Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh học 9 – Đột biến gen - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 4 : BIẾN DỊ</b>
<b>TIÊT 26 ĐỘT BIẾN GEN</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


+ Nêu được KN đột biến gen, xác định nguyên nhân phát sinh đột biến gen,y nghĩa của
đột biến gen đối với sinh vật và con người.


+ Rèn luyện kĩ năng QS , phân tích thu nhận KT từ Hvẽ
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>GV: Tranh phóng to H21.1</b><sub></sub>4 sgk
<b>I/Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động1: ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?</b>
<b>Mục tiêu: Hiểu được KN đột biến</b>


<b>Hoạt động của \GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV treo tranh H21.1 cho HS QS đọc sgk
trả lời câu hỏi:


+Cấu trúc 1 đoạn gen biến đổi khác với
đoạn gen ban đầu


ntn? Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó
+ Đột biến gen là gì?


* GV lưu y HS: Cần QS kĩ trình tự, thành
phần và số


lượng các cặp (N) ở đoạn AND(gen) chưa


bị biến


đổi(a) để so sánh với đoạn đã bị biến đổi
(c, b, d) xem


khác nhau ntn?


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét, bỏ sung & kết luận


HS quan sát tranh & đọc sgk thảo luận
nhóm 2thực hiện u cầu của GV


<b>- Đại diện nhóm trình bày</b><sub></sub>n/ khác nhận xét
bổ sung<sub></sub>thóng nhất


<b>Kết luận:Là những biến đổi về số lượng , thành phần, trình tự các cặp (N)xảy ra tại 1</b>
<b>điểm nào đó trên AND</b>


<b>Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN</b>
<b>Mục tiêu: Xác định nguyên nhân phát sinh đột biến gen,</b>


-GV Yêu cầu HS tham khảo sgk trả lời câu
hoỉ :


+ Nguyên nhân gây đột biến gen là gì?
- GV gọi HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung & kết luận



- HS tham khảo sgk & thực hiện yêu cầu
của GV


- HS trả lời <sub></sub> HS khác nhận xét bổ sung <sub></sub>
thống nhất


<b>Kết luận : * Trong điều kiện tự nhiên ĐBG phát sinh do sự rối loạn trong </b>
<b>q trình tự nhân đơi của</b>


<b>AND dứơi sự tác động phức tạp của môi trường</b>


<b>*Trong thực nghiệm gây ĐBG nhân tạo bằng tác nhân lí hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục tiêu: Y nghĩa của đột biến gen đối với sinh vật và con người.</b>
-GV Y/ cầu HS QS H21.2-4 sgk tìm hiểu


sgk trả lời c/hỏi


+Trong các đột biến thể hiện trên H21.2-4
đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại
cho SV hoặc đối với con người?


- GV gọi HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung & kết luận


* GV nhấn mạnh: ĐBG dẫn đến biến đôỉ
cấu trúc prơtêin gây ra biến đổi kiểu hình.
ĐBG phá vỡ cấu trúc hài hòa trong kiểu
gen đã được chọn lọc lâu đời nên thường


biểu hiện KH có hại. Tuy nhiên cũng có
những ĐBG có lợi cho bản thân sinh vật,
mặt khác qua giao phối nếu gặp tổ hợp
gen thích hợp một đột biến có hại trở
thành ĐB có lợi


- HS quan sát tranh & thực hiện yêu cầu của
GV


<b>- HS trả lời </b><sub></sub> HS khác nhận xét bổ sung <sub></sub>
thống nhất


<b>Kết luận: Đột biến gen chủ yếu là gây hại cho bản thân sinh vật, chỉ có một số ít có</b>
<b>lợi cho con người .</b>


<b>Ví dụ : Gây bệnh bạch tạng ở người, câm điếc bẩm sinh, ...</b>
<b>IV/ củng cố: - Học sinh đọc chậm phần TT sgk</b>


- Làm BT trắc nghiệm: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất ở câu sau:
Tại sao ĐBG thường có hại cho bản thân SV?


a/ Vì ĐBG phá vở sụ thóng nhất trong kiểu gen gây ra những rói loạn trong quá trình tổng
hợp protêin


b/ Đột biến làm giảm khả năng thích ứng của SV với MT
c/ ĐBG gây rối loạn QT trao đổi chất của SV


d/ Cả b và c Đáp án:a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>


<!--links-->

×