng:
- Cã kÕ ho¹ch tỉ chøc båi dìng cho giáo viên phơng pháp sử
dụng ĐDDH theo đặc điểm của từng bộ môn.
- Có kế hoạch mua sắm tu bổ ĐDDH.
- Hỗ trợ kinh phí cho giáo viên tự làm ĐDDH.
- Tổ chức thi triển lÃm ĐDDH tự làm cấp trờng và chọn ĐDDH đi
triển lÃm ĐDDH cấp Quận.
1.2. Phụ trách phòng ĐDDH:

8


- Xếp lịch đi 2 buổi/ ngày tạo điều kiện cho giáo viên mợn
trả một cách thuận lợi.
- Chuẩn bị ĐDDH cho giáo viên theo kế hoạch giáo viên đÃ
đăng kí.
- Bảo quản ĐDDH mỗi tháng 1 lần.
- Kết hợp với giáo viên lắp đặt ĐDDH trớc khi tiến hành sử
dụng.
- Báo cáo theo định kỳ cho Ban giám hiệu về tình hình sử
dụng ĐDDH của từng giáo viên đối với từng môn.
- Thống kê việc tự làm ĐDDH của giáo viên.
1.3. Đối với giáo viên tổ 4:

- Xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng ĐDDH theo từng
tuần.
- Ngoài bộ ĐDDH đợc cấp giáo viên phải nghiên cứu làm thêm
ĐDDH phục vụ cho bài dạy.
- Ngoài việc su tầm tranh, ảnh.mỗi giáo viên ít nhất một
học kỳ phải tự làm đợc 2 ĐDDH có giá trị sử dụng cao.
- Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để làm phơng pháp sử
dụng ĐDDH.
- Tăng cờng sử dụng ĐDDH hiện đại trong các tiết, thi giáo viên
giỏi và chuyên đề.
2/ Tổ chức thực hiện
- Tổ chức hớng dẫn giáo viên khai thác và sử dụng ĐDDH có
hiệu quả thông qua tập huấn sử dụng đồ dùng tại trờng.
- Tạo ra sự gắn bó, giúp đỡ nhau sáng tạo và sử dụng ĐDDH
nhằm đạt đợc mục tiêu mong muốn trong công tác khai thác và sử
dụng ĐDDH mà trờng đà đề ra.

9


- Tổ chức trao đổi về ĐDDH và đổi mới phơng pháp dạy
học.
- Tổ chức chuyên đề về sử dụng ĐDDH rồi rút kinh nghiệm
việc sử dụng những ĐDDH đó.
2.1 Nghiên cứu chơng trình, nội dung từng mạch kiến thức
để xác định ĐDDH cho các chủ đề nh sau:
a. Chủ ®Ị: Con ngêi vµ søc kháe
PhiÕu häc tËp, giÊy A4 - A0, bộ đồ chơi ghép chữ, tranh vẽ
các hình trong sách giáo khoa, bút chì vẽ, phấn đủ màu, bảng
phụ, đồ chơi bằng nhựa về các con vật, tranh ảnh quảng cáo về

thực phẩm, hoa quả, đồ hộpmuối gạo, nớc, bát, chén
b. Chủ đề: Vật chất và năng lợng
Vẽ hình trong sách giáo khoa, cốc thủy tinh, chai, lọ bằng
thủy tinh hoặc bằng nhựa, tấm kính, vải, bông, giấy thấm, bọt
biển, túi ni lon, thìa, đờng, muối, cát, nến, bếp dầu, đèn cồn,
ấm đun nớc, ống nghiệm, nớc đá, giấy A4, bút chì, bút màu, sơ
đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to, băng keo,
bút dạ, giấy A0, phiếu học tập, tranh ảnh và t liệu về vai trò của
nớc, phễu lọc nớc, bông lọc nớc, kính lúp, mô hình dụng cụ lọc nớc
đơn giản, dây chun, kim khâu, viên gạch, cục đất khô, chậu,
bóng bay, bơm tiêm, bơm xe đạp, nớc vôi trong, chong chóng đủ
màu, hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng, su tầm tranh ảnh về
các cấp gió những thiệt hại do giông bÃo gây ra, ghi lại những bản
tin thời tiết liên quan đến gió bÃo, su tầm những hình ảnh thể
hiện bầu không khí trong sạch và bầu không khí bị ô nhiễm, su
tầm những tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trờng không khí,
ống bơ, thớc, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn, kéo, lợc, đài,

10


băng cát-xét ghi âm thanh một số loài vật, sấm sét, đàn ghi ta,
đồng hồ, hộp kín, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván, đèn bàn,
đèn pin, khăn tay sạch, nhiệt kế, phích nớc sôi, nớc đá, xoong, nồi,
giỏ, ấm, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, nhiệt kế, hộp diêm,
bàn là, kính lúp, miếng xốp, xi-lanh, đèn..
c. Chủ đề: Thực vật và động vật
Hình vẽ trong sách giáo khoa, phiếu học tập, lon sữa bò,
cây đậu xanh, lọ nớc đánh móng tay, keo trong suốt, su tầm cây
sống trên cạn và dới nớc, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón,

giấy A0, bút đủ màu, su tầm những con vật ăn các loại thức ăn
khác nhau
2.2. Kiểm kê xác định những đồ dùng đà có và những đồ
dùng làm thêm:
* Đồ dùng đà có: 86
* Đồ dùng tự làm và su tầm: 45
2.3. Tổ chức các chuyên đề sử dụng ĐDDH để đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy và học:
a. Một số chuyên đề trờng:
Đ/c Đỗ Thị Bích Ngọc lớp 4A1- Khối trởng
Dạy bài 2: Trao đổi chất ở ngời
Đ/c Nguyễn Thị Hạnh lớp 4A2
Dạy bài 35: Không khí cần cho sự cháy
Đ/c Trần Thị Kim Dung lớp 4A3
Dạy bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
Ví dụ cụ thể một tiết chuyên đề trờng của đ/c Nguyễn Thị
Hạnh lớp 4A2.

11


Bài 35: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
Sau bµi häc häc sinh biÕt:
- Lµm thÝ nghiƯm chøng minh:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô xi để duy trì sự
cháy đợc lâu dài hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong
không khí.
Tuy không duy trì sự cháy nhng nó giữ cho sự cháy xảy ra

không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí
đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70,71 SGK.
- Chuẩn bị c¸c đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thủy tinh( một lọ to, một lọ nhỏ), hai cây nến bằng nhau.
+ Một lọ thủy tinh khơng có đáy( hoặc ống thủy tinh), nến, đế kê( như hình vẽ).
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động học

- Khơng khí có ở đâu? Khơng khí có - SGK trang 63, 65
những tính chất gì?
- Khơng khí có vai trị như thế nào - Khơng khí có chứa khí ơ xi duy trì sự
cháy
đối với đời sống?
- Khơng khí dùng làm căng bánh xe ơ tơ,
xe máy, xe đạp…
- Khơng khí dùng để làm căng bong bay,
phao bơi…

12


2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:


- Lắng nghe

* Hoạt động 1:
Vai trị của ơ xi đối với sự cháy
Bước 1:
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Báo cáo đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.

- Nhóm trưởng báo cáo
- Học sinh đọc(1 em)

- Đọc mục thực hành (trang 70-SGK)
( Giáo viên kê 1 bàn giữa lớp để làm thí
nghiệm cho cả lớp quan sát, dự đốn
hiện tượng và kết quả của thí nghiệm).
Thí nghiệm 1:
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến
+ Cả 2 cây nến cùng tắt.
lọ thủy tinh không bằng nhau. Khi đốt
+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường.
Kích thước
Thời
Giải thích
cháy 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên.
lọ thủy tinh
gian
Các em dự đốn hiện tường gì xảy ra?
cháy
1. Lọ TT to
2. Lọ TT nhỏ

+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn
cây nến trong lọ nhỏ.
Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc

Bước 2:
Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên Các nhóm thực hành làm.
- Thí nghiệm và ghi kết quả vào
d¸n thí nghiệm 1 lên bảng.
phiếu theo mẫu.
- Chú ý: Cẩn thận dễ vỡ lọ thủy tinh - Đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thủy tinh
vào.
và cháy khi sử dụng diêm, bật lửa.
- Cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến
trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ
Bước 3: Thực hành trước lớp.
nhỏ.
- Một nhóm lên trình bày lại thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của

13


và kết quả của nhóm mình.

nhóm mình.

- Vì lọ thủy tinh có chứa nhiều khơng
- Theo em tại sao cây nến trong lọ thủy khí hơn lọ thủy tinh nhỏ. Mà trong
khơng khí chứa khí ơ xi duy trì sự cháy.
tinh to lai cháy lâu hơn cây nến trong lọ
thủy tinh nhỏ?

- Qua thí nghiệm này chung ta đã chứng
minh được ơ xi có vai trị gì?

- Ơ xi duy trì sự cháy lâu hơn càng có
nhiều khơng khí thì càng càng có nhiều
ơ xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn.

Kết luận: Càng có nhiều khơng khí thì
càng có nhiều ơ xi để duy trì sự cháy lâu
hơn.
* Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Báo cáo đồ dùng thí nghiệm
- Đọc mục thực hành trang 70, 71 SGK
- Giáo viên làm mẫu
- Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào - Nhóm trưởng báo cáo
cây nến gắn trên đế kín rồi hỏi:
- Các em dự đoán xem hiện tượng - Cây nến vẫn cháy bình thường.
- Cây nến sẽ tắt.
gì xảy ra?
- Các nhóm thực hành thí nghiệm, ghi
kết quả vào phiếu.
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm
- Giáo viên treo tranh thí nghiệm 2 lên
bảng.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Cây nến tắt sau mấy phút.
+ Do lượng ô xi trong lọ đã cháy hết
mà không được cung cấp tiếp.


Bước 3: Thực hành trước lớp
- Một số học sinh nêu dự đốn của mình.
14


- Một nhóm lên bảng thực hành và báo
cáo kết quả.
- Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy
được trong thời gian ngăn như vậy?
Giáo viên phổ biến thí nghiệm:
- Cô thay thế ngắn nến bằng một đế

- Các nhóm thực hành thí nhiệm 3

khơng kín (cho học sinh quan sát vật
thật). Hãy dự đốn xem hiện tượng gì

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

xảy ra?
- Giáo viên phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm
1 đế gắn nến khơng kín.
Do được cung cấp ơ xy liên tục đế gắn
nến khơng kín nên khơng khí liên tục
+ Đại diện một nhóm lên bảng trình bày tràn vào lọ cung cấp ô xy nến cháy liên
tục
thí nghiệm và kết quả?
- Học sinh lắng nghe và quan sát thí
- Vì sao cây nến có thể cháy bình nghiệm giáo viên mơ tả

- Giáo viên dán thí nghiệm 3 lên bảng.

thường.
- Quan sát từ hiện tượng chúng ta thấy:

- Học sinh trả lời

Khi sự cháy xảy ra, khí ni-tơ và khí cácbơ-níc nóng lên và bay lên cao. Do có
chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng
khí ở bên ngồi tràn vào trong lọ, tiếp
tục cung cấp ơ xy để duy trì sự cháy. Cứ
như vậy sự cháy diễn ra liên tục.
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì?

Học sinh thảo luận và trả lời.

- Ni-tơ trong khơng khí giữ cho sự cháy
- Giáo viên kết luận: Để duy trì sự cháy, diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
cần liên tục cung cấp khơng khí. Nói
cách khác khơng khí cần được lưu

15


thơng.
- Khơng khí rất cần cho sự cháy, vậy khí
ni-tơ có vai trị như thế nào với sự cháy
diễn ra trong khơng khí.
Kết luận: Ni-tơ trong khơng khí khơng
duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự

cháy khơng diễn ra quá mạnh, quá
nhanh.
* Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến - Một bạn nhỏ người dân tộc đang thổi
lửa
sự cháy.
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên treo tranh minh họa hinh 5
lên bảng.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn làm như vậy để làm gì?

- Dùng ống nứa thổi vào bếp củi
- Khơng khí trong bếp được cung cấp
liên tục để lửa khơng bị tắt
- Học sinh trả lời
- Khơi bếp rỗng, để khơng khí lưu thơng
- Nhóm bếp than, xách bếp ra đầu hướng
gió

+ Ở lớp mình nhà những bạn nào nấu
bếp củi, bếp than?

- Dội nước vào củi, vùi củi vào đống tro
bếp

+ Em làm thế nào để khi đun nấu cho
lửa cháy được to

- Đậy kín nắp cửa lị


+ Khi nấu xong em dập tắt ngọn lửa
bằng cách nào?
- Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp
than, các em lưu ý làm như các bạn….
- Vậy khi muốn dập tắt bếp than em làm
như thế nào?

16


* Hoạt động 4: Trò chơi
- Giáo viên đưa ra tình huống: Mẹ dặn
Hải hơm nay chủ nhật ở nhà học bài
xong nấu cơm giúp mẹ. Nhưng Hải loay
hoay mãi khơng nhóm được bếp củi.
- Học sinh thảo luận trong nhóm
- Các nhóm có thể đưa ra các câu hỏi để
nhóm bếp và phổ biến kinh nghiệm thảo luận khi xem xong vở diễn
Duy sang chơi thấy vậy đã giúp Hải
nhóm bếp cho bạn.
+ Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện lên trình diễn
trước lớp.
+ Tuyên dương bằng một tràng pháo tay
3. Củng cố - dặn dị
HS lắng nghe và trả lời

- Khí ơ xi và khí ni-tơ có vai trị gì đối
với sự cháy?

- Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy
- Bài sau: Khơng khí cần cho sự sống
b. Nhận xét sau chuyên đề:

Qua các chuyên đề trên ban giám hiệu và tồn thể các đồng chí tổ trưởng
chun mơn, giáo viên trong trường trao đổi, đóng góp ý kiến xây dựng và đi đến
thống nhất một hướng chung cách sử dụng đồ dùng dạy học cho các tiết dạy sau.
Không những của riêng khối 4, khối 5 và cả những khối khác nữa, không chỉ dừng
lại ở môn khoa học mà có thể áp dụng ở một số mơn khác cách sử dụng đồ dùng
dạy học để tiết dạy của chúng ta sẽ đạt hiệu quả cao.
c. Đánh giá kết quả qua đợt chuyên đề:
Qua các chuyên đề của nhà trường và tất cả các đồng chí giáo viên trong tổ 4
và trong trường cũng thấy được môn khoa học là một trong những môn phải sử
dụng đồ dùng dạy học có trong bộ đồ dùng, tranh ảnh sưu tầm thêm, đồ dùng tự
17


làm, đồ dùng cá nhân mang đến thêm của học sinh làm thực hành, làm thí nghiệm
nhiều…. rất phong phú, đa dạng và sinh động. Các đồng chí giáo viên trong khối 4
và các đồng chí giáo viên trong trường rất nhiệt tình, chịu khó ham học hỏi, ý thức
trách nhiệm, linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết học.
Giáo viên trình bày nội dung bài sâu sắc hơn, thuận lợi hơn, nhẹ nhàng và hiệu quả,
giáo viên phát huy được tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh. Học
sinh được thực hành nhiều gây hứng thú học tập, lôi cuốn các em trong học tập đạt
được kết quả cao trong tiết dạy.
* Khen thưởng:

Giáo viên xếp loại giờ tốt
Học sinh: BGH khen trước lớp, trước cờ


Một tiết chuyên đề môn khoa học lớp 4

18


3/ BiƯn ph¸p thùc hiƯn
3.1. Tỉ chøc khai th¸c sư dụng ĐDDH ở trờng Tiểu học Khơng Đình.
* Tổ chức xây dựng và bổ sung ĐDDH:
- Nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình xem xét xem bài nào
ĐDDH trong bộ đồ dùng cha có thì giáo viên tự làm để phục vụ
bài dạy tốt hơn.
- Động viên giáo viên trong tổ tự làm ĐDDH bằng các vật liệu
đơn giản, sẵn có, dễ tìm ở địa phơng. Tự làm ĐDDH là một
trong những nhiệm vụ mà ngời giáo viên đặt ra trong quá trình
tìm kiếm con đờng nâng cao chất lợng dạy học.
VD: Dạy bài Không khí cần cho sự cháy, để làm đợc
các Thí nghiệm cần có các lọ có đáy và lọ không đáy thì giáo
viên đà phải tự lấy chai và ca đi phần đáy để làm Thí nghiệm.
- Phát động phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học đợc
giáo viên trong trờng hởng ứng tích cực.
ĐDDH tự làm phải phục vụ thiết thực cho nội dung bài dạy và
đảm bảo theo yêu cầu:
+ Về khoa học và s phạm: Thiết bị phải phục vụ nội dung,
chơng trình giáo dục, phải thành công trong thời gian hợp lý của
bài giảng phải có tình trực quan cao.
+ Về kỹ thuật: ĐDDH phải có cấu trúc hợp lí, gọn nhẹ, chắc
chắn, dễ lắp ráp, dễ tháo, có độ bền cao, chất lợng chế tạo
không gây độc hại và phải an toàn cho ngời sử dụng.
+ Về thẩm mỹ: ĐDDH tự làm phải đẹp, màu sắc mô tả
vậtcó sức hÊp dÉn víi ngêi sư dơng.


19


+ Về kinh tế: ĐDDH tự làm phải có giá thành hợp lí để giáo
viên có thể làm đợc và tăng cờng số lợng cho nhà trờng.
- Phát động giáo viên và học sinh su tầm các mẫu vật có sẵn
trong tự nhiên, vật liệu đồ dùng phế thải nhng còn có ích trong
giảng dạy.
- Su tầm mẫu vật.
Su tầm vật thật còn tơi khi giảng dạy bài. Vai trò của
vitamin, chất khoáng và chất sơ. Ví dụ: quả chuối, thanh long,
nho, cà chua, rau cải, bắp cải, gạo, cam, cà rốt.
Su tầm số liệu những nơi có nguồn nớc bị ô nhiễm và tìm
hiểu nguyên nhân khi dạy bài Nguyên nhân làm nớc bị ô
nhiễm.
Su tầm tranh, ảnh, su tầm trên báo trí, lịch cũ, bu ảnh.
3.2. Tổ chức sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả:
3.2.1. Xây dựng ý thức sử dụng ĐDDH trong các tiết
dạy cho giáo viên:
Thực tế giáo viên chỉ có ý thức sử dụng ĐDDH trong các tiết
hội giảng, chuyên đề. Thông thờng việc góp ý giờ dạy tôi phân
tích để giáo viên thấy đợc nếu chúng ta sử dụng tốt ĐDDH trong
tiết dạy thì việc học sinh nắm chắc bài hơn, tạo nhiều khả năng
để giáo viên trình bày nội dung bài học một các sâu sắc, thuận lợi
hơn. Từ đó hình thành đợc ở học sinh những phơng pháp học tập
tích cực chủ động, chất lợng bài dạy đợc nâng cao, giáo viên thấy
đợc vai trò quan trọng của việc sử dụng ĐDDH trong các tiết dạy.
Qua đó giáo viên có nhận thức thái độ nghiên cứu sử dụng ĐDDH
một cách đúng đắn.


20


- Thờng xuyên dự sinh hoạt chuyên môn của các khối lớp, đặc
biệt là khối 4 để định hớng giáo viên bàn bạc thống nhất việc sử
dụng ĐDDH ở các môn theo:
+ Bài nào khó dạy.
+ Sử dụng đồ dùng nào.
+ Sử dụng vào lúc nào trong tiết dạy.
+ Khai thác từ đồ dùng tự làm.
VD:
Trong buổi SHCM ở tuần 18, tỉ 4 ®· trao ®ỉi rÊt kÜ vỊ
viƯc sư dụng ĐDDH để làm thí nghiệm thứ nhất của bài Không
khí cần cho sự cháy sao cho hiệu quả.
Để làm đợc thí nghiệm này cần có một lọ thuỷ tinh không có
đáy, úp vào cây nến đang cháy. Ngọn nến cháy đợc bao lâu ?
+ Làm thử thí nghiệm lần u không thành công, sau khi
kiểm tra lại chúng tôi thấy rằng phần tiếp giáp giữa lọ thuỷ tinh
và tấm đế cha khít nên vẫn có không khí lùa vào bên trong điều
đó làm cho Thí nghiệm không thành công.
+ Trong tổ đà thống nhất dùng dao vạch một vòng tròn bằng
đáy lọ thuỷ tinh vào tấm đế để không khí không lu thông đợc
hoặc khi đặt lọ thuỷ tinh lên tấm đế ấn mạnh tay một chút để
không khí không lùa vào đợc. Sau khi trao đổi chúng tôi đà làm
lại thí nghiệm và khi đó thí nghiệm đà thành công.
+ Thống nhất thí nghiệm này khó nên giáo viên có thể làm
mẫu trên lớp để tất cả học sinh quan sát và đa ra ý kiến chứ
không để học sinh tự làm thí nghiệm.
- Dự giờ thăm lớp thờng xuyên để giúp giáo viên có ý thức sử

dụng §DDH.

21


- Động viên toàn thể giáo viên tích cực tham gia làm ĐDDH.
- Tổ chức thi triển lÃm ĐDDH ở cấp trờng.
- Thực hiện chuyên đề về việc sử dụng ĐDDH có hiệu quả của
môn Khoa học 4.

3.2.2. Nghiên cứu nắm chắc nội dung chơng trình
môn Khoa học 4:
Ngay từ đầu năm học, chúng tôi đà yêu cầu giáo viên nghiên
cứu kĩ nội dung của sách giáo khoa, sách giáo viªn.
Một buổi sinh hoạt chun mơn khối 4 có Ban giỏm hiu d.
Môn Khoa học lớp 4 đợc viết theo chơng trình môn Khoa học
4 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tháng 11 năm 2003 gồm 3 chủ
đề với 70 bài ứng với 70 tiết của 35 tuần học. Trong đó có 60 bài
học mới và 10 bài ôn tập kiểm tra. Cụ thể là:
Gồm 3 chủ đề:
- Chủ đề: Con ngời và sức khoẻ.

22


Sự trao đổi chất ở ngời
Dinh dỡng Phòng bệnh
An toàn cuộc sống.
- Chủ đề: Vật chất năng lợng
Nớc

Không khí
ánh sáng NhiƯt ®é.
- Chđ ®Ị: Thùc vËt - ®éng vËt
Trao ®ỉi chất ở thực vật
Trao đổi chất ở động vật
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
3.2.3.Nghiên cứu kỹ bài dạy:
- Phải đọc kỹ, thiết kế bài trớc 2 tuần để nắm đợc yêu cầu,
trọng tâm của tiết dạy. Có nh vậy, khi sử dụng ĐDDH mới có hiệu
quả. Việc chọn lựa thiết bị dạy học phải đợc tiến hành ngay khi
giáo viên lên kế hoạch cho các nội dung dạy học, phù hợp với tiến
trình bài dạy.
Ví dụ: Bài ánh sáng cần cho sự sống
Thiết kế bài ánh sáng cần cho sự sống ngoài tranh ảnh
minh họa có trong sách giáo khoa giáo viên có thời gian chuẩn bị
một chậu hoa nhỏ gieo 10 hạt đỗ sau đó úp lên trên một cái hộp
bằng bìa có khoét một lỗ phía sau, buộc cố định và để ở nơi
có ánh sáng, hàng ngày tíi níc. TiÕn hµnh lµm tríc 10 ngµy vµ cã
sù chứng kiến tham gia của các em. Việc làm đơn giản nhng tạo
nên không khí rất hào hứng cho các em, kích thích sự tìm tòi,
tính kiên nhẫn ở học sinh và mang đến cho buổi học hiệu quả
cao.

23


3.2.3. Nghiên cứu phơng pháp dạy môn Khoa học 4:
- Giáo viên phải nắm chắc dạy môn Khoa học có thể sử dụng
các phơng pháp sau: Trình bày, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi,
đóng vai, động nÃo, quan sát, thí nghiệm, thực hành

- Trong mỗi tiết học cần phối hợp các phơng pháp khác nhau
một cách linh hoạt sáng tạo giảm sự quyết định và can thiệp của
giáo viên. Tăng cờng sự tham gia của học sinh vào các hoạt động
tìm tòi, phát hiện ra kiến thức mới.
- Giáo viên phải nắm chắc khái niệm của từng phơng pháp.
3.2.4. Hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch sử dụng đồ
dùng dạy học theo từng tuần:
- Giáo viên phải đăng ký việc sử dụng ĐDDH trớc 1 tuần theo
từng môn học từng ngày.
- Giám hiệu thờng xuyên kiểm tra việc đăng ký sử dụng
ĐDDH của giáo viên thông qua sổ đăng ký sử dụng ĐDDH của khi.
- Thăm lớp kiểm tra việc sử dụng ĐDDH của giáo viên.
Giáo viên sắp xếp đồ dùng dạy học của mình trong tuần theo
từng ngày của thời khoá biểu để tiện cho việc theo dõi kiểm tra
của cán bộ đồ dùng và của Ban giám hiệu.
3.2.5. Hớng dẫn phân loại ĐDDH:
ĐDDH bao gồm nhiều loại hình khác nhau: Tranh ảnh, bản đồ,
biểu đồ, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, băng ghi âm,
băng ghi hình, đèn chiếu, đĩa vi tính.
Mỗi loại đồ dùng này nó phát huy tính năng, tác dụng khác
nhau trong quá trình dạy học nói chung và từng môn học nói
riêng. Vì vậy giáo viên phải phân loại đồ dùng để đúng víi néi
dung tõng bµi häc.

24


§èi víi bé m«n Khoa häc ë bËc TiĨu häc gồm các loại hình cơ
bản sau:
Tranh, ảnh, biểu bảng, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm, băng

đĩa.
Xác định nội dung của bài học cần sử dụng ĐDDH nào.

25


×