Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

5): "CHIẾU DỜI ĐÔ", "HỊCH TƯỚNG SĨ"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỊCH TƯỚNG SĨ </b>



<b>Trần Quốc Tuấn </b>
<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG </b>


<b>1. Tác giả </b>


- Trần Quốc Tuấn (1231?-1300).


- Thuở nhỏ, ơng có dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người.
- Lớn lên là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song tồn.


- Là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc, có cơng lao to lớn trong cuộc kháng
chiến chống quân Mông – Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288).


- Tác phẩm tiêu biểu :
+ <i>«Binh thư yếu lược » </i>


<i>+ « Vạn Kiếp tơng bí truyền thư » </i>


<b>=> Một nhân cách lớn, một anh hùng kiệt xuất, một danh nhân văn hóa của </b>
<b>dân tộc. </b>


<b>2. Tác phẩm </b>


<i><b> a. Hoàn cảnh sáng tác: </b></i>


- Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285).
- Theo biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, bài hịch được công bố vào tháng
9 năm 1284 (sau cuộc duyệt binh lớn tại Đông Thăng Long).



<i><b>b. Nhan đề: </b></i>


<b>- Nguyên văn chữ Hán : </b><i>Dụ chu tì tướng hịch văn. </i>


+ <i>Dụ : </i>bảo cho người dưới biết
+ <i>chư : </i>là một loại từ chỉ số nhiều


+ <i>tì tướng</i> : những viên tướng dưới quyền giúp việc cho mình
+ <i>hịch văn</i> : thể loại hịch


-> Hịch văn răn bảo các tì tướng


- Bản dịch SGK được trích từ <i>Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ X- thế kì XVII, </i>
in lần thứ 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1976).


<i><b>c. Thể loại: Hịch </b></i>


<i><b>+ </b>Người viết</i>: Vua, chúa, thủ lĩnh.


<i><b>+ </b>Mục đích</i>: Khích lệ, kêu gọi binh sĩ chống kẻ thủ.
+ <i>Lối văn:</i> Văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.


+ <i>Giọng điệu:</i> Hùng hồn, hào sảng, đanh thép.


+ <i>Lập luận:</i> Chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
+ <i>Kết cấu:</i> Phần mở đầu: Nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>e. Bố cục: 4 phần </b></i>


+ Phần 1: Từ đầu đến <i>“còn lưu tiếng tốt”</i> -> Nêu gương sáng trong lịch sử



+ Phần 2: <i>“Huống chi… ta cũng vui lòng”</i> -> Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng vị chủ
tướng.


+ Phần 3: <i>“Các ngươi ở cùng ta...có được khơng”</i> -> Phân tích phải trái, chỉ rõ
đúng sai cho các tướng sĩ.


+ Phần 4: Còn lại: -> Thức tỉnh trách nhiệm và kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư
yếu lược.


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>1. Nêu gương sáng trong lịch sử </b>


- Có người là tướng như Do Vu, Cốt Đãi, Ngột Lang, Vương Cơng Kiên, Xích Tu
Tư.


- Có người là gia thần như Dự Nhượng, Kính Đức.
- Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như Thân Khối.


-> Họ sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, khơng sợ nguy hiểm, hồn thành xuất
sắc nhiệm vụ.


=>Khích lệ lịng trung qn ái quốc và ý chí lập cơng danh, xả thân vì nước
<b>của tướng sĩ thời Trần. </b>


<b>2. Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng vị chủ tướng </b>
<i><b>a. Tội ác của kẻ thù </b></i>


<i>- Ngôn từ: </i>



+ Gợi tả, gây ám ảnh: <i>đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, </i>


<i>đem thân dê chó bắt nạt tể phụ. </i>


+ Từ <i>“sứ giặc” </i>(sự khinh bỉ) thay dùng <i>“sứ thần” </i>(tôn trọng).
+ Các cụm động từ được đặt liên tiếp nhau.


<b>- </b><i>Biện pháp nghệ thuật:</i><b> Liệt kê, khoa trương, ẩn dụ (dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh </b>
kẻ thù với cú diều, dê, chó, hổ đói).


<i>- Giọng điệu: </i>mỉa mai, châm biếm, uất hận.


-> Khắc hoạ hình ảnh ghê tởm của kẻ thù: ngang ngược bạo tàn, hống hách, tham
lam như loài cầm thú.


<b>-> Trần Quốc Tuấn: + Tài nhìn xa trơng rộng, thấy nguy cơ “</b><i>tai vạ về sau”. </i>
<i> </i>+Thái độ căm ghét, khinh bỉ kẻ thù, đau xót cho đất nước.
-> Chỉ ra nỗi nhục lớn khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm, khơi gợi lòng
<b>căm thù giặc </b>


<i><b>b. Nỗi lịng của vị chủ tướng </b></i>


<i>- Ngơn từ: </i>


<b>+ Động từ mạnh: </b><i>xả, lột, nuốt, uống </i>


+ Gợi hình, gợi cảm: <i>ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, xả thịt. </i>
<i>+ </i>Điển cố: <i>da ngựa bọc thây. </i>


+ Hàm súc: <i>quên ăn, chưa xẻ thịt. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Biện pháp nghệ thuật:</i><b> Liệt kê, nói quá, so sánh. </b>
<i>- Giọng điệu:</i><b> Thống thiết, bi ai. </b>


<i>- Cách lập luận:</i><b> Logic, thuyết phục. </b>


<i>“Dẫu cho trăm thân này ... ta cũng vui lòng”</i> -> <i>Sẵn sàng hi sinh bản thân để </i>


<i>bảo vệ nền độc lập dân tộc</i>.


=>Lịng căm thù giặc sơi sục, uất hận đến tột độ và lòng yêu nước thiết tha,
<b>cháy bỏng. </b>


<b>3. Phân tích phải trái, chỉ rõ đúng sai cho các tướng sĩ </b>
<i><b>a. Phê phán những biểu hiện sai lầm của các tướng sĩ </b></i>


<i>* Mối quan hệ giữa vị chủ tướng và tướng lĩnh: </i>


<b>- Dựa trên mối quan hệ chủ - tướng: -> Giọng nghiêm khắc, đầy quyền uy </b>
-> Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc.


<b>- Dựa trên mối quan hệ cùng cảnh ngộ: -> Giọng chân thành, ân cần -> Khích lệ </b>
lòng nhân nghĩa thủy chung.


<b>=> Là mối quan hệ xun suốt q trình lập luận, gắn bó khăng khít khơng </b>
<b>thể tách rời trên mọi phương diện. </b>


<b>=> Tướng sĩ soi lại mình, biết trân trọng, giữ gìn mối ân tình, làm cơ sở cho </b>
<b>việc trách mắng, phê phán sai lầm. </b>



<i>* Những sai lầm: </i>


- Thái độ: bàng quan, vô trách nhiệm.


- Thú ăn chơi <i>“lấy việc chọi gà làm vui đùa”, “mê tiếng hát”</i>: tầm thường.


<i>-> Sự ham chơi, hưởng lạc</i>


-> Thái độ: nghiêm khắc phê phán, mỉa mai, chế giễu.


-> Tác động vào lòng tự trọng để thức tỉnh trách nhiệm với đất nước của tướng sĩ.


<i>* Hậu quả của lối sống sai lầm: </i>


- Điệp ngữ, điệp cấu trúc.
- Câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- Lối văn biền ngẫu.


- Giọng điệu nghiêm khắc.


=> Hậu quả khôn lường: Nước mất, nhà tan.
Tấm lịng vì nước vì dân của vị chủ tướng.
<i><b>b. Nêu ra hành động đúng </b></i>


<i>- “Đặt mồi lửa... làm răn sợ”, “huấn luyện quân sĩ, tập duyệt cung tên” </i>


-> Phải lo xa, đề cao cảnh giác; Chăm lo luyện tập võ nghệ.


- Vẽ ra hai viễn cảnh: Đầu hàng, thất bại -> sẽ mất tất cả -> Thái độ phê phán.
Chiến đấu, thắng lợi -> được cả chung, riêng -> Động viên.


-> Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, tác động vào nhận thức và tình cảm của tướng
sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước


Khích lệ lịng trung qn ái và lịng ân nghĩa thuỷ
chung của người cùng cảnh ngộ


Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân vì nước


Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người để
nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng


Khích lệ lịng
u nước, ý
chí bất khuất,
quyết chiến,
quyết thắng
kẻ thù xâm
lược


<b>4. Lời kêu gọi tướng sĩ </b>


- Ra sức học tập, rèn luyện theo “<i>Binh thư yếu lược</i>”. Vì:


+ Cuốn “<i>Binh thư yếu lược</i>” là sách chọn lọc binh pháp của các nhà cầm quân nổi
tiếng trong lịch sử. Trần Quốc Tuấn là tướng tài thời Trần đồng thời là tác giả cuốn
sách này.


+ Nước ta đang đứng trước nguy cơ bị ngoại xâm. Tướng sĩ muốn sống cầu an


hưởng lạc.


=> Thái độ dứt khoát, rõ ràng, cương quyết đối với tướng sĩ, quyết tâm chiến
<b>đấu và chiến thắng kẻ thù. </b>


- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén. Lập điểm rõ ràng, luận cứ chính xác.


- Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ..), chặt chẽ (từ hiện tượng đến
quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện).


- Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động
trong người đọc.


<b>III. TỔNG KẾT </b>
<b>1. Nghệ thuật </b>


<b>- Lập luận thuyết phục, kết hợp yếu tố trữ tình. </b>
<b>- Lối văn biền ngẫu rất đặc trưng. </b>


<b>- Nghệ thuật so sánh, đối, điệp ngữ, ẩn dụ, nói quá. </b>
<b>- Câu hỏi tu từ, câu cảm thán, phủ định. </b>


<b>2. Nội dung </b>


- Bài hịch thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong công cuộc
bảo vệ chủ quyền.


</div>

<!--links-->

×