Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tài liệu học khối 7 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.57 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG GHI BÀI MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7</b>
<b>BÀI 15: </b>


<b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA</b>



<b>I.</b> <b>ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


SGK


<b>II.</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>
<b>1. Di sản văn hóa là gì?</b>


Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gồm:


- Di sản văn hóa phi vật thể: những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học.


Ví dụ: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, trang
phục truyền thống,…


- Di sản văn hóa vật thể: những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học.


Ví dụ: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc, di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia,…


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh:



+ Là tài sản của dân tộc.


+ Thể hiện công đức của tổ tiên và kinh nghiệm của dân tộc.


- Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản:


+ Để phát triển văn hóa Việt Nam.


+ Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.


<b>3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa:</b>
- Nhà nước:


+ Có chính sách bảo vệ, phát huy giá trị của di sản.
+ Bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ di sản.


- Nghiêm cấm:


+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản.
+ Hủy hoại di sản.


</div>

<!--links-->

×