Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đấtBài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa</b>


- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa, được đặc
trưng bởi độ phì.


- Đất gồm có nhiều tầng khác nhau:


+ Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám)
+ Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi…. (dày, màu vàng đỏ)
+ Dưới cùng là đá mẹ (xuống sâu, màu tùy loại đá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thành phần khoáng
+ Thành phần hữu cơ.


- Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt
khống có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.


- Thành phần hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật
phân hủy → chất mùn cho cây).


- Ngồi ra, trong đất cịn có nước và khơng khí trong các khe hổng của đất.


- Độ phì: là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu
tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.


<b>3. Các nhân tố hình thành đất</b>


- Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh ra thành phần khống. Đá mẹ có ảnh hưởng dến màu


sắc và tính chất của đất.


- Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
- Khí hậu:


+ Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm làm phân giải khoáng,
hữu cơ.


+ Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu → sinh vật → đất.


- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn
cho q trình phân giải các chất khống và chất hữu cơ trong đất.


Ngồi ra, sự hình thành đất cịn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
<b>B. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Hai thành phần chính của lớp đất là:</b>
A. Hữu cơ và nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Cơ giới và không khí
D. Khống và hữu cơ


<b>Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:</b>
A. Sinh vật


B. Đá mẹ
C. Khống
D. Địa hình


<b>Câu 3: Thành phần khống của lớp đất có đặc điểm là:</b>


A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong đất.


B. Gồm những hạt có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.
C. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng là sinh vật.


D. Tồn tại trên cùng của lớp đất đá.


<b>Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?</b>
A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất


B. Có màu xám thẫm hoặc đen


C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất


D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ


<b>Câu 5: Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có:</b>
A. Màu nâu, hoặc đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Màu xám, chua, nhiều cát.


D. Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa.


<b>Câu 6: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu</b>
năm:


A. Đất cát pha
B. Đất xám


C. Đất phù sa bồi đắp


D. Đất đỏ badan


<b>Câu 7: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với thành phần khống của lớp đất?</b>
A. Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái</b>
<b>Đất</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Lớp vỏ sinh vật</b>


Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, khơng
khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất.


<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật</b>
a. Đối với thực vật


- Khí hậu: Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ,
lượng mưa).


+ Khí hậu nhiệt đới → Các loài cây nhiệt đới: cao su, cà phê, ...
+ Khí hậu ơn đới → Các loài cây cận nhiệt: chè, su su, …
- Địa hình: Sườn núi khác nhau thảm thực vậ khác nhau
+ Chân núi: Rừng lá rộng


+ Sườn núi cao: Rừng lá kim


- Đất: Mỗi loại đất có những lồi cây khác nhau
+ Phù sa: Lúa, ngô, khoai, sắn, rau...



+ Badan: Cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu...
b. Đối với động vật


- Khí hậu: Động vật ít chịu ảnh hưởng hơn thực vật (vì động vật có thể di
chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với mơi trường).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Mối quan hệ giữa động vật và thực vật


- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động
vật.


- Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài
động vật. Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.


<b>3. Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố các lồi động vật, thực vật trên</b>
<b>Trái Đất</b>


a. Tích cực


- Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo nhiều giống cây trồng vật ni có hiệu quả kinh tế cao.


b. Tiêu cực


- Phá rừng bừa bãi ảnh hưởng tiêu cực thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh
sống.


- Ơ nhiễm mơi trường do phát triển cơng nghiệp, phát triển dân số, dẫn đến thu
hẹp môi trường sống sinh vật.



<b>B. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật</b>
trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:


A. Địa hình
B. Nguồn nước
C. Khí hậu
D. Đất đai


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Dừa, cao su


B. Táo, nho, củ cải đường
C. Thông, tùng


D. Chà là, xương rồng


<b>Câu 3: Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố</b>
thực, động vật trên Trái Đất?


A. Phá rừng bừa bãi


B. Săn bắn động vật quý hiếm
C. Lai tạo ra nhiều giống
D. Đốt rừng làm nương rẫy


<b>Câu 4: Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông:</b>
A. Gấu nâu ở dãy Pyrennees (Pháp)



B. Cá tra, cá hồi
C. Cá voi xám
D. Rùa


<b>Câu 5: Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu so với thực vật?</b>
A. Nhiều hơn thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 6: Các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư?</b>
A. Gấu trắng Bắc Cực


B. Thú túi đuôi quấn châu Phi
C. Vượn cáo nhiệt đới


D. Các lồi chim, rùa


<b>Câu 7: Sự phân bố thực vật có sự khác nhau giữa:</b>
A. Chân núi và sườn núi


B. Các nơi có khí hậu khác nhau
C. Các loại đất khác nhau


D. Tất cả các ý trên đều đúng


<b>Câu 8: Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân</b>
bố thực, động vật trên Trái Đất?


A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi


B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác



C. Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật
D. Trồng và bảo vệ rừng


<b>Câu 9: Lớp vỏ sinh vật là?</b>
A. Sinh vật quyển


B. Thổ nhưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 10: Những miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có các lồi thực vật nào sinh</b>
trưởng được trong mùa hạ?


</div>

<!--links-->

×