Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích công nghệ bán hàng tự phục vụ ở một siêu thị trong điều kiện Việt Nam mở của thị trường bán lẻ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.49 KB, 16 trang )

Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~
Mục lục
Phần mở đầu
Phần nội dung
I . Phần lý thuyết
1. Một số lí luận về thị trường bán lẻ
1.1 Khái niệm
1.2 Cấu thành
1.3 Đặc trưng
1.4 Loại hình
1.5 Vai trò của marketing
2. Một số lí luận về công nghệ bán hàng tự phục vụ
1.1 Khái niệm
1.2 Qui trình
1.3 Đặc trưng
II. Phần vận dụng
1. Giới thiệu về siêu thị Big C
2. Áp dụng công nghệ bán hàng tự động tại Big C
Phần kết luận
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
1
Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~
Phần mở đầu
Marketing đã từ lâu trở thành một ngành không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc
dân và rất cần thiết cho các doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp từ quy mô lớn như các Công ty đa quốc gia đến
các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đều tổ chức bộ phận Marketing đảm nhiệm các
hoạt động nghiên cứu thị trường và chiến lược thâm nhập thị trường, bảo đảm đầu vào
và tiêu thụ ra cho sản phẩm của doanh nghiệp…
Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc


mọi thành phần kinh tế đều đòi hỏi phải thực thi các hoạt động liên quan đến Marketing
và rất cần các chuyên gia Marketing được đào tạo.
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
2
Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~
Phần nội dung
I. Khái quát về bán lẻ hàng hoá:
1. Khái niệm về bán lẻ hàng hoá.
- Tiếp cận góc độ kinh tế: Bán lẻ là bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu
dùng cuối cùng làm thay đổi giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm mục đích thoả
mãn tối đa nhu cầu khách hàng và thực hiện hiệu quả trong quá trình bán hàng.
- Tiếp cận góc độ khoa học kỹ thuật - Công nghệ: Bán lẻ hàng hoá là một tổ hợp các
hoạt động công nghệ, dịch vụ phức tạp được tính từ khi hàng hoá được nhập vào
doanh nghiệp bán lẻ, hàng hoá được chuyển giao danh nghĩa cho người tiêu dùng
cuối cùng, biến giá trị cá biệt của hàng hoá thành giá trị xã hội, biến giá trị sử dụng
tiềm năng thành giá trị thực hiện của hàng hoá.
- Tiếp cận ở góc độ Marketing: Hành vi bán lẻ là bộ phận kết thúc về cơ bản của quá
trình Marketing, trong đó các chức năng của người bán thường là một cửa hàng, một
cơ sở dịch vụ và người mua, người tiêu dùng chủ yếu được trao đổi hàng hoá và dịch
vụ kinh tế nhằm mục đích cho người tiêu dùng trực tiếp của cá nhân, gia đình hoặc
nhóm tổ chức xã hội.
2. Các yếu tố cấu thành của quá trình bán lẻ.
Quá trình bán lẻ hàng hoá là quá trình nhân viên trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng
cuối cùng thông qua các thiết bị phục vụ bán. Cấu thành của quá trình bán lẻ bao gồm 4
yếu tố sau:
+ Hàng hoá - dịch vụ
+ Sức lao động của người bán
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
3
Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~

+ Sức lao động của khách hàng
+ Mặt bằng và trang thiết bị công nghệ
Trong trang thiết bị công nghệ bao gồm: thiết bị quảng cáo, trưng bày, bảo quản, thiết
bị bán lẻ, thu tính tiền, điều kiện chiếu sáng… Công nghệ bán bao gồm công nghệ bán
tiến bộ, công nghệ bán truyền thống
3. Đặc trưng của quá trình bán lẻ.
Đặc trưng lớn nhất của quá trình bán lẻ là sau quá trình bán, hàng hoá đi vào lĩnh vực
tiêu dùng hay bán lẻ là bán cho người tiêu dùng cuối cùng, kết thúc một vòng chu
chuyển hàng hoá. Quá trình bán lẻ ở Công ty Thương mại phụ thuộc vào các yếu tố môi
trường vĩ mô, các điều kiện tự nhiên xã hội và do đó có đặc trưng riêng. Các đặc trưng
của quá trình bán lẻ bao gồm:
- Quá trình bán lẻ hàng hoá là quá trình đòi hỏi công nghệ kỹ thuật phức tạp.
- Số lượng và khối lượng hàng hoá trao đổi một lần thường nhỏ và sau khi bán thì giá trị
sử dụng sẽ được thực hiện.
- Lao động bán lẻ hàng hoá là lao động dựa trên kỹ thuật công nghệ cao gắn liền với
việc không ngừng hoàn thiện và nâng cao các hình thức dịch vụ khách hàng.
- Trong quá trình bán lẻ hàng hoá đòi hỏi phải giải quyết tối ưu mối quan hệ kinh tế tiền
- hàng, quan hệ giữa con người với con người theo quy luật tâm lý hoặc quan hệ vật
chất dựa trên các quy luật tâm lý hoặc quan hệ vật chất trên cơ sở các quy luật tự nhiên
và quan hệ của nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh bán lẻ phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, trình độ cơ
sở vật chất kỹ thuật và khả năng kỹ xảo của người bán.
4. Các loại hình cơ sở bán lẻ.
Cơ sở bán lẻ là một địa điểm thuần tuý hoặc riêng rẽ của một doanh nghiệp để thực hiện
một cách riêng rẽ các chức năng Marketing, trong đó việc bán hàng chủ yếu được tiến
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
4
Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~
hành cho người tiêu dùng cuối cùng. Mỗi loại hình cơ sở bán lẻ khác nhau lại có công
nghệ bán hàng thích hợp, đặc trưng của từng mặt hàng khác nhau và việc áp dụng phù

hợp các loại hình cơ sở kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả cao cho Công ty. Dưới đây là
các loại hình cơ sở bán lẻ được phân loại theo một số tiêu thức:
- Theo phạm vi và tính chất mặt hàng thương mại thì có : Các cửa hàng hỗn hợp, liên
hợp, chuyên doanh, các siêu thị và trung tâm thương mại.
- Theo hình thái lớp sở hữu cơ sở thì có: Các cửa hàng đơn nguyên độc lập, các cửa
hàng bán lẻ của HTX và cá thể, các cửa hàng HTX tiêu thụ (mua bán).
- Theo quy mô cơ sở kinh doanh thì có : To, nhỏ, vừa khác nhau tuỳ theo diện tích của
cửa hàng
5. Vai trò của Marketing hiện đại trong hoạt động bán lẻ hàng hoá
Trong bán lẻ, vai trò của Marketing càng trở nên quan trọng nó có mối quan hệ gắn bó
và liên quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ. Vì bán lẻ là một hoạt động hết sức phức tạp
đòi hỏi người bán phải có kỹ năng và trình độ hiểu biết để vận dụng những kiến thức
của Marketing vào việc nắm bắt nhu cầu, thuyết phục và lôi kéo khách hàng về với
mình. Cụ thể, trong thương mại bán lẻ Marketing có các vai trò như : Làm thích ứng
sản phẩm với nhu cầu thị trường, trung gian trong quá trình vận động của hàng hoá,
điều hoà chức năng, vai trò mạo hiểm. Như vậy, Marketing là một hoạt động hết sức
cần thiết và quan trọng đối với các Công ty Thương mại nói chung và đặc biệt trong
hoạt động bán lẻ hàng hoá ở cửa hàng nói riêng. Nó thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá,
quyết định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận và qua đó ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh tổng hợp, đến hình ảnh và vị thế của Công ty trên thị trường. Cuối cùng
Marketing hiện đại có vai trò năng động trong việc khắc phục tính cô lập, không thống
nhất của Công ty trong việc hoà nhập và ứng xử linh hoạt, uyển chuyển và có trí tuệ với
diễn biến và tình thế thị trường, kích thích sự nghiên cứu, hợp lý hoá, đổi mới việc tăng
trưởng và phát triển Công ty.
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
5
Công nghệ marketing thương mại nội địa ~.Nhóm 6.~
II. Một vài lí luận về công nghệ bán hàng tự phục vụ
1. Khái niệm:
Bán hàng tự phục vụ là hình thức khách hàng tự phục vụ hàng hóa cho mình từ việc lựa

chọn hàng hóa đến việc chuyên trở marketing không kinh điển cho đến thanh toán và
nhận hàng.
2. Quy trình:
• Đón tiếp khách hàng.
• Khách hàng gửi hành lý, visa.
• Khách hàng nhận các dạng và phương tiện chuyên trở hàng hóa.
• Khách hàng hoàn thành đơn nguyên hàng mua và chuyển về nơi thu, tính tiền.
• Vận chuyển hàng, thu tính tiền, giao hàng.
• Khách hàng nhận lại hành lý, tư trang cá nhân tại quầy gửi đồ.
• Tiễn khách hàng và thực hiên sau bán.
• Kết thúc bán hàng
3. Đặc trưng
- Chủ yếu áp dụng hàng hóa giá trị nhỏ, phổ thông.
• Ưu điểm: Nâng cao khả năng lựa chọn khách hàng và năng suất của người bán hàng.
• Nhược điểm: Hàng hóa thường bị mất, khó quản lý.
• Khắc phục
Công nghệ bán hàng tự phục vụ
6

×