Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh 9 HK1 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.08 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS PƠTHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011)
Tên HS …………………… Mơn : Sinh Học –KHỐI 9
Lớp ………Số báo danh…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê Chữ kí GT1 Chữ kí GT1
I. Trắc nghiệm khách quan (4 đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng
trước câu trả lời đúng nhất, (2,5 đ)
Câu 1: Lọai ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là:
A. mARN B. tARN C. rARN D. Cảø A, B và C
Câu 2: Ở ruồi giấm, một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, số NST đó là:
A. 4 NST B. 16 NST C. 8 NST D. 32 NST
Câu 3: Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là
A. 20A˚ B. 34A˚ C. 3,4A˚ D. 10A˚
Câu 4. Đơn phân của prôtêin là
A. Axit amin B. Nuclêotit C. Đi peptit D. Peptit
Câu 5: Tính đặc trưng của NST ở mỗi loài sinh vật:
A. Số lượng và mức độ đóng xoắn. B. Hình thái và kích thước.
C. Số lượng, hình dạng. D. Tương đồng và không tương đồng.
Câu 6: Cấu tạo đơn phân của Phân tử ADN là:
A. Nuclêôtit: A,T,G,U B. Nuclêôtit: A,T,G,A
C. Nuclêôtit: A,T,G,X D. Hơn 20 loại axit amin..
Câu 7: Sự tổng hợp ARN dựa trên:
A. Mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc giữ lại 1 nửa.
B. Mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
D. Mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc khuôn mẫu.
Câu 8: ADN của mỗi loài sinh vật có tính đặc thù bởi:
A. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin.
B. Thành phần, số lượng và cấu trúc không gian 3 chiều.
C. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
D. Số lượng, thành phần, và hàm lượng ADN có trong nhân tế bào.


Câu 9 : Ý nghĩa cơ bản của q trình ngun phân là gì ?
A. Sự sao chép ngun vẹn tồn bộ NSTcủa tế bào mẹ cho 2 tế bào con .
B. Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con .
C. Sự phân chia đồng đều chất tế bào mẹ cho 2 tế bào con .
D. Sự phân chia đồng đều chất crơmatit về 2 tế bào con .
Câu 10. Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả phép
lai như sau :
P: Thân đỏ thẫm × Thân xanh lục
F
1
: 49,9 % Thân đỏ thẫm ;50,1% Thân xanh lục .
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các cơng thức lai sau đây :
A. P : AAA
B. P : AAa
C. P : Aaa
D. P : Aaa
Câu 11: Hãy sắp xếp các đặc điểm của NST tương ứng với từng loại NST . (1,5 đ )
Các loại NST Trả lời Đặc điểm
1. NST thường
2.NST giới tính
1………….
2………….
a.Thường tồn tại 1cặp trong tế bào lưỡng bội .
b.Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1
trong tế bào lưỡng bội.
c.Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc
khơng tương đồng (XY) .
d. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của
cơ thể .
e. Chỉ mang gen quy định tính trạng thường

của cơ thể.
g.Ln ln tồn tại thành từng cặp tương
đồng.
II. Tự luận (6đ )
Câu 1 Thường biến là gì ? cho 1 ví dụ ? Phân biệt thường biến với đột biến ? (2,5đ)
Câu 2: Viết sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa gen và tính trạng (2đ)
Câu 3 Cho một đoạn gen bình thường có trật tự các cặp Nuclêôtit như sau: (1,5đ)
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X G T G
T A G T G X A X
Hãy vẽ sơ đồ của đoạn gen trên sau khi xảy ra một trong các dạng đột biến sau đây:
a) Mất cặp Nuclêôtit ở vò trí số 7
b) Thay 1 cặp ở vò trí thứ 7 bằng một cặp Nu khác loại
c) Đảo vò trí 2 cặp Nu số 6 và 7
-HẾT-
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4ĐIỂM)
*Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất , mỗi câu 0,25 điểm .
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
A B B A C C C C A C
CÂU 11: Sắp xếp các đặc điểm của NST tương ứng với từng loại NST . (mỗi ý đúng 0.25đ)
Câu 11 Đáp án
1 B,E,G
2 A,C,D
II.LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu Đáp án
Biểu điểm
1

- Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát
sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mơi
trường.
Ví dụ : Sự biến đổi lá cây rau mát,
-Lá trên cạn, trong khơng khí, hoặc trên mặt nước có hình
mũi mác.
-Lá trong nước có hình bản dài.
* Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến Đột biến
- Là những biến đổi kiểu hình,
không liên quan đến biến đổi kiểu
gen -> Không di truyền được
- Thường phát sinh đồng loạt
- Thường có lợi cho bản thân sinh
vật, có ý nghóa thích nghi
- Là những biến đổi kiểu gen ->
biến đổi kiểu hình và di truyền được
- Xuất hiện với tần số thấp, 1 cách
ngẫu nhiên
- Thường có hại cho bản thân sinh
vật (đôi khi có lợi)
0.5 đ
0,5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
2
* Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Gen (một đoạn AND) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
* Phân tích:

- AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
- mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (Cấu trúc bậc 1 của
Prôtêin)
-Prôtêin tham gia cấu trúc vào động sinh lí của tế bào -> biểu hiện thành tính
trạng
0.5 đ
0.5 đ
0.5đ
0.5đ
3
a) Mất cặp Nuclêôtit ở vò trí số 7
1 2 3 4 5 6 8
A T X A X G G
T A G T G X X
b) Thay 1 cặp ở vò trí thứ 7 bằng một cặp Nu khác loại
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X G X G
T A G T G X G X
( Yêu cầu HS có thể thay cặp X – G hoặc cặp G –X )
c) Đảo vò trí 2 cặp Nu số 6 và 7
1 2 3 4 5 6 7 8
A T X A X T G G
T A G T G A X X
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
Tổng điểm 6 điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×