Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập thực hành môn Tiếng Việt - Lớp 4 ( Tuần 22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.99 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...

<b>BÀI HỌC - TUẦN 22</b>



<b>KHỐI 4</b>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<b>SẦU RIÊNG </b>



<b>-</b>

<b>Đọc 2 lần trơi chảy, lưu lốt kết hợp đọc diễn cảm bài đọc. Tìm từ khó, giải</b>
<b>nghĩa từ </b>


<b>Bài đọc: </b>


Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm,
bay rất xa, lâu tan trong khơng khí. Cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã
ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi,
béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi
tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao
giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái.
Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng
tư, tháng năm ta.


Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng
khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn,
chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy
mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.


<b>MAI VĂN TẠO</b>
<b>* Chú thích:</b>



- Mật ong già hạn: mật ong để lâu hơn thời hạn thu hoạch.
- Hoa đậu từng chùm: hoa mọc thành từng chùm.


- Hao hao giống: hơi hơi giống.


- Mùa trái rộ: thời gian cây nhiều quả nhất.
- Đam mê: ham thích quá mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


<b>I/ Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa(SGK) trang 35</b>


<b>Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? ( Gợi ý: đọc đoạn văn thứ nhất.)</b>
<b>Câu 2 : Dựa vào bài văn này, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:</b>


a) Hoa sầu riêng ( Gợi ý: đọc đoạn văn thứ 2.)
b) Quả sầu riêng ( Gợi ý: đọc đoạn văn thứ 2.)
c) Dáng cây sầu riêng ( Gợi ý: đọc đoạn văn thứ 3.)


<b>Câu 3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. </b>


<b>( Gợi ý: đọc kĩ trong bài những câu văn bày tỏ tình cảm trực tiếp hoặc gián tiếp của tác giả</b>
đối với cây sầu riêng.)


<b>III/ Trắc nghiệm</b>


<b>1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?</b>
A. Cả nước



B. Miền Bắc
C. Miền Trung
D. Miền Nam


<b>2. Hương vị của sầu riêng có nét đặc trưng như thế nào?</b>
A. Mùi thơm thoang thoảng, ngọt lành và nhẹ dịu như mùi gió.
B. Mùi thơm đậm, ngào ngạt, bay xa và lâu tan trong khơng khí.
C. Mùi thơm hăng hắc, nồng nặc đến khó chịu.


D. Mùi thơm của hoa trái chín ngẫu, để lâu quá.


<b>3. Hương vị của sầu riêng được tác giả so sánh với mùi của loại quả nào?</b>
A. Hồng, lê, mận.


B. Mít, ổi, đu đủ.
C. Mít, bưởi, trứng gà.
D. Măng cụt, dứa, vải.


<b>4. Tác giả nhận xét hương vị của sầu riêng bằng cụm từ nào dưới đây?</b>
A. Đậm đặc đến khó phai.


B. Đau đầu choáng váng.
C. Thơm đến ngây ngất.
D. Quyến rũ đến kì lạ.


<b>5. Hoa sầu riêng nở vào thời điểm nào?</b>
A. Mùa hạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Hương hoa sầu riêng thơm như thế nào?</b>
A. Thơm ngào ngạt, đậm đặc như hoa sữa, hoa huệ.


B. Thơm ngát như hương cau, hương bưởi.


C. Thơm nhè nhẹ như hoa bàng, hoa dừa.


D. Thơm thoang thoảng như hoa hồng, hoa sen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...

<b>BÀI HỌC - TUẦN 22</b>



<b>KHỐI 4</b>


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<b>CHỢ TẾT</b>



<b>-</b>

<b>Đọc 2 lần trơi chảy, lưu lốt kết hợp đọc diễn cảm bài đọc. Tìm từ khó, giải </b>
<b>nghĩa từ </b>


<i><b>Bài đọc</b></i>


<b>CHỢ TẾT</b>
(Trích)


Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viển trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom


Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hồi trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chú thích:</b>


<b>– Ấp: </b>làng, xóm


– <b>The: </b>hàng tơ, nhỏ sợi, dệt thưa


– <b>Đồi thoa son: </b>đồi rực hồng lên khi nhận ánh nắng buổi sớm.
 <b>NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


<b>I/ Trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa(SGK) </b>


<b>Câu 1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?</b>


<i><b>Gợi ý:</b><b> </b></i>Đọc từ “Dải mây trắng …” đến “… tưng bừng ra chợ Tết”


<i><b>Trả lời:</b></i>


Người các ấp đi chợ Tết trong một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm.



Những rặng núi xanh tươi, những ngọn đồi lấp lánh dưới ánh hồng của bình minh. Những
tia nắng lấp lánh trong ruộng lúa..


 Đó là cảnh bình minh đang lên ở vùng trung du.


<b>Câu 2: Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?</b>


<i><b>Gợi ý:</b> đ<b> </b></i>ọc từ đoạn: “Người các ấp …” đến “… ngộ nghĩnh đuổi theo sau.”


<i><b>Trả lời:</b></i>


Mọi người đi đến chợ Tết với một vẻ riêng:


Những thằng cu áo đỏ thì chạy lon xon, vài cụ già thì chống gậy bước lom khom, cơ gái
yếm thắm thì lặng lẽ cười, em nhỏ thì nép đầu vào yếm mẹ, hai người gánh lợn chạy ở
hàng đầu, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Gợi ý:</b> Đ<b> </b></i>ọc từ đoạn: “Người các ấp …” đến “… ngộ nghĩnh đuổi theo sau.”


<i><b>Trả lời:</b></i>


Điểm chung của mọi người đi chợ Tết là họ đều vui vẻ hịa mình vào cái vẻ tưng bừng của
chợ Tết.


<b>Câu 4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm các từ ngữ đã </b>
<b>tạo nên màu sắc bức tranh ấy.</b>


<i><b>Gợi ý:</b></i> Đọc kĩ toàn bộ bài thơ và gạch dưới các từ chỉ màu sắc.


<i><b>Trả lời:</b></i>



Các từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết: trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc,
thắm, vàng, tía, xanh, son.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...

<b>BÀI HỌC - TUẦN 22</b>



<b>KHỐI 4</b>


<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>


<i><b>I.</b></i> <b>Nghe – viết: Sầu riêng (từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm …. đến tháng năm ta. ) </b>
<i><b>Sầu riêng</b></i>


Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương
bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá,
hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra
một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ
vào tháng tư, tháng năm ta.


<i><b>Mai Văn Tạo</b></i>
<b>II. Bài tập chính tả: </b>


<b>1) Điền vào chỗ trống ut hay uc?</b>
A) Con đị lá tr... qua sơng


Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
B.... nghiêng, lất phất hạt mưa
B... chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.



<i>Theo Hồ Minh Hà</i>


B) cao v…. ; hoa c…. ; cây tr…..


l… lắc ; l… lội ; l…. lọi


<b>2) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn </b>
<b>chỉnh bài văn sau:</b>


<b>Cái đẹp</b>


Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đốt trịi: (nắng/lắng)... chan hồ
như rót mật xuống q hương, khóm (trúc/trút)... xanh rì rào trong gió sớm, những
bơng (cút/cúc)...vàng (lóng lánh/nóng nành)...sương mai,... Có cái đẹp do
bàn tay con người tạo (nên/lên)... : những mái chùa cong (vúc/vút)..., những bức
tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca(láo lức/náo nức)... lòng người,... Nhưng
đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng
thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hồ Bình</b></i>
TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...

<b>BÀI HỌC - TUẦN 22</b>



<b>KHỐI 4</b>



<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>




<b>Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>1. Cho đoạn văn sau:</b>


Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như sợi giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thủy
tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành
lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.


<i>Nguyễn Thế Hội</i>


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


- Tìm và viết lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.


- Dùng dấu “/” để tách 2 bộ phận, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ (CN), gạch 2 gạch dưới
vị ngữ (VN).


<i>Mẫu: </i>


- Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh.
CN VN


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Viết một đoạn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có </b>
<b>dùng một số câu kể Ai thế nào?</b>


<i><b>Gợi ý:</b></i>



- Viết một đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Nội dung liên quan đến một trái cây em thích.


- Dùng các câu kể Ai thế nào? để miêu tả đặc điểm của loại trái cây đó (vỏ, vị, mùi
hương, hạt,…)


<i>Bài làm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA


HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: ...

<b>BÀI HỌC - TUẦN 21</b>



<b>KHỐI 4</b>



<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>



<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP</b>


<b>Câu 1: Tìm các từ và điền vào bảng bên dưới:</b>


<b>a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người</b>
<i>M: xinh đẹp</i>


<b>b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người</b>
<i>M: thùy mị</i>


<i>Gợi ý:</i>


Các em suy nghĩ và tìm từ ngữ thích hợp.



<i>Ví dụ: </i>


Vẻ đẹp bên ngoài của con người Nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của
con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài </b>
<b>của con người</b>


M: xinh đẹp,………...
………
………
………
<b>Thể hiện nét đẹp trong tâm </b>


<b>hồn, tính cách của con người</b>


M: thuỳ mị, ………...
………
………
………
<b>Câu 2: Tìm các từ và điền vào bảng bên dưới:</b>


<b>a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật</b>
<i>M: tươi đẹp</i>


<b>b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người</b>
<i>M: xinh xắn</i>


<i>Gợi ý:</i>



Các em suy nghĩ để tìm từ ngữ thích hợp.
Ví dụ:


Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên
nhiên, cảnh vật và con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp </b>
<b>của thiên nhiên, cảnh vật</b>


M: tươi đẹp,………...
………
………
………
<b>Dừng để thể hiện vẻ đẹp của </b>


<b>cả thiên nhiên, cảnh vật và </b>
<b>con người</b>


M: xinh xắn, ………...
………
………
………


<b>Câu 3: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được bài tập 1 và 2:</b>


<i>Ví dụ: Chị Tâm là một cơ dâu thùy mị nên được cả nhà chồng yêu quí.</i>


...
...



<b>Câu 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào các chỗ thích hợp ở cột B:</b>


<b>A</b> <b>B</b>


Đẹp người, đẹp nết
Mặt tươi như hoa
Chữ như gà bới


..., em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chị Ba ….


Ai viết cẩu thả chắc chắn ….


<i><b>Giải thích:</b></i>


- Đẹp người, đẹp nết: Chỉ người vừa có nét đẹp từ vẻ ngồi vừa có nét đẹp trong tính nết.
- Mặt tươi như hoa: Miêu tả mặt mũi tươi tỉnh, xinh xắn như hoa.


- Chữ như gà bới: Chữ xấu


</div>

<!--links-->

×