Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lịch sử 7 trung học cơ sở cát lái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRỌNG TÂM LỊCH SỬ LỚP 7
HỌC KỲ II


<b>I. Quá trình người Việt </b><i><b>“mang gươm đi mở cõi”</b></i>
1) Tiến về vùng rừng rậm hoang vu


- Vào các thế kỉ XV – XVI do các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh –
Nguyễn, do thuế nặng, đói kém, mất mùa nên một bộ phận người Việt từ các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn đã đi về phương Nam tìm cuộc sống mới.
- Khi ấy, vùng đất Nam Bộ nói chung và Sài Gòn nói riêng là vùng đất lầy lội, rừng
rậm hoang vu.


2) Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”


- Để có thể sinh sống, sản xuất, người Việt phải phá rừng, vỡ đất để trồng trọt.
- Họ trồng lúa chủ yếu ở hai loại ruộng: sơn điền (ruộng vùng cao, khô ráo) và thảo
điền (ruộng vùng trũng, lầy lội), ngoài ra họ còn trồng thêm rau, đậu, bầu, bí…
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?


- Lê lợi (1385-1433) là người có lòng yêu nước, thương dân và có uy tín lớn.
- Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao giàu lòng yêu nước.


- Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức Hội thề Lũng Nhai


- Lê Lợi là người có uy tín lớn và nhân dân ta căm thù giặc đô hộ muốn đánh đuổi
quân đô hộ ra khỏi đất nước của mình do đó khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt
khắp nơi đều kéo về hưởng ứng


- Ngày 7/2 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định
Vương



2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Trận Tốt Động - Chúc Động, trận Chi Lăng
- Xương Giang.


<b>3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử </b>
<b>a. Nguyên nhân: </b>


- Do nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc
lập tự do. Các tầng lớp nhân đân đánh giặc


- Thắng lợi đó gắn liền với đường lối chiến thuật đúng đắn sáng tạo cuả bộ chỉ huy
quân sự đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


<b>b. Ý nghĩa: </b>


- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh


- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội đất nước, dân tộc Việt Nam.


THỜI GIAN Đáp


án


SỰ KIỆN
1. Năm 1418


2. Năm 1423
3. Năm 1424
4. Năm 1425
5. Năm 1426
6. Năm 1427


7. Năm 1428
7. Năm 1483



1-
2-
3-
4-
5-
6-
7-


8-a. Giải phóng Nghệ An


b. Giải phóng Tân Bình - Thuận hoá
c. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
d. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
e. Lê Lợi tạm hoà với quân Minh
g. Chiến thắng Tốt động-Chúc Động
h. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Nông nghiệp:
* Đàng Ngoài :


- Kinh tế nông nghiệp giảm sút, ruộng đất bỏ hoang.


- Mất mùa đói kém xảy ra liên miên, đời sống nhân dân đói khổ.
- Nguyên nhân:


+ Chiến tranh tàn phá.



+ Nhà nước không quan tân đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
* Đàng Trong:


- Khuyến khích khai hoang, khuyến khích nông dân về quê sản xuất.
- Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.


→ Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích được mở rộng, nhiều xóm làng mới ra
đời → hình thành tầng lớp địa chủ lớn.


2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
<b>a. Thủ công nghiệp</b>


- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng,
làm giấy,..


- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát
Tràng; làng dệt La Khê,...


- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
<b>b. Thương nghiệp:</b>


- Buôn bán được mở rộng.


- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến
(Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An,...


- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tập nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,..
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,..



- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại
thương, thành thị suy tàn dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.
+ Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế.


+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.


+ Tập đồn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham
nhũng vô độ.


- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cùng cực khổ.


=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn → nhiều cuộc khởi
nghĩa bùng nổ.


<b>*Nhân dân hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn ngay từ đầu do:</b>


- Khi ba anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu: “lấy của
nhà giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Những khẩu hiệu và chủ trương của nghĩa quân đã đáp ứng nguyện vọng của nhân
dân nhằm lật đổ chế độ phong kiến thối nát đương thời. Do vậy, ngay từ đầu nhân
dân đã hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn.


<b>1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền </b>


- Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn lấy niên hiệu Gia Long, chọn
phú Xuân (Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.



- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.
- Tổ chức lại bộ máy chính quyền :


+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.


+ Năm 1831 – 1832, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Phủ Thừa
Thiên).


<b>b. Luật pháp</b>


- Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
<b>c. Quân đội</b>


+ Xây dựng quân đội mạnh gồm nhiều binh chủng.


+ Xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà
Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thần phục nhà Thanh


+ Đóng cửa không quan hệ với tư bản Phương Tây.
1.2. Kinh tế dưới triều Nguyễn


<b>a. Nông nghiệp</b>


- Chú trọng khai hoang, khai phá miền ven biển.
- Di dân lập ấp, lập đồn điền.


→ Diện tích canh tác tăng thêm, tuy nhiên ruộng đất tập trung trong tay địa chủ.
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.


- Đặt lại chế độ quân điền nhưng không còn phát huy tác dụng như trước
→ Nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển lên được.


<b>b. Thủ công nghiệp</b>


- Nhà nước lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…tập trung nhiều thợ giỏi,
kĩ thuật cao.


- Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…)
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
<b>c. Thương nghiệp</b>


- Nội thương :


+ Xuất hiện nhiều thành thị, thị tứ buôn bán tập nập.
+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú.
- Ngoại thương :


+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc.
+ Hạn chế bn bán với người Phương Tây.


<b>Câu 12: Tóm tắt về sự sáp nhập vùng đất Sài gòn vào lãnh thổ Đại Việt:</b>


- Người Việt, người Hoa đến Sài Gòn sinh sống, trồng trọt cấy cày đạt nhiều thành
quả


- Năm 1679 chúa Nguyễn cho lập đồn dinh ở Sài Gòn, đặt các chức quan cai quản
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định, lấy đất Sài
Gòn làm huyện Tân Bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×